Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.06 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Lao Bảo. Giáo án Ngữ Văn 8. Ngày soạn 21/3/07. Tiết 108. TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.. A Mục tiêu. Giúp học sinh. - Thấy được biểu cảm là yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc, người nghe. - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghi luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn. - GD học sinh tinh thần học tập say mê, sáng tạo B. Chuẩn bị. I. Giáo viên : Một số đoạn văn, bài văn mẫu ghi ở bảng phụ. II .Học sinh : Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV . C. Tiến trình lên lớp. I Ổn định tổ chức:1p II Bài cũ:5p GV kiểm tra việc soạn bài của học sinh. III Bài mới. Giới thiệu bài :2p Ta đã biết yếu tố biểu cảm thể hiện rõ nhất trong bài văn nghị luận là ở từ ngữ,câu cảm, giọng điệu, lời văn .Nhưng có thật chỉ có như vậy không ? Làm thế nào để có cảm xúc, tình cảm và biểu hiện khi viết văn nghị luận như thế nào ? Biểu cảm trong bài văn nghị luận có giống biểu cảm trong biểu cảm hay không ? Đó là nội dung của tiết học này. TG Hoạt động GV và HS 15' Hoạt động 1: Gv yêu cầu HS đọc kĩ văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trao đổi, thảo luận các câu hỏi SGK. Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên ? Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM có giống với Hịch tướng sĩ TQT không ?. Nội dung bài học. . Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 1. Đọc văn bản : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Hồ Chí Minh. 2. Tìm hiểu. - Những từ ngữ, câu cảm thán trong văn bản :Hỡi, muốn, phải nhân nhượng, lấn tới, không, thà...... Hỡi đồng bào chiến sĩ toàn quốc ! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ........ Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính biểu cảm giữa Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có nhiều điểm gần gũi.( GV. Dương Thị Thảo Trang Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lao Bảo. Vì sao văn bản Hịch tướng sĩ, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến là văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm ? GV cho HS quan sát bảng đối chiếu trên máy chiếu. Nội dung ở 2 cột, nội dung nào hay hơn ? Vì sao ? Từ đó hãy cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận . GV yêucầu HS đọc điểm 1nội dung ghi nhớ . HS tiếp tục nghiên cứu câu hỏi 3 SGK. Để làm bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao người viết phải như thế nào ?. Từ tìm hiểu trên Gv yêu cầu HSđọc ghi nhớ SGK 17' Hoạt động 2: Hãy chỉ ra các yếu tó biểu cảm trong phần I Chiến tranh và ''người bản xứ'' và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp gì để biểu cảm. Tác dụng của biểu cảm đó là gì ?. Giáo án Ngữ Văn 8. lấy dẫn chứng ) - Hịch tướng sĩ và lời kêu gọi...... mặc dù yếu tố biểu cảm tràn ngập nhưng không phải là văn biểu cảm mà là nghị luận vì nêu luận điểm và trình bày các luận cứ..... - Nội dung ở cột 2 hay hơn vì có nhiều từ ngữ biểu cảm, câu cảm vừa đúng vừa hay. - Muốn phát huy tác dụng yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận người viết phải thực sự xúc động trước những điều đang nói, đang viết...và rèn luyện cách biểu cảm. Biểu cảm chỉ là yếu tố phụ trợ. 3. Ghi nhớ : SGK II. Luyện tập . Biểu Dẫn chứng cảm Giễu Tên da đen nhại, bẩn thỉu, đối con yêu, lập bạn hiền... Hs làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét, gv bổ sung. Mỉa mai, giọng điệu tuyên truyền thực dân.. Dương Thị Thảo Trang Lop8.net. Trò biểu diễn phóng ngư lôi, được xuống đáy biển để bảo vệ tổ quốc của loài thủy quái... Tác dụng nghệ thuật Phơi bày bản chất đối trá của bon thực dân Pháp - >Tiếng cười châm biếm sâu cay. Ngôn từ đẹp đẽ, hào nhoáng, thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc, chế nhạo, cười cợt....
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Lao Bảo. Giáo án Ngữ Văn 8. Bài tập 3: HS trình bày. Viết đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm : Chúng ta không nên học vẹt và học tủ'' GV hướng dẫn. Luận điểm : Chúng ta không nên học vẹt và học tủ . - Yêu cầu lí lẽ, dẫn chứng làm rõ tác hại của lối học này, nêu dẫn chứng cụ thể. - Yêu cầ biểu cảm : tán thành hay phản đối? Đáng tiếc hay đáng buồn ? IV Củng cố - Dặn dò:5p 1 Củng cố : Nêu tác dụng của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ? 2 Dặn dò : Học bài, Làm BT2 SGK, BT 1,2,3 SBT Gạch chân dưới các từ ngữ biểu cảm, câu cảm trong bài Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn. Chuẩn bị : Đi bộ ngao du - J.Ru-xô.( Đọc và tìm hiểu văn bản ). Dương Thị Thảo Trang Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>