Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN PHẢ HỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.03 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
<b>TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI</b>


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN PHẢ HỆ</b>


<i>Môn: Sinh học</i>
Tên tác giả: Trần Phước


GV mơn Sinh học – Phó Bí thư Đồn trường
Đơn vị cơng tác: Trường THPT Bùi Dục Tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>I. Lí do chọn đề tài</b>


Với bất kì mơn học nào, việc nắm vững bản chất kiến thức cơ bản là nền
tảng để giải quyết sâu sắc, logic và hiệu quả các câu hỏi và bài tập đặt ra. Điều đó
được thể hiện rất rõ đối với bộ môn sinh học. Tuy nhiên, đa số các em học sinh
vội vàng bắt tay vào giải đề, giải bài tập khi chưa được trang bị bởi vốn kiến thức
nền tảng, bản chất của các hiện tượng sinh học; và kết quả đạt được là chỉ giải
đúng các câu hỏi lý thuyết “quen” và các bài tập nặng về định lượng, số học. Đặc
biệt, các em học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc hiểu đề, tìm hướng giải
quyết đối với các bài tập di truyền khó: bài tập về quy luật di truyền, bài toán di
<i>truyền quần thể, bài tập di truyền phả hệ và bài tập tích hợp. Với dạng bài tập di </i>


<i>truyền phả hệ xuất hiện phổ biến trong đề thi các năm qua, tơi nhận thấy học sinh</i>


cịn rất lúng túng khi tiếp cận và tiến hành giải. Nhằm giúp các em hiểu được bản
chất để có cách giải logic, nhanh gọn và hiệu quả dạng bài tập phả hệ, chúng tôi
<b>có ý tưởng viết chuyên đề: "Phương pháp giải bài tập di truyền phả hệ".</b>


<b>II. Đối tượng nghiên cứu</b>


Quy luật di truyền của các bệnh, tật di truyền ở người.
<b>III. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm</b>


- Sự di truyền của một bệnh do một trong hai alen của một gen quy định.
- Sự di truyền của hai bệnh được quy định bởi hai cặp alen nằm trên hai
cặp nhiễm sắc thể khác nhau.


- Sự di truyền của hai bệnh được quy định bởi hai cặp alen nằm trên một
cặp nhiễm sắc thể.


<b>IV. Phương pháp nghiên cứu</b>


- Dựa trên bản chất của một số kiến thức cơ bản: quy luật phân ly, quy luật
di truyền liên kết với giới tính, di truyền quần thể, hiện tượng ngẫu phối, các quy
tắc tính xác suất,... nhằm lồng ghép vào quá trình giải bài tập di truyền phả hệ.
<b>V. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu</b>


- Nghiên cứu bài tập di truyền phả hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>I. Nội dung lý luận</b>


<b>1. Cơ sở xác định trội, lặn trong trường hợp trội hoàn tồn</b>


- Bố và mẹ có cùng kiểu hình, có con mang kiểu hình khác kiểu hình
bố mẹ thì kiểu hình của bố mẹ là trội.


<b>2. Mối quan hệ giữa gen và nhiễm sắc thể: có 4 trường hợp</b>


- Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.


- Gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X.
- Gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể Y.
- Gen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể X, Y.
<b>3. Cơ chế di truyền</b>


- Các alen trong một cặp có sự phân ly đồng đều trong q trình
giảm phân tạo giao tử → giao tử chỉ mang một alen trong cặp.


- Các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau
có sự phân ly độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.


- Hợp tử (khởi đầu cho cá thể mới) được hình thành do sự tổ hợp
ngẫu nhiên giữa giao tử đực (từ bố) và giao tử cái (từ mẹ).


<b>4. Ứng dụng di truyền học quần thể để xác định tỉ lệ các loại giao tử</b>
- Tần số alen là tỉ lệ loại giao tử mang alen đó.


- Nếu cơ thể có xác suất các kiểu gen là dAA : hAa : raa thì tỉ lệ các
loại giao tử được tạo ra là: A= d+h/2; a= r+h/2; A+a = 1.


- Nếu cơ thể có xác suất các kiểu gen là dXA<sub>X</sub>A <sub>: hX</sub>A<sub>X</sub>a <sub>: rX</sub>a<sub>X</sub>a <sub>thì tỉ</sub>
lệ các loại giao tử được tạo ra là: XA<sub>= d+h/2; X</sub>a<sub>= r+h/2; X</sub>A<sub>+X</sub>a<sub> = 1.</sub>


- Nếu cơ thể có xác suất các kiểu gen là mXA<sub>Y : nX</sub>a<sub>Y thì tỉ lệ các</sub>
loại giao tử được tạo ra là: XA<sub>= m/2; X</sub>a<sub>= n/2; Y= (m+n)/2; X</sub>A<sub>+X</sub>a<sub>+Y= 1.</sub>


<b>II. Thực trạng</b>



Đa số các em còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc xử lý bài tập phả hệ:
- Chưa biết cách xác định đặc điểm di truyền của bệnh, tật di truyền.
- Chưa xác định rõ được yêu cầu của đề bài.


- Chưa nắm vững nguyên lý di truyền qua các thế hệ nên việc chọn
cá thể nghiên cứu còn mò mẫm.


- Chưa ứng dụng được tính chất ngẫu phối, tần số alen vào bài giải
nên quá trình giải trở nên rắc rối.


- Còn lúng túng khi đề bài đề cập đến 2 bệnh, tật di truyền.
...


<b>III. Mơ tả, phân tích các giải pháp</b>


Các em học sinh gặp khó khăn trong giải bài tập di truyền phả hệ là do các
em chưa hiểu được cơ sở luận của phương pháp, của từng bước giải; nghĩa là các
em giải máy móc, chưa tự trả lời được câu hỏi “vì sao phải làm thế?” trong q
trình giải. Tơi xin đưa ra một ví dụ cụ thể để minh họa, phân tích nhằm giải quyết
những tồn tại của các em học sinh trong việc giải nhanh gọn bài tập di truyền phả
hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác
suất sinh đứa con đầu lòng bị bệnh M của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là bao
nhiêu?


<b>Giải:</b>


<b>Bước 1: Xác định đặc điểm di truyền của bệnh M</b>



- 10 và 11 đều bình thường; 16 mắc bệnh →alen A-bình thường, trội
hoàn toàn so với alen a-bệnh M; Aa nằm trên nhiễm sắc thể thường.


<b>Bước 2: Hiểu và xác định yêu cầu của đề bài</b>


- “xác suất sinh đứa con đầu lòng bị bệnh M của cặp vợ chồng III.14
- III.15 là bao nhiêu?”→ aa = ?


<b>Bước 3: Xác định xác suất cần tìm</b>


- aa = ? = tỉ lệ giao tử a của cá thể 14 x tỉ lệ giao tử a của cá thể 15
- Xác định a14:


“4” là aa→ “8” là Aa→ giao tử của “8” là 1/2A và 1/2a.


“5” là aa→ “7” là 1/3AA:2/3Aa→ giao tử của “7” là 2/3A và 1/3a.
→ “14” là 2/5 AA:3/5Aa→ giao tử a14 = 3/10.


- Xác định a15:


“16” là aa→ “15” là 1/3AA:2/3Aa→ giao tử a15 = 1/3.
<b>- Vậy xác suất cần tìm là 3/10 x 1/3 = 1/10.</b>


Trên đây là 3 bước cơ bản để giải bài tập di truyền phả hệ. Đa số các em
học sinh cịn gặp nhiều khó khăn trong q trình giải, chủ yếu ở bước 3. Để giải
quyết vấn đề này, chúng tôi xin được đưa ra một số phân tích, nhận định ở từng
bước nhằm giúp các em học sinh khái quát và logic trong quá trình tiếp cận và
giải bài tập di truyền phả hệ.


<b>1. Xác định đặc điểm di truyền của bệnh, tật</b>



- Yêu cầu: xác định bệnh, tật di truyền do alen trội hay alen lặn quy
định; gen đó nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính.


- Phương pháp: Có thể dựa vào các căn cứ sau để xác định đặc điểm
di truyền của bệnh, tật.


+ Kiểu hình trội xuất hiện liên tục qua các thế hệ; tính trạng
lặn thường xuất hiện gián đoạn.


+ Kiểu hình lặn do gen nằm trên vùng không tương đồng của
nhiễm sắc thể X quy định thì xuất hiện ở nam giới nhiều hơn so với nữ giới.


+ Tính trạng do gen nằm trên vùng không tương đồng của
nhiễm sắc thể Y quy định chỉ xuất hiện ở nam giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tuy nhiên, hai căn cứ được sử dụng phổ biến để xác định chính xác
đặc điểm di truyền của bệnh, tật. Đó là:


+ Bố mẹ bình thường, sinh con gái bị bệnh→bệnh do gen lặn
nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra.


+ Bố mẹ bị bệnh, sinh con gái bình thường→bệnh do gen trội
nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra.


- Nếu học sinh được hướng dẫn chứng minh hai trường hợp trên thì
sẽ giúp các em dễ nhận ra dấu hiệu xác định đặc đểm di truyền của bệnh, tật.


<b>2. Hiểu và xác định yêu cầu của đề bài</b>



Đây có thể bước khá khó khăn đối với các em hạn chế về khả năng
hiểu từ và năng lực cụ thể hóa vấn đề. Cần giúp học sinh hiểu được các cách diễn
đạt trong các trường hợp sau:


<b>a. Trường hợp bệnh do alen lặn của một gen có hai alen nằm </b>
<b>trên nhiễm sắc thể thường gây ra.</b>


<b>Yêu cầu của đề bài</b> <b>Yêu cầu được cụ thể hóa</b>
Xác suất sinh đứa con mắc bệnh là bao


nhiêu?


aa = ? = tỉ lệ giao tử a của bố x tỉ lệ
giao tử a của mẹ.


Xác suất sinh đứa con bình thường là
bao nhiêu?


A- = ? = 1 – aa = 1 – (tỉ lệ giao tử a
của bố x tỉ lệ giao tử a của mẹ).
Xác suất sinh đứa con bình thường


khơng mang alen gây bệnh là bao
nhiêu?


AA = ? = tỉ lệ giao tử A của bố x tỉ lệ
giao tử A của mẹ.


Cặp vợ chồng sinh được đứa con bình
thường, xác suất đứa con đó khơng


mang alen gây bệnh là bao nhiêu?


AA/A- = ? = AA/(1-aa) = (tỉ lệ giao
tử A của bố x tỉ lệ giao tử A của mẹ)/
[1 – (tỉ lệ giao tử a của bố x tỉ lệ giao
tử a của mẹ)]


Xác suất sinh đứa con trai mắc bệnh là
bao nhiêu?


aaXY = ? = (tỉ lệ giao tử a của bố x tỉ
lệ giao tử a của mẹ) x ½


...


<b>b. Trường hợp bệnh do alen lặn của một gen có hai alen nằm </b>
<b>trên vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X gây ra.</b>


<b>Yêu cầu của đề bài</b> <b>Yêu cầu được cụ thể hóa</b>
Xác suất sinh đứa con mắc bệnh là bao


nhiêu?


Xa<sub>X</sub>a<sub> + X</sub>a<sub>Y = ? = tỉ lệ giao tử X</sub>a<sub> của </sub>
mẹ x (tỉ lệ giao tử Xa<sub> của bố + tỉ lệ </sub>
giao tử Y của bố).


Xác suất sinh đứa con bình thường là
bao nhiêu?



XA<sub>- = ? = 1 – (X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> + X</sub>a<sub>Y)</sub>
Xác suất sinh đứa con bình thường


khơng mang alen gây bệnh là bao
nhiêu?


XA<sub>X</sub>A<sub> + X</sub>A<sub>Y = ? = tỉ lệ giao tử X</sub>A
của mẹ x (tỉ lệ giao tử XA<sub> của bố + tỉ </sub>
lệ giao tử Y của bố).


Xác suất sinh đứa con trai mắc bệnh là
bao nhiêu?


Xa<sub>Y = ? = tỉ lệ giao tử X</sub>a<sub> của mẹ x tỉ </sub>
lệ giao tử Y của bố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>c. Trường hợp 2 bệnh: bệnh 1 do alen lặn của một gen có hai alen(A, a) </b>
nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra; bệnh 2 do alen lặn của một gen có hai alen(B, b) nằm
trên vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X gây ra.


<b>Yêu cầu của đề bài</b> <b>Yêu cầu được cụ thể hóa</b>
Xác suất sinh đứa con mắc cả hai bệnh


là bao nhiêu?


aaXb<sub>X</sub>b<sub> + aaX</sub>b<sub>Y = ? = (tỉ lệ giao tử a </sub>
của bố x tỉ lệ giao tử a của mẹ) x [ tỉ
lệ giao tử Xb<sub> của mẹ x (tỉ lệ giao tử X</sub>b
của bố + tỉ lệ giao tử Y của bố)].
Xác suất sinh đứa con bình thường là



bao nhiêu?


A-XB<sub>- = ? = [ 1 – (tỉ lệ giao tử a của </sub>
bố x tỉ lệ giao tử a của mẹ)] x [1 –
(Xb<sub>X</sub>b<sub> + X</sub>b<sub>Y)].</sub>


Xác suất sinh đứa con trai mắc một
trong hai bệnh là bao nhiêu?


aaXB<sub>Y + A-X</sub>b<sub>Y = ? = [(tỉ lệ giao tử a </sub>
của bố x tỉ lệ giao tử a của mẹ) x (tỉ lệ
giao tử XB<sub> của mẹ x tỉ lệ giao tử Y </sub>
của bố)] + [(1 – tỉ lệ giao tử a của bố
x tỉ lệ giao tử a của mẹ) x (tỉ lệ giao tử
Xb<sub> của mẹ x tỉ lệ giao tử Y của bố)]</sub>
...


<b>3. Xác định tỉ lệ các loại giao tử đã được cụ thể hóa ở bước 2 </b>


- Hướng dẫn học sinh ứng dụng cách tính tần số alen để xác định tỉ
lệ các loại giao tử.


- Dựa trên nguyên tắc “giao tử của bố tổ hợp với giao tử của mẹ sẽ
tạo thành cá thể thế hệ con” để xác định tỉ lệ các loại kiểu gen có thể xuất
hiện ở cá thể con, từ đó xác định tỉ lệ các loại giao tử cần tìm.


- Cách tính tỉ lệ các loại giao tử:
+ AA→giao tử: 100%A
+ Aa→giao tử: 1/2A và 1/2a


+ aa→giao tử: 100%a


+ 1/2AA : 1/2Aa→giao tử: 3/4A và 1/4a
+ 1/3AA: 2/3Aa→giao tử: 2/3A và 1/3a
+ XA<sub>X</sub>a<sub>→giao tử: 1/2X</sub>A<sub> và 1/2X</sub>a


+ XA<sub>Y→giao tử: 1/2X</sub>A<sub> và 1/2Y</sub>


+ 1/2XA<sub>X</sub>A <sub>: 1/2X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>→giao tử: 3/4X</sub>A<sub> và 1/4X</sub>a
+ 1/2XA<sub>Y</sub><sub>: 1/2X</sub>a<sub>Y→giao tử: 1/4X</sub>A<sub>, 1/4X</sub>a<sub> và 2/4Y</sub>
+ P: Aa x Aa→F: A- = 1/3AA: 2/3Aa


+ P: (1/3AA: 2/3Aa) x (1/3AA: 2/3Aa)→F:A- =1/2AA: 1/2Aa
+ P: (1/3AA: 2/3Aa) x (Aa)→F: A- = 2/5AA: 3/5Aa


+ P: XA<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y→F: X</sub>A<sub>X</sub>-<sub> = 1/2X</sub>A<sub>X</sub>A <sub>: 1/2X</sub>A<sub>X</sub>a
...


<i><b>Sau khi đã hiểu bản chất của các vấn đề đưa ra như trên, học sinh sẽ dễ </b></i>
<i><b>dàng hoàn thành một bài tập di truyền phả hệ theo 3 bước cơ bản:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Vận dụng:</b></i>


<b>Ví dụ 1: Cho sơ đồ phả hệ sau:</b>


Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người, bệnh do một trong
hai alen của một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Xác suất cặp vợ
chồng ở thế hệ thứ III (10 và 11) sinh đứa con bình thường là bao nhiêu?


<b>Giải:</b>



<b>Bước 1: Xác định đặc điểm di truyền của bệnh</b>


- Đề bài đã cho gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể thường.


- Dựa vào “5”, “6” và “9” →alen A-bình thường, trội hồn tồn so với
alen a-bệnh.


<b>Bước 2: Hiểu và xác định yêu cầu của đề bài</b>


- “Xác suất cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III (10 và 11) sinh đứa con bình
thường là bao nhiêu?”→ A- = ?


<b>Bước 3: Xác định xác suất cần tìm</b>
- A- = ? = 1 – aa = 1 – (a10 x a11)
- Xác định a10


+ “9” là aa→ “5” và “6” là Aa → “10” là 1/3AA:2/3Aa→ a10 = 1/3
- Xác định a11


+ “1” và “4” là aa→ “7” và “8” là Aa → “11” là 1/3AA:2/3Aa→ a11
= 1/3


- Vậy xác suất cần tìm = 1 – (1/3 x 1/3) = 8/9


<b>Ví dụ 2: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 </b>
alen, alen A quy định tóc quăn trội hồn tồn so với alen a quy định tóc thẳng.
Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của
nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình
thường. Cho sơ đồ phả hệ sau



<b>1</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>I</b>
<b>II</b>


<b>III</b>


Quy ước


: Nam tóc quăn và khơng bị mù màu
: Nữ tóc quăn và khơng bị mù màu
: Nam tóc thẳng và bị mù màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ.
Cặp vợ chồng III10 III11 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa cịn đầu lịng


khơng mang alen lặn về hai gen trên là bao nhiêu?
<b>Giải:</b>


<b>Bước 1: Xác định đặc điểm di truyền của bệnh M</b>


- Đề bài đã cho: A-tóc quăn, a-tóc thẳng (nhiễm sắc thể thường).


B-mắt nhìn màu bình thường, b- mù màu (nhiễm sắc thể X)
<b>Bước 2: Hiểu và xác định yêu cầu của đề bài</b>



- “xác suất đứa cịn đầu lịng khơng mang alen lặn về hai gen trên là bao
nhiêu?”→ AAXB<sub>(X</sub>B<sub>,Y) = ?</sub>


<b>Bước 3: Xác định xác suất cần tìm</b>


- AAXB<sub>(X</sub>B<sub>,Y) = ? = (AA) x (X</sub>B<sub>X</sub>B<sub> +X</sub>B<sub>Y)</sub>
- Xác định AA = A10 x A11


+ Xác định A10: “9” là aa→ “10” là 1/3AA:2/3Aa→ A10 = 2/3
+ Xác định A11: “12” là aa→ “11” là 1/3AA:2/3Aa→ A11 = 2/3
+ Vậy xác suất AA = 2/3 x 2/3 = 4/9.


- Xác định XB<sub>X</sub>B<sub> +X</sub>B<sub>Y = X</sub>B<sub>11 x (X</sub>B<sub>10 + Y10)</sub>


+ Xác định XB<sub>10 + Y10: “10” là X</sub>B<sub>Y→ X</sub>B<sub>10 + Y10 = 100%</sub>
+ Xác định XB<sub>11: </sub>


“12” là Xb<sub>Y→ “7” là X</sub>B<sub>X</sub>b<sub>→ giao tử của “7” là ½ X</sub>B<sub>: ½ X</sub>b<sub>.</sub>
“8” là XB<sub>Y→ giao tử của “8” là ½ X</sub>B<sub>: ½Y</sub>


→ “11” là 1/2XB<sub>X</sub>B<sub>:1/2X</sub>B<sub>X</sub>b<sub>→ X</sub>B<sub>11 = 3/4.</sub>
+ Vậy XB<sub>X</sub>B<sub> +X</sub>B<sub>Y = ¾</sub>


- Vậy xác suất cần tìm = 4/9 x ¾ = 1/3.


<b> Ví dụ 3: Cho sơ đồ phả hệ sau về nhóm máu ABO, bệnh mù màu </b>
màu và bệnh máu khó đơng:


Giả sử rằng hai gen qui định mù máu và máu khó đơng cách nhau 12cM thì


xác suất để cặp vợ chồng III8 và III9 sinh được một đứa con gái khơng mắc bệnh và
có nhóm máu khác bố mẹ là bao nhiêu?


<b>Giải:</b>


<b>Bước 1: Xác định đặc điểm di truyền của bệnh M</b>
- Đề bài đã cho: IA<sub>I</sub>A<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>: máu A</sub>


IB<sub>I</sub>B<sub>,</sub><sub>I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>: máu B</sub>
IA<sub>I</sub>B<sub>: máu AB</sub>
IO<sub>I</sub>O<sub>: máu O</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

E-máu đơng bình thường, e- máu khó đông


Dd, Ee cùng thuộc vùng không tương đồng của nhiễm
sắc thể X.


<b>Bước 2: Hiểu và xác định yêu cầu của đề bài</b>


- “xác suất để cặp vợ chồng III8 và III9 sinh được một đứa con gái khơng
mắc bệnh và có nhóm máu khác bố mẹ là bao nhiêu? ”


→ (IA<sub>I</sub>B<sub> + </sub><sub>I</sub>O<sub>I</sub>O<sub>)(X</sub>DE<sub>X</sub>--<sub> + X</sub>D-<sub>X</sub>-E<sub>) = ?</sub>
<b>Bước 3: Xác định xác suất cần tìm</b>


- (IA<sub>I</sub>B<sub> + </sub><sub>I</sub>O<sub>I</sub>O<sub>)(X</sub>DE<sub>X</sub>--<sub> + X</sub>D-<sub>X</sub>-E<sub>) = ? = (I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> + </sub><sub>I</sub>O<sub>I</sub>O<sub>) x (X</sub>DE<sub>X</sub>--<sub> + X</sub>D-<sub>X</sub>-E<sub>)</sub>
- Xác định (IA<sub>I</sub>B<sub> + </sub><sub>I</sub>O<sub>I</sub>O<sub>):</sub>


+ “7” là IO<sub>I</sub>O<sub> → “3” và “4” là I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>→ giao tử của “8” là 2/3I</sub>B<sub> và 1/3I</sub>O
+ “10” là IO<sub>I</sub>O<sub> → “5” và “6” là I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>→ giao tử của “9” là 2/3I</sub>A<sub> và 1/3I</sub>O


+ Vậy IA<sub>I</sub>B<sub> + </sub><sub>I</sub>O<sub>I</sub>O<sub> = 2/3 x 2/3 + 1/3 x 1/3 = 5/9.</sub>


<b> - Xác định X</b>DE<sub>X</sub>--<sub> + X</sub>D-<sub>X</sub>-E


+ Xác định giao tử X của “9”: “9” là Xde<sub>Y→ giao tử X</sub>de<sub> của “9” là ½</sub>
+ Xác định giao tử XDE<sub> của “8”:</sub>


“1” là Xde<sub>Y→ “3” là X</sub>DE<sub>X</sub>de<sub>(f = 12%)→ giao tử của “3” là: X</sub>DE
= Xde<sub> = 0,44; X</sub>De<sub> = X</sub>dE<sub> = 0,06.</sub>


“4” là XDe<sub>Y→ “8” là X</sub>DE<sub>X</sub>De<sub>:X</sub>De<sub>X</sub>dE<sub> = 0,22: 0,03 = 0,88: 0,12.</sub>
→ giao tử XDE<sub> của “8” = 0,88 x 0,5 + 0,12 x 0,06 = 0,4472.</sub>
→ Xác suất XDE<sub>X</sub>de<sub> = X</sub>DE<sub>8 x X</sub>de<sub>9 = 0,4472 x ½ = 0,2236</sub>
- Vậy xác suất cần tìm = 5/9 x 0,2236 ≈ 12,42%


<b>Ví dụ 4: Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen </b>
quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh
được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M
và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen
gây bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ
chồng khác là Thành và Thủy đều không bị bệnh M, sinh được con gái là Thương
bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hôn với
nhau, sinh con gái đầu lịng là Huyền khơng bị bệnh M. Biết rằng khơng xảy ra
đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Xác suất để Huyền mang
alen gây bệnh M là bao nhiêu?


<b>Giải:</b>


<b>Bước 1: Xây dựng phả hệ</b>



<b>Bước 2: Xác định đặc điểm di truyền của bệnh M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bước 3: Hiểu và xác định yêu cầu của đề bài</b>


- “Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là bao nhiêu?”→Aa/A- = ?
<b>Bước 4: Xác định xác suất cần tìm</b>


- Thương có kiểu gen (KG) aa →Thành và Thủy đều có KG Aa→ Thắng
có KG ( 1<sub>3</sub> AA : <sub>3</sub>2 Aa) → Thắng sinh ra giao tử A = 2/3 và a = 1/3


- Hùng có KG aa → Hoa có KG Aa→ Hoa sẽ tạo ra hai loại giao tử là A
= a = 1/2


- Hà đến từ quần thể có cấu trúc di truyền là 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa
→ Hà có KG là ( <i>0 , 81<sub>0 ,99</sub></i> AA : <i>0 ,18<sub>0 ,99</sub></i> Aa) hay ( <sub>11</sub>9 AA :


2
11 Aa)


→ Hà sinh giao tử A = 10/11 và a = 1/11


- Hiền(bình thường) được sinh ra từ phép lai ( 10<sub>11</sub> A : <sub>11</sub>1 a)( 1<sub>2</sub> A :


1
2 a)


→ Hiền có kiểu gen ( 10<sub>22</sub> AA : 11<sub>22</sub> Aa)


→Hiền sinh ra giao tử A = 31/42; giao tử a = 11/42



- Lúc đó, Huyền(bình thường) được sinh ra từ phép lai giữa Hiền và
Thắng: ( 31<sub>42</sub> A : 11<sub>42</sub> a)( <sub>3</sub>2 A : 1<sub>3</sub> a).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>
<b>1. Kết luận</b>


Chương trình sinh học phổ thơng là những kiến thức đại cương về sinh học từ
trước tới nay của nhân loại, đặc biệt là chương trình sinh học 12 hội tụ gần toàn
bộ các dạng bài tập sinh học. Qua thực tế giảng dạy môn sinh học ở khối 12 tôi
nhận thấy đa số học sinh chưa thật sự hứng thú với kiến thức sinh học. Tuy nhiên,
các em lại có khả năng tư duy, lại hứng thú khi giải quyết những vấn đề liên quan
đến “bài tập di truyền phả hệ”, đặc biệt là học sinh ban tự nhiên. Trên cơ sở đó tơi
nghĩ rằng cần phân tích rõ nội dung và bản chất kiến thức làm nền tảng giúp các
em giải quyết bài tập một cách gọn gãy và logic. Mặc dù vậy, trong q trình thực
hiện đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong q thầy cơ và các bạn đồng
nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến, giúp chun đề được hoàn thiện hơn.


<b>2. Kết quả đạt được</b>


Vận dụng các kiến thức cơ bản làm nền tảng để giải nhanh các bài tập di truyền
khó đem lại hiệu quả cao đối với nhóm học sinh khá giỏi


Năm học 2014 – 2015:
Điểm số


Lớp 12B2 (đối chứng) Lớp 12A (thực nghiệm)


Số lượng % Số lượng %


1 – 2.5 0 0 0 0



3 - 4.5 8 17.4 1 2.2


5.0 – 6.0 21 47.7 13 28.3


6.5 - 7.5 13 28.3 22 47.8


8.0 – 10 4 6.6 10 21.8


Năm học 2015 – 2016:
Điểm số


Lớp 12A (đối chứng) Lớp 12B1 (thực nghiệm)


Số lượng % Số lượng %


1 – 2.5 0 0 0 0


3 - 4.5 8 17.8 0 0


5.0 – 6.0 15 33.3 8 22.2


6.5 - 7.5 15 33.3 14 38.9


8.0 – 10 7 15.6 14 38.9


<b>3. Kiến nghị</b>


<b> Đối với giáo viên bộ mơn: Rất mong q thầy, cơ tham khảo đề tài, đóng góp ý</b>
kiến để đề tài được hồn thiện và mang tính khả thi cao.



<b>XÁC NHẬN </b>


<b>CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ</b>


<i> Quảng Trị, ngày 09 tháng 5 năm 2016 </i>
<i>Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,</i>
<i>khơng sao chép nội dung của người khác.</i>


<b>Người viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×