Tải bản đầy đủ (.doc) (218 trang)

Giáo án ngữ văn 6 ( că năm )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.4 KB, 218 trang )

Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
Tiết 1,2 CON RồNG CHáU TIÊN
Hdđt bánh chng, bánh giầy
( Truyền thuyết )
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện và ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kỳ ảo .
- Kể đợc truyện .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý .
- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt với tập làm văn giao
tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt .
C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định :
- Kiểm tra sĩ số .
- Giới thiệu về chơng trình Sách giáo khoa và cách sọan bài cho học sinh .
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Truyền thuyết là một thể lọai văn học dân gian đợc nhân dân ta từ bao đời a thích.
Một trong những truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng đó
là truyện Con Rồng, cháu Tiên . Vậy nội dung ý nghĩa của truyện là gì ? Tiết học hôm nay sẽ giúp
các em hiểu điều ấy ?
* Tiến trình bài học :
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
- Học sinh đọc định nghĩa truyền thuyết phần dấu
sao trang 7 .
- Giáo viên giới thiệu khái quát về định nghĩa, về các
truyền thuyết gắn liền với lịch sử đất nớc ta .
- Giáo viên hớng dẫn Học sinh tìm hiểu phần chú
thích giải nghĩa các từ khó .


- Văn bản Con Rồng, cháu Tiên là một truyền
thuyết dân gian đợc liên kết bởi ba đọan :
- Giáo viên đọc đọan 1, Học sinh đọc đọan 2, 3 .
- Trong trí tởng tợng của ngời xa, Lạc Long Quân
hiện lên với những đặc điểm phi thờng nào về nòi
giống và sức mạnh .
- Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng quý nào
về nhan sắc, giống nòi và đức hạnh ?
- Theo em mối tình duyên này, ngời xa muốn ta nghĩ
gì về nòi giống dân tộc ?
- Chuyện Âu Cơ sinh con có gì lạ ?
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh thế nào ?
- Qua sự việc Lạc Long Quân, Âu Cơ mang con lên
rừng, xuống biển, ngời xa muốn thể hiện ý nguyện gì
?
I/ Định nghĩa truyền thuyết ( Chú thích phần
dấu * trang 7 )
Văn bản: Con Rồng cháu Tiên
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1 / Đọc và tìm hiểu chú thích
( SGK trang 7, 8 )
2. Phân tích :
a. Nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long
Quân và Âu Cơ .
- Lạc Long Quân : là con thần biển, có nhiều
phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt yêu quái giúp
dân .
- Âu Cơ : là con thần nông, xinh đẹp tuyệt trần,
yêu thiên nhiên cây cỏ.
=> Lòng tôn kính, tự hào về nòi giống con

Rồng, cháu Tiên .
b. Câu chuyện về Lạc Long Quân và Âu Cơ .
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm
ngời con khỏe đẹp .
- Họ chia con đi cai quản các phơng
- Khi có việc gì thì luôn giúp đỡ nhau .
- Ngời con trởng lên làm Vua, lấy hiệu là Hùng
Vơng .
1
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
ý nguyện phát triển dân tộc : làm ăn, mở rộng và giữ
vững đất đai ; ý nguyện đòan kết , thống nhất dân
tộc, ý chí và sức mạnh .
- Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng kỳ ảo ?
- Các chi tiết kỳ ảo đó có vai trò gì trong truyện ?
Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhânvật. Thần
kỳ hóa nguồn gốc, giống nòi để chúng ta thêm tự
hào, tôn vinh tổ tiên .
Học sinh thảo luận : Giáo viên chia nhóm : Học
sinh thảo luận - trả lời :
- HS đọc mục ghi nhớ .
- HS kể diễn cảm truyện .
- Giáo viên chia đoạn : giáo viên đọc đoạn 1 , Học
sinh đọc đoạn 2, 3
- Các nhóm thảo luận câu 1 ( trang 12 ) . Vua Hùng
chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào , với ý định
ra sao và bằng hình thức gì ?
=> dân tộc ta có truyền thống đòan kết , thống
nhất và bền vững .
c. Những chi tiết t ởng t ợng kỳ ảo .

- Là các chi tiết tởng tợng không có thật , rất phi
thờng .
- Làm tăng thêm sức hấp dẫn của truyện .
III / Tổng kết ( ghi nhớ )
IV/ Luyện tập
Kể diễn cảm truyện .
Văn bản: Bánh chng, bánh giầy
I/ Đọc Hiểu văn bản
1/ Đọc và tìm hiểu văn bản
2/ Phân tích :
a. Hoàn cảnh, ý định và cách thức của Vua
Hùng chọn ngời nối ngôi .
- Hoàn cảnh : Giặc đã yên, Vua đã già.
- ý định: Ngời nối ngôi phải nối đợc chí Vua.
- Cách thức : bằng 1 câu đố để thử tài .
b. Lang Liêu đợc thần giúp đỡ :
- Là ngời thiệt thòi nhất .
- Chăm lo việc đồng áng .
- Thông minh, tháo vát lấy gạo làm bánh
c. Lang Liêu đợc chọn nối ngôi Vua .
- Bánh hình tròn -> bánh giầy .
- Bánh hình vuông -> bánh chng .
3/ H ớng dẫn về nhà :
- Kể truyện Học bài
- Soạn : + Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt .
********************
Tiết 3 Từ Và CấU TạO CủA Từ TIếNG VIệT
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt .

- Luyện tập biết cách dùng từ đặt câu .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Sọan bài
- Giáo viên : Tích hợp với bài Con Rồng, cháu Tiên , Bánh chng, bánh giầy với tập làm
văn giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt .
C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định :
- Kiểm tra sĩ số .
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Trong Tiếng Việt, mỗi tiếng bao giờ cũng phát ra một hơi, nghe thành một tiếng và
nó mang một thanh điệu nhất định nhng không phải mỗi tiếng phát ra là một từ, có từ thì chỉ có một
tiếng ; có từ có từ 2 tiếng trở lên . Vậy bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về : từ và cấu tạo của từ
Tiếng Việt .
* Tiến trình bài học :
2
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
- Học sinh đọc ví dụ trong SGK .
+ lập danh sách các từ .
=> Câu văn gồm có 12 tiếng , 9 từ .
- Các đơn vị đợc gọi là tiếng và từ có gì khác nhau ?
- Vậy từ là gì ?
- Học sinh đọc mục ghi nhớ .
- GV kẻ bảng Hs điền từ vào bảng . Phân lọai từ
đơn và từ phức .
- Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ?
- cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có
gì khác nhau ?
- Học sinh đọc mục ghi nhớ
- Học sinh thảo luận : bài 1 : Đại diiện nhóm lên

bảng làm . GV nhận xét .
Bài 2: Học sinh làm nhanh- đứng dậy trả lời GV
nhận xét .
Bài 3 : Học sinh thảo luận nhóm . Đại diện nhóm lên
bảng làm Giáo viên nhận xét .
Bài 5 : Thi tìm nhanh Gv chấm điểm 2 học sinh
làm nhanh nhất .
I/ Từ là gì ?
1/ Ví dụ : Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt /
chăn nuôi / và / cách / ăn ở .
- Tiếng dùng để tạo từ .
- Từ dùng để tạo câu .
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng
ấy trở thành từ .
2/ Ghi nhớ ( SGK )
II/ Từ đơn và từ phức .
1/ Ví dụ :
Từ đơn: Từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, cách.
Từ ghép: Chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy.
Từ láy: Trồng trọt
2/ Ghi nhớ ( SGK )
III/ Luyện tập .
Bài 1 :
A/ Từ ghép
B/ Cội nguồn, gốc gác
C/ cậu mợ, cô dì, chú cháu
Bài 2 :
- Theo giới tính, anh chị, ông bà
- Theo bậc : chị em, dì cháu .
Bài 3 :

Cách chế biến
Bánh rán, bánh nớng, bánh hấp
Chất liệu
Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ,bánh gai
Tính chất
Bánh dẻo, bánh xốp
Hình dáng
Bánh gối, bánh khúc
Bài 5 : Tìm từ láy
3/ H ớng dẫn về nhà :
- Học bài + làm bài tập 4 ( 15 )
- Sọan bài : Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt .
**********************
Tiết 4: GIAO TIếP, VĂN BảN Và PHƯƠNG THứC BIểU ĐạT
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Giúp học sinh đợc mục đích giao tiếp .
- Hình thành cho học sinh sơ bộ các khái niệm văn bản, các dạng thức của văn bản và phơng thức
biểu đạt .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Sọan bài.
- Giáo viên : Tích hợp với phần văn bài Con Rồng, cháu Tiên , Bánh chng, bánh giầy với
phần Tiếng Việt bài Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt .
C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định :
- Kiểm tra sĩ số .
3
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài :

- Giáo viên : Văn bản : Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào ?
- Học sinh : Tự sự
- Giáo viên : Ngòai kiểu văn bản tự sự còn có những kiểu văn bản nào ? Mục đích giao tiếp của
các kiểu văn bản là gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu điều đó .
* Tiến trình bài học :
Họat động của thầy và trò
Ghi bảng
- Trong đời sống, khi có một t tởng, tình cảm, nguyện
vọng, mà cần biểu đạt cho mọi ngời hay ai đó biết thì
em làm nh thế nào ?
-> Nói hoặc viết ra .
- Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng ấy
một cách đầy đủ, trọn vẹn cho ngời khác hiểu thì em
phải làm nh thế nào ?
-> Nội dung rõ ràng, diễn đạt mạch lạc .
- Học sinh đọc câu ca dao .
- Theo em câu ca dao đó có thể coi là một văn bản ch-
a ?
-> là một văn bản vì có nội dung trọn vẹn, liên kết
mạch lạc .
Giáo viên chốt lại : Tất cả đều là văn bản.
Vậy văn bản là gì?
- Học sinh đọc các kiểu văn bản với các phơng thức
biểu đạt. Mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản ?
- Giáo viên cho ví dụ .
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập nhanh .
( 1) Hành chính công vụ ( 2 ) Tự sự ( 3) miêu tả (4)
Thuyết minh (5) biểu cảm ( 6) Nghị luận
- Học sinh đọc mục ghi nhớ .


- Bài tập 1: Giáo viên gọi học sinh đọc từng đọan văn
làm nhanh .
- Bài 2 : Học sinh thảo luận nhóm .
Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn
bản nào ? Vì sao em biết nh vậy ?
- Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét .
I/ Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng
thức biểu đạt .
1. Văn bản và mục đích giao tiếp
- Giao tiếp : là họat động truyền đạt, tiếp nhận
t tởng, tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ .
- Văn bản : là chuỗi lời nói miệng hay bài viết
có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc,
vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để
thực hiện mục đích giao tiếp .
2/ Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của
văn bản( SGK )

* Ghi nhớ ( SGK )
II/ Luyện tập
1/
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
e. Thuyết minh
2/ Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên
- Kiểu văn bản : Tự sự
-> Trình bày diễn biến sự việc .
3/ H ớng dẫn về nhà :

- Học bài
- Soạn bài : Thánh Gióng ( soạn kỹ câu hỏi hớng dẫn )
*********************
4
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
Tiết 5 THáNH GIóNG
( Truyền thuyết )
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
- Kể đợc truyện
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Sọan bài, su tầm tranh vẽ Thánh Gióng .
- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt bài Từ mợn với tập làm văn Tìm hiểu chung về văn tự
sự .
C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định :
- Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :
Nhận vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực họat động nào của ngời Lạc Việt thời kỳ Vua Hùng dựng nớc ?
a. Chống giặc ngọai xâm
b. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên
c. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
d. Giữ gìn ngôi vua .
3. Bài mớ:i
* Giới thiệu bài : Chủ đề đánh giặc cứu nớc là chủ đề lớn, xuyên suốt lịch sử Văn học Việt Nam nói
chung, văn học dân gian nói riêng . Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu chủ đề
này. Truyện có nhiều chi tiết hay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của tập thể nhân dân ta . Vậy bài
học hôm nay, các em sẽ đi tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện .
* Tiến trình bài học :

Họat động của thầy và trò Ghi bảng
- Giáo viên đọc đọan 1 HS đọc các đọan còn
lại
- GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ
khó ở phần chú thích . Chú ý các từ mợn chú
thích: 5, 10, 11, 17 .
Văn bản Thánh gióng là một truyền thuyết dân
gian có bố cục 4 đọan :
Đ1 : Từ đầu .. nắm lấy -> Sự ra đời của
Gióng .
Đ2 : Tiếp .. chú bé dặn -> Gióng đòi đi đánh
giặc .
Đ3 : Tiếp .. cứu nớc -> Gióng đợc nuôi lớn để
đánh giặc .
Đ4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc và bay về
trời .
- Trong văn bản, em thấy những chi tiết nào kể về
sự ra đời của Gióng ?
- Một đức trẻ sinh ra nh Gióng là bình thờng hay
kì lạ ?
- Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi
đánh giặc : Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ?
Câu nói của Gióng tóat lên niềm tin chiến thắng ,
ý thức về vận mệnh dân tộc , đồng thời thể hiện
I/ Đọc Hiểu văn bản
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích
2/ Phân tích :
a. Hình t ợng Thánh Gióng :
- Sự ra đời kỳ lạ .
- Cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc

-> Lòng yêu nớc, niềm tin chiến thắng .

- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt .
-> Đánh giặc cần có cả vũ khí sắc bén .
- Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩ ->
ngời anh hùng đánh giặc, sức mạnh của Gióng là
sức mạnh cả cộng đồng .
- Gióng đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ .
5
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
sức mạnh tự cờng của dân tộc ta .
-Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh
giặc điều đó có ý nghĩa gì ?
- Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng
lớn nhanh nh thổi , có gì lạ trong cách lớn lên của
Gióng
- Những ngời nuôi Gióng lớn lên là ai ? Chi tiết
bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé
có ý nghĩa gì ?
- Theo em, chi tiết Gióng nhổ những cụm tre
bên đờng quật vào giặc Khi roi sắt gãy, có ý
nghĩa gì ?
Tre là sản vật của quê hơng, cả quê hơng sát cánh
cùng Gióng đánh giặc .
- Khi đánh tan giặc, Gióng bay về trời. Có ý nghĩa
gì ?
Học sinh thảo luận : ý nghĩa của hình tợng
Thánh Gióng ?
- Hình tợng thánh Gióng đợc tạo ra bằng nhiều
chi tiết thần kỳ, với em, chi tiết thần kỳ nào đẹp

nhất ? Vì sao ?
- Theo em, truyền thuyết Thánh Góng phản ánh
sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc ta ?
- Học sinh đọc mục ghi nhớ .
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 2 .
- Đánh thắng giặc, Gióng bay về trời, để lại dấu
tích .
b. ý nghĩa của hình t ợng Thánh Gióng .
- Gióng là hình ảnh cao đẹp của ngời anh hùng
đánh giặc .
- Gióng là biểu tợng của ý thức và sức mạnh tự c-
ờng của dân tộc .
II/ Tổng kết : ( ghi nhớ )
III/ Luyện tập :
Bài 1/
2/ Hội khỏe Phù Đổng -> khỏe để học tập tốt,
lao động tốt .
4/ H ớng dẫn về nhà :
- Học bài và làm bài tập 1
- Soạn : Từ mợn . Soạn kỹ câu hỏi mục I, II .
************************
Tiết 6 Từ MƯợN
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc thế nào là từ mợn
- Bớc đầu biết sử dụng từ mợn một cách hợp lý trong khi viết và nói .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Sọan bài
- Giáo viên : Tích hợp với văn bài Thánh Gióng
với tập làm văn Tìm hiểu chung về văn tự sự

C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định :
- Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ:
- Phân biệt từ đơn và từ phức ? Cho ví dụ ?
- Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau ?
cho ví dụ ?
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Trong cuộc sống, do tiếp xúc, do mối quan hệ đa dạng trên nhiều lĩnh vực khác nhau
của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, không một ngôn ngữ nào trên thế giới không
vay mợn tiếng của một ngôn ngữ của nớc nớc khác . Việc vay mợn nh thế chính là một biện pháp tích
6
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
cực làm cho vốn từ trong ngôn ngữ đầy đủ thêm, phong phú thêm . Vậy tiết học hôm nay sẽ giúp các
em tìm hiểu về từ mợn .
* Tiến trình bài học :
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
- Học sinh đọc ví dụ .
- Dựa vào chú thích ở bài Thánh Góng hãy giải thích
các từ đó ?
- Những từ đó có nguồn gốc từ đâu ?
- Trong số các từ ở ví dụ ( 3) , từ nào đợc mợn các ngôn
ngữ khác ?
- Hãy nêu nhận xét về cách viết các từ mợn ?
- Từ thuần Việt là gì ?
- Từ mợn là gì ? Cách viết các từ mợn ?
- Học sinh đọc mục ghi nhớ?
- Học sinh đọc đọan trích. Em hiểu ý kiến của Chủ tịch
Hồ Chí Minh nh thế nào?
- Khi mợn từ cần chú ý điều gì ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ .
bài 1 : Học sinh thảo luận nhóm
- Từng nhóm làm bảng phụ HS thảo luận nhận xét
Giáo viên nhận xét .
Bài 2 : Học sinh làm đọc , giáo viên nhận xét .
Bài 5 : GV đọc HS viết chính tả .
- Cứ hai em đổi bài cho nhau rồi sửa lỗi . Giáo viên kiểm
tra học sinh viết.
I/ Từ thuần Việt và từ m ợn .
1/ Ví dụ :
- Trợng đơn vị đo độ dài
- Tráng sĩ -> Ngời có sức lực cờng tráng, chí
khí mạnh mẽ .
=> Từ mợn tiếng Hán .
- Sứ giả, giang sơn, gan -> từ mợn tiếng Hán
.
- Mít tinh, Xô Viết -> từ mợn tiếng Nga .
- in tơ nét ; Ra - đi ô -> từ mợn
Tiếng Anh .
2/ Ghi nhớ ( SGK )
II / Nguyên tắc m ợn từ
- Mợn từ để làm giàu tiếng Việt .
- Không nên mợn từ nớc ngòai một cách tùy
tiện .
* Ghi nhớ : ( SGK )
III/ Luyện tập :
1/- Từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự
nhiên, sính lễ, gia nhân .
- Từ mợn Tiếng Anh: Pốp , in tơ nét .
2/ a. Khán giả : Khán = xem ; giả = ngời

b. yếu điểm : yếu quan trọng, lợc = tóm
tắt .
yếu nhân :yếu = quan trọng , nhân= ngời.
5/ Viết chính tả
4/ H ớng dẫn về nhà :
- Học bài + làm bài tập 3,4 .
- Đọc phần đọc thêm .
*************************
Tiết 8 TìM HểU CHUNG Về VĂN Tự Sự
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Nắm đợc mục đích giao tiếp của văn bản tự sự .
- Có khái niệm về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của tự sự và bớc đầu
biết phân tích các sự việc trong văn tự sự .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Sọan bài, đọc lại các văn bản đã học .
- Giáo viên : Tích hợp với văn bài Thánh Gióng với Tiếng Việt Từ mợn
C. Tiến trình họat động
1. ổ n định :
- Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :
- Văn bản là gì ? Hãy nêu các kiểu văn bản thờng gặp với phơng thức biểu đạt ?
- Mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản ?
7
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Tiến trình bài học
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
- Ví dụ 1 : Giáo viên hớng dẫn - HS tìm hiểu .

- Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự .
- Học sinh thảo luận nhóm
Hãy liệt kê các sự việc theo trình tự trớc sau của truyện ?
Cách sắp xếp các sự việc theo trình tự nh vậy có ý nghĩa
gì ?
- Đại diện nhóm trả lời HS thảo luận . Giáo viên Nhận
xét .
- Tự sự là gì ?
- Mục đích giao tiếp của tự sự ?
- Học sinh đọc mục ghi nhớ .
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập .
- Học sinh đọc bài thơ .
- Bài thơ có phải tự sự không ? Vì sao ?
- Sự việc chính là gì ?
- Diễn biến các sự việc và kết quả ra sao ?
Bài 3,4 : Học sinh thảo luận nhóm
Làm bảng phụ Đại diện nhóm trả lời Học sinh thảo
luận Giáo viên nhận xét .
Bài 4 : Học sinh tóm tắt các sự việc chính . 2 học sinh tóm
tắt Giáo viên nhận xét .
Bài 5 : Giáo viên nêu câu hỏi ở bài tập học sinh trả lời .
I/ ý nghĩa và đặc điểm chung của ph -
ơng thức tự sự .
1/ Ví dụ : Truyện Thánh Gióng sự việc
và diễn biến các sự việc .
(1) Sự ra đời của Gióng .
(2) Gióng cất tiếng nói đầu tiên, xin đi
đánh giặc .
(3) Gióng lớn nhanh nh thổi, bà con góp
gạo nuôi Gióng .

(4) Gióng ra trận đánh giặc. Tan giặc,
Gióng bay về trời .
(5) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ .
(6) Dấu tích còn lại của Gióng
=> Các sự việc sắp xếp theo một trình tự
hợp lý -> Gióng là biểu tợng của ngời anh
hùng.
2/ Ghi nhớ : ( SG )
II/ Luyện tập :
Bài 1 :
Văn bản Ông già và thần chết
Truyện kể: diễn biến t tởng của ông già ->
Tình yêu cuộc sống .
Bài 2 :
- Nhận vật: bé Mây, Mèo con.
- Sự việc : Bé Mây rủ Mèo con bẫy chuột,
nhng Mèo con vì thamăn nên bị sa bẫy .
Bài 3 :
a. Đây là một bản tin:
- Nội dung : Giới thiệu cuộc khai mạc trại
điêu khắc quốc tế lần thứ 3 tại thành phố
Huế .
- Văn bản thuyết minh .
b. Nội dung : kể lại sự việc : Ngời Au lạc
đánh tan quân Tần xâm lợc
- văn bản tự sự .
Bài 4 :
- Kể câu chuyện ngời Việt Nam tự xng là
Con Rồng , cháu Tiên
Bài 5 : Tóm tắt một vài thành tích của

Minh để các bạn hiểu Minh là ngời
chăm học, học giỏi lại thờng hay giúp đỡ
bạn bè => Thuyết phục ngời nghe .
4/ H ớng dẫn về nh à :
- Học bài.
- Soạn: Sơn Tinh Thủy Tinh
8
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
********************
Tiết 9,10 SƠN TINH , THủY TINH
( Truyền thuyết )
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện .
- Kể lại đợc câu chuyện .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Sọan bài , đọc kỹ phần chú thích .
- Giáo viên : Tích hợp với tập làm văn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
với Tiếng Việt bài Nghĩa của từ .
C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định :
- Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :
- Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng
- Nêu ý nghĩa của truyện .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Sơn Tinh , Thủy Tinh là thần thọai cổ đã đợc lịch sử hóa trở thành một truyền
thuyết tiêu biểu, nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng . Đây là câu chuyện tởng
tợng, hoang đờng nhng có cơ sở thực tế . Truyện rất giàu giá trị về nội dung cũng nh nghệ thuật . Đến
nay truyện còn nhiều ý nghĩa tự sự .Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu ý nghĩa của truyện.

* Tiến trình bài học
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
- GV đọc 1 đọan Học sinh đọc hết bài .
- GV hớng dẫn Hs tìm hiểu nghĩa của các từ khó ở phần
chú thích ?
- Truyện đợc chia làm mấy đọan ? Nội dung của từng đọan
? Truyện đợc gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt nam ?
- Hãy nhận xét tâm trạng của Vua hùng khi kén rể cho con
gái ?
- Giải pháp kén rể của vua Hùng là gì ?
- Giải pháp đó có lợi cho Sơn Tinh hay Thủy Tinh ? Vì sao
?
- Vì sao thiện cảm của vua Hùng lại giành cho Sơn Tinh ?
- Vau Hùng đã sáng suốt trong việc chọn rể, theo em qua
việc này ngời xa muốn ca ngợi điều gì ?
Vua Hùng rất sáng suốt trong việc chọn rể, tin vào sức
mạnh của Sơn Tinh có thể chiến thắng Thủy Tinh, bảo vệ
cuộc sống bình yên cho nhân dân .
- Thủy Tinh mang quân đánh Sơn Tinh vì lí do gì ?
I/ Đọc hiểu văn bản
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích .
2 / Bố cục :
3/ Phân tích
a. Vua Hùng kèn rể :
- Băn khoăn :
+ Muốn chọn cho con ngời chồng xứng
đáng .
+ Sơn Tinh và Thủy Tinh ngang tài
- Thách cới : bằng lễ vật khó kiếm, hạn
giao lễ vật gấp => Vua biết đợc sức tàn

phá của Thủy Tinh và tin vào sức mạnh
của Sơn Tinh .
-> Ca ngợi công lao dựng nớc của các vị
Vua Hùng .
b. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh
Thủy Tinh .
- Thủy Tinh
+ Tự ái, muốn chứng tỏ quyền lực .
+ Hô ma, gọi gió, làm giông bão .
9
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
- Trận đánh của Thủy Tinh diễn ra nh thế nào ?
- Em có hình dung đợc sự tàn phá của Thủy Tinh không ?
kết quả ra sao ?
- Mặc dù thua nhng năm nào Thủy Tinh cũng dâng nớc
đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh tợng trng cho sức mạnh nào của
thiên nhiên .
- Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh vì lí do gì ?
- Trận đánh của Sơn Tinh diễn ra nh thế nào ? Tinh thần
chiến đấu của Sơn Tinh ra sao ?
- Tại sao Sơn Tinh luôn chiến thắng ? .
Sơn Tinh có nhiều sức mạnh hơn Thủy Tinh, có sức mạnh
tinh thần, có sức mạnh vật chất, có tinh thần bền bỉ .
- Học sinh thảo luận nhóm : Làm bảng phụ Giáo viên
nhận xét .
(1) ý nghĩa của truyện ? ( ghi nhớ )
- Học sinh đọc mục ghi nhớ .
- GV gợi ý HS làm phát biểu .
+ Hàng năm dâng nuớc đánh Sơn Tinh .
=> Thiên tai bão lụt .

- Sơn Tinh :
+ Bảo vệ hạnh phúc gia đình , bảo vệ cuộc
sống của muôn lòai trên trái đất .
+ Bốc đồi, dời núi, ngăn nớc lũ .
+ Vững vàng, kiên trì, bền bỉ .
=> Sức mạnh chế ngự thiên tai bão lụt của
nhân dân ta .
II/ Tổng kết
( ghi nhớ )
III / Luyện tập
Bài 2 : Nhà nớc xây dựng, củng cố đê
điều, cấp phá rừng, trồng rừng thêm
4./ H ớng dẫn về nhà :
- Kể đợc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Học bài cũ
- Sọan : Nghĩa của từ
******************

Tiết 11 NGHĩA CủA Từ
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc thế nào là nghĩa của từ .
- Biết đợc một số cách giải thích nghĩa của từ .
- Luyện tập biết cách giải thích nghĩa củatừ .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Sọan bài, đọclại cách phần chú thích ở các văn bản đã học .
- Giáo viên : Tích hợp với các văn bản đã học,
với tập làm văn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định :

- Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :
- Thế nào là từ thuần Việt ?
- Từ mợn ? Cho ví dụ ?
- Nguyên tắc mợn từ ?
* Giới thiệu bài :
Từ là một đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu . Nội dung của từ là một tập hợp nhiều nét nghĩa nên
việc nắm bắt nghĩa của từ không dễ dùng. Việc sử dụng đúng nghĩa của từ trong họat động giao tiếp là
một hiện tợng khó khăn, phức tạp.
Vậy tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về nghĩa của từ .
* Tiến trình bài học :
10
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
- Học sinh đọc ví dụ .
- Em hãy cho biết mỗi chú thích nêu lên nghĩa của từ ?
- Giáo viên giới thiệu về bộ phận hình thức và nội dung
của từ ?
- Nghĩa của từ là gì ?
Giáo viên nhấn mạnh : Nghĩa của từ là nội dung mà từ
biểu thị . Nội dung bao gồm : sự vật, tính chất, họat
động , quan hệ .
- Học sinh đọc lại các chú thích đã dẫn ở phần 1 .
- Trong mỗi chú thích ở phần 1 , nghĩa của từ đã đợc giải
thích bằng cách nào ?
Giáo viên nhấn mạnh : Nh vậy có hai cách chính để giải
thích nghĩa của từ. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị ;
đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải
thích ?
- Bài 1 : Học sinh đọc- suy nghĩ .

Giáo viên hỏi HS trả lời .
- Bài 2 : Học sinh thảo luận nhóm
Làm vào bảng phụ GV nhận xét .
- Bài 3 : Học sinh thảo luận nhóm
làm bảng phụ GV nhận xét .
- Bài 4: HS tự làm đọc giáo viên nhận xét .
- Bài 5 : HS đọc truyện cách giải nghĩa từ mất nh
nhân vật Nụ có đúng không ?
I/ Nghĩa của từ là gì ?
1/ Ví dụ :
- Tập quán : Thói quen của một cộng đồng
đợc hình thànnh từ lâu trong đời sống đợc
mọi ngời làm theo .
- Lẫm liệt : Hùng dũng, oai nghiêm .
- Nao núng : lung lay không bền vững lòng
tin ( hình thức ) Nghĩa của từ ( nội dung )
2/ Ghi nhớ ( SGK )
II/ Cách giải thích nghĩa của từ
1. Ví dụ :
- Tập quán : -> Đa rakhái niệm mà từ biểu
thị .
- Lẫm liệt : nao núng -> đa ratừ đồng
nghĩa .
2/ Ghi nhớ ( SGK )
III/ Luyện tập
1/ Đọc các chú thích ở sau các văn bản đã
học . Mỗi chú thích đợc giải nghĩa theo
cách nào .
2/ Điền từ:
- Học tập

- Học lỏm
- Học hỏi
- Học hành
3/ - Trung bình
- Trung gian
- Trung niên
4/ Giải nghĩa từ
- Giếng : Hố đào thẳng đứng sâu trong lòng
đất để lấy nớc .
- Rung rinh : chuyển động qua lại, nhẹ
nhàng .
- Hèn nhát : Thiếu can đảm
5/ - Mất : theo cách hiểu của Nụ : không
biết ở đâu ?
- mất : Theo cách hiểu thông thờng, không
còn đợc sở hữu .
4/ H ớng dẫn về nhà :
- Học bài . Sọan : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
11
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
********************
Tiết12 Sự VIệC Và NHÂN VậT TRONG VĂN Tự Sự
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Nắm đợc hai yếu tố then chốt của tự sự : Sự việc và nhân vật .
- Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Sọan bài , đọc lại các văn bản tự sự đã học .
- Giáo viên : Tích hợp với văn bản tự sự đã học Sơn Tinh, Thủy Tinh , với Tiếng Việt bài
Nghĩa của từ .

C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định :
2. Bài cũ :
- Tự sự là gì ? Đặc điểm của phơng thức tự sự ?
* Giới thiệu bài :
* Tiến trình bài học :
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
12
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
- HS đọc các sự việc trong truyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh
- GV ghi các sự việc lên bảng .
Sự việc (1) : -> Khởi đầu
Sự việc (2), (3), (4) -> phát triển
Sự việc (5), (6) -> cao trào
Sự việc (7) -> kết thúc
- Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các sự việc ?
- Hãy kể tên nhân vật trong truyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh .
- GV kẻ bảng HS điền vào .
- Ai là nhân vật chính ; có vai trò quan trọng
nhất ? Ai là kẻ đợc nói tới nhiều nhất ?
- Ai là nhân vật phụ ?
- Nhân vật trong văn tự sự đợc kể nh thế nào?
- Học sinh đọc mục ghi nhớ ?
Bài 1 : Học sinh thảo luận nhóm :
(1) Chỉ ra những việc mà các nhân vật trong
truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã làm :
- Vua Hùng - Sơn Tinh
- Mỵ Nơng - Thủy Tinh

(2) Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các nhân vật :
Đại diện nhóm trả lời Gv nhận xét .
- HS tóm tắt truyện theo sự việc gắn với nhân
vật chính .?
- Bài 2 : HS làm đọc GV nhận xét .
I/ Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự
sự .
1/ Sự việc trong văn tự sự
(1) Vua Hùng kén rể .
(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn .
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể .
(4) Sơn Tinh đến trớc đợc vợ .
(5) Thủy Tinh đến sau tức giận đánh Sơn Tinh .
(6) : Cuộc giao chiến hàng tháng trời, Thủy Tinh thua
(7) Hằng năm Thủy tinh dân nớc đánh Sơn Tinh .
-> Các sự việc đợc sắp xếp theo trật tự có ý nghĩa
2. Nhận vật trong văn tự sự
Các nhân vật trong truyện Sơn tinh , Thủy Tinh
Nhân vật
Tên gọi
Lai lịch
Chân dung
Tài năng
việc làm
II/ Luyện tập :
1/ Vua Hùng : kén rể cho con giá , thử tài hai chàng
trai, ra sính lễ.
- Mỵ Nơng : Ngời đẹp, tính hiền dịu .
- Sơn Tinh : bốc đồi, dời núi ngăn dòng nớc lũ =>
Nhân dân đắp đê chống lũ lụt

- Thủy Tinh : làm ma gió, bão ., lũ lụt -> hiện tợng
thiên nhiên.
- tên truyện
+ Gọi theo nhân vật chính
+ Cách gọi thứ ba là phù hợp
2/ Cho nhan đề Một lần không vâng lời
- Các sự việc và diễn biến sự việc .
- Nhân vật .
4/ H ớng dẫn về nhà :
- Học bài - Soạn : Sự tích Hồ Gơm
***********************
Tiết 13,14 hdđt Sự TíCH Hồ GƯƠM
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện và vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện .
- Kể lại đợc truyện .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Sọan bài, đọc kỹ phần chú thích .
- Giáo viên : Tích hợp với tập làm văn bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự , với tiếng
Việt bài Nghĩa của từ .
C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định : Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :
- Kể tóm tắt truyện : Sơn Tinh , Thủy tinh .
- Nêu ý nghĩa của truyện.
3.Bài mới
* Giới thiệu bài :.
13
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
* Tiến trình bài học :

Họat động của thầy và trò
Ghi bảng
- GV đọc một đọan - HS đọc hết văn bản .
- Giáo viên hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ khó ở mục
đích chú thích .
- Vì sao Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mợn g-
ơm thần ?
- Nh vậy truyền thuyết này có liên quan đến sự thật lịch sử
nào của nớc ta ?
- Gơm thần đã về tay nghĩa quân Lam Sơn nh thế nào ?
- Khi lỡi gơm đợc vớt, Lê Thận còn là ngời dân đánh cá .
Khi gơm chắp lại, Lê Thận là nghĩa quân tài giỏi của cuộc
khởi nghĩia Lam Sơn . Sự việc đó nói điều gì về cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn ?
- Thanh gơm báu mang tên Thuận Thiên lại đợc giao
cho Lê Lợi . Điều đó có ý nghĩa gì ?
- Trong tay Lê Lợi, thanh gơm báu có sức mạnh nh thế
nào ?
- Theo em đó là sức mạnh của Gơm hay còn là sức mạnh
của ngời ?
Đó là sức mạnh của cả gơm và của cả ngời . Có vũ khí sắc
bén trong tay, tớng tài sẽ có sức mạnh vô địch và chỉ trong
tay Lê Lợi thanh Gơm mới có sức mạnh nh thế .
- Gơm thần đợc trao trả trong hòan cảnh nào ?
- Thần đòi gơm và Vua trả gơm giữa cảnh đất nớc hạnh
phúc yên bình . Điều đó có ý nghĩa gì ?
- Học sinh thảo luận nhóm : ý nghĩa của truyện ? Làm
bảng phụ GV nhận xét.
- HS đọc mục ghi nhớ .
- HS làm đọc Gv nhận xét .

I/Đọc Hiểu văn bản
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích
2/ Phân tích
a. Sự tích Lê Lợi đ ợc g ơm thần .
- Vào thế kỷ XV , giặc Minh đô hộ nớc
ta .
- Lê Lợi dựng cở khởi nghĩa ở Lam Sơn .
=> Đức Long Quân cho nghĩa quân mợm
gơm thần .
- Lỡi gơm dới nớc Vừa nh in
- Chuỗi gơm trên rừng
-> ý nguyện đòan kết chống giặc ngọai
xâm, tính chất nhân dân của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn .
- Gơm thần mang tên Thuận Thiên vì
đợc trao cho Lê Lợi -> Đề cao tính chất
chính nghĩa của cuộc kháng chiến .
- Gơm thần tung hòang, mở đờng, để
nghĩa quân đánh đuổi đợc quân Minh .
b. Sự tích Lê Lợi trả G ơm .
- Đất nớc hòa bình, Lê Lợi lên làm vua
- Lê lợi trả gơm -> thể hiện quan điểm
yêu chuộng hòa bình .
- Giải thích tên gọi Hồ Gơm hay Hồ Hòan
kiếm .
II/ Tổng kết ( ghi nhớ )
III / Luyện tập
2/ Không thể hiện tính chất tòan dân trong
cuộc kháng chiến .
4/ H ớng dẫn về nhà :

- Học bài : làm bài tập 3, 4 . Soạn : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự .
**********************
Tiết 15 CHủ Đề Và DàN BàI CủA BàI VĂN Tự Sự
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Nắm đợc chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự . Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề .
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Soạn bài .
- Giáo viên : Tích hợp với các văn bản đã học , với tiếng Việt bài Nghĩa của từ .
C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định : Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ : - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự có đặc điểm gì ?
- Nêu các sự việc và nhân vật trong truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh
3. Bài mới
* Giới thiệu bài :
* Tiến trình bài học :
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
14
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
- Học sinh đọc đoạn văn .
- Việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa trị bớc cho chú bé con
nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của
ngời thầy thuốc .?
- GV gợi ý : Chủ đề là vấn đề chủ yếu, là chính mà
ngời kể muốn thể hiện trong văn bản .
-> Vậy chủ đề của câu chuyện trên đâh có phải là ca
ngợi lòng thơng ngời của Tuệ Tĩnh không ?
- Chủ đề của bài văn đợc thể hiện trực tiếp trong
những câu văn nào ?

- Hãy chọn nhan đề phụ hợp .
Vậy chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt
ra trong văn bản . .
- Hs đọc mục ghi nhớ .
- Học sinh đọc bài 1 :
Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét
- Học sinh đọc lại các bài : Sơn Tinh, Thủy Tinh
và Sự tích Hồ Gơm . Nhận xét cách mở bài và
cách kết thúc .
- HS làm đọc GV nhận xét .
I/ Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự
sự .
1/ Tìm hiểu bài văn:
a. Chủ đề
- Tuệ Tĩnh bất lòng thơng yêu, cứu giúp ngời
bệnh . -> Việc làm, lời nói .
-. Chủ đề : ca ngợi lòng thơng ngời của Tuệ Tĩnh
.
- Cả 3 nhan đề đều khái quát chủ đề của bài
văn .
b. Dàn bài :
(1) Mở bài : Giới thiệu
(2) : Thân bài : kể điễn biến của sự việc .
(3) : Kết bài : kể kết cục của sự việc
2/ Ghi nhớ ( SGK )
II/ Luyện tập :
1/ Chủ đề : Đả kích tính tham lam .
- Việc làm :
+ Ngời nông dân xin phần thởng 50 roi .

+ Tên quan : Đòi chia phần thởng
- Nhan đề : Hai nghĩa
+ Thởng:-> Khen thởng ngời nông dân
+ Thởng->Chế giễu mỉa mai tên quan cận thần
- Dàn bài :
+ Mở bài : câu 1
+ Thân bài : Tiếp .. roi
+ Kết bài : Còn lại .
2/ Nhận xét cách mở bài và cách kết thúc của
truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh , Sự tích Hồ
Gơm .
4/ H ớng dẫn về nhà :
- Học bài
- Soạn bài : Tìm hiểu chủ đề và cách làm bài văn tự sự .
************************
Tiết 16 TìM HIểU Đề Và CáCH LàM BàI VĂN Tự Sự
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Biết tìm hiểu đề văn tự sự và các làm bài văn tự sự .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Soạn bài
- Giáo viên : Tích hợp với các văn bản đã học .
C. Tiến trình hoạt động :
1. ổ n định :
- Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :
- Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự Nêu chủ đề của truyện Thánh Gióng .
- Dàn bài của bài văn tự sự có mấy phần ? Nội dung từng phần ?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài : Hình thức vấn đáp :

15
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
* Tiến trình bài học :
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
- HS đọc các đề bài .
- GV chhép các đề lên bảng .
- Lời văn đề ( 1), (2) nêu ra những yêu cầu gì ? Những chữ
nào trong đề cho em biết điều đó ?
- Các đề 3,4,5,6 không có từ kể có phải là đề tự sự không ?
- Hãy nêu yêu cầu của đề .?
-> Cách diễn đạt ở đề 3,4,5,6 giống nh nhan đề của bài văn
-> đề tự sự .
- Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc. Đề nào
nghiêng về kể ngời ? Đề nào tờng thuật .
- Khi tìm hiểu đề cần chú ý điều gì ?
Khi tìm hiểu để cần đọc kỹ đề, tìm hiểu lời văn để nắm
vững yêu cầu của đề bài .
- HS đọc đề .
- Đề nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện?
Em hiểu yêu cầu ấy nh thế nào ?
- Chủ đề của câu chuyện .
- Lập ý : Nhân vật, sự việc .
- Lập dàn ý : Mở bài, thân bài , kết bài .
Học sinh thảo luận nhóm:
- Làm theo từng phần . Xong mỗi phần, đại diện nhóm trả
lời GV nhận xét .
- GV giới thiệu cách viết bằng lời văn của em :
+ Không đợc sao chép ý nguyên văn bản .
+ Dựa vào chủ đề, lựa chọn các sự việc chính, ghi lại bằng
suy nghĩ của ngời viết .

- HS viết phần mở bài .
- GV gọi 3 HS đọc cả lớp nhận xét GV nhận xét .
- Cách làm bài văn tự sự nh thế nào ?
- HS đọc mục ghi nhớ .
- HS làm vào vở Gv gọi 2 HS đọc .
- Cả lớp nhận xét .
- GV nhận xét .
I/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn
tự sự .
1. Đề văn tự sự
(1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời
văn của em .
(2) Kể chuyện về một ng ời bạn tốt
(3) Kỷ niệm ngày thơ ấu .
(4) Ngày sinh nhật của em
(5) Quê em đổi mới
(6) Em đã lớn rồi .
- kể việc : Đề 2,6
- Kể ngời : đề 1,3
- Tờng thuật : 4,5
2/ Cách làm bài văn tự sự
Đề : Kể câu chuyện Thánh Gióng
bằng lời văn của em .
a. Chủ đề :
b. Dàn ý
(1) : Mở bài : Giới thiệu chung về nhân
vật, sự việc .
- Thánh Gióng là vị anh hùng nổi tiếng
trong truyền thuyết .
2/ Thân bài :

+ Thánh Gióng sinh ra thật kỳ lạ .
+ Thánh Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi
đi đánh giặc .
+ Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi .
+ Thánh Gióng biến thành tráng sĩ ra trận
đánh giặc .
+ Thắng giặc, Thánh Gióng bay về trời .
(3) : kết bài : Vua nhớ công ơn, lập đền
thờ, phong danh hiệu .
c/ Viết đọan văn:
* ghi nhớ : ( SGK )
II/ Luyện tập :
Lập dàn ý đề văn sau :
Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
bằng lời văn của em .
1/ Mở bài :
- Vua Hùng kén rể cho con gái .
- Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn .
2/ Thân bài :
- Giới thiệu tài năng của hai vị thần .
- Vua Hùng ra sính lễ .
- Sơn Tinh đến trớc lấy đợc Mỵ Nơng .
- Thủy Tinh tức giận đánh Sơn Tinh .
- Kết quả Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua.
3/ Kết bài : Hằng năm Thủy Tinh dâng n-
ớc đánh Sơn Tinh
16
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
4/ H ớng dẫn về nhà :
- Học bài

- Hai tiết sau Viết bài làm văn số 1
***********************
Tiết 17,18 BàI tập làm văn số 1
A - Mc ớch yờu cu:
- Nhm giỳp hc sinh vn dng kin thc ó hc vo bi vit c th
- Hc sinh vit c 1 bi vn k chuyn cú ni dung: nhõn vt, s vic, thi gian, a im, nguyờn
nhõn, kt qu. Cú 3 phn: M bi, thõn bi, kt bi, dung lng khụng quỏ 400 ch
B - bi: Em hóy k li chuyn Thỏnh Giúng bng li vn ca em
C ỏp ỏn - biu im:
1 Yờu cu:
Xut phỏt t yờu cu k li 1 chuyn cú ch , cú ni dung da trờn c s l vn bn sn cú. t ú,
hc sinh dựng li vn ca mỡnh k li, sao cho m bo c ni dung chớnh, nhõn vt chớnh ca ct
truyn
2 - Biu im:
- im 8, 9: trỡnh by cỏc phn ca bi vn k chuyn. vn vit mch lc, li l t nhiờn nhng y
sỏng to, gõy c s hp dn cao, tỡnh cm ngi k cú th bc l. khụng quỏ 3 li chớnh t, di
phự hp vi yờu cu.
- im 6, 7: Bi vit trỡnh by y cỏc phn ca vn k chuyn. Vn vit mch lc, li l t nhiờn
sỏng to, gõy hp dn, dung lng tng i vi yờu cu, khụng quỏ 5 li chớnh t
- im 4, 5: Cú trỡnh by y b cc bi vn k chuyn, Vn vit tng i, li l cũn n iu cha
tht s sỏng to, ớt gõy hp dn, dung lng cũn cỏch xa vi yờu cu, khụng quỏ 7 li chớnh t
- im 2, 3: Cú trỡnh by b cc ca bi vn t s . song vn vit cha mch lc, li l cha sỏng to,
khụng gõy hp dn, 1 vi s vic cũn ln xn, dung lng cha t yờu cu, li chớnh t cũn nhiu
- im 1: Cú ni dung bi k, chi tit khụng sp xp theo trỡnh t hp lý, hoc vit nguyờn nh VB
- im 0: Lc hoc b giy trng
Cng 1 im i vi bi vit sch s, tht s sỏng to, din t hay, nhiu chi tit sỏng to
gõy hp dn
***********************
Tiết 19 Từ NHIềU NGHĩA Và HIệN TƯợNG
17

Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
CHUYểN NGHĩA CủA Từ
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Khái niệm từ nhiều nghĩa
- Hiện tợng chuyển nghĩa của từ
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Sọan bài
- Giáo viên : Tích hợp văn bản, với tập làm văn Lời văn - đọan văn tự sự
C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định :
- Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :
- Nghĩa của từ là gì ? Hãy nêu các cách giải nghĩa từ . Giải nghĩa từ : gia nhân, tuấn tú.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài :
* Tiến trình bài học :
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
- HS đọc bài thơ
- bài thơ nói về những cái chân, đó là những chân gì ?
- Hãy giải nghĩa của từ chân
- Hãy tìm thêm các từ chân khác và giải nghĩa ?
-> Từ chân có nhiều nghĩa .
- HS tìm các từ có nhiều nghĩa ?
- Có từ nào chỉ có một nghĩa không ? Cho ví dụ ?
Giáo viên nhấn mạnh : Trong Tiếng Việt từ có thể có
một nghĩa hay nhiều nghĩa .
Học sinh đọc ghi nhớ .
- Hãy tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân .

-Trong một câu cụ thể, một từ đợc dùng với mấy nghĩa ?
- Trong bài thơ Những cái chân , từ chân đợc dùng với
mấy nghĩa ? 2 nghĩa
-> Những cái chân => Nghĩa gốc .
- chân gậy, chân com-pa, chân kiềng, chân bàn -> nghĩa
chuyển .
- HS đọc mục ghi nhớ .
- HS thảo luận nhóm : bài 1,2 .
- HS làm bảng phụ : - GV nhận xét .
- GV đọc HS viết chính tả.
2 em trao đổi bài, kiểm tra lỗi .
I/ Từ nhiều nghĩa :
1/ Ví dụ :
a. Từ nhiều nghĩa : chân
- chân ( 1) : -> bộ phận dới cùng của cơ thể
ngời hay động vật dùng để đi, đứng .
- chân ( 2) Bộ phận dới cùng của đồ vật
có tác dụng đỡ cho vật khác .
- chân ( 3) : Bộ phận dới cùng của đồ vật
tiếp giáp và bám chặt với mặt nền .
- chân ( 4) : Địa vị , phần chỗ trong xã hội .
b. Từ có một nghĩa : thớc, bút ,
2/ Ghi nhớ ( SGK )
II/ Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ
1. Ví dụ
- Chân (1) : Nghĩa xuất hiện từ đầu -> nghĩa
gốc .
- Chân ( 2,3,4 ) : Nghĩa đợc hình thành trên
cơ sở của nghĩa gốc -> Nghĩa chuyển
2/ Ghi nhớ ( SGK )

III/ Luyện tập :
1/ Chân : Chân bàn , chân giờng .
Đầu : đầu lớp , đầu tàu
- Mũi : Mũi thuyền, mũi dao .
2/ Lá : lá gan, lá phổi .
quả : quả thận, quả tim .
5. Viết chính tả .
4/ H ớng dẫn về nhà :
- Học bài và làm bài tập 3,4
*************************
Tiết 20 LờI VĂN ĐOạN VĂN Tự Sự
18
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh :
- Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn .
- Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Soạn bài
- Giáo viên : Tích hợp với văn bản, với Tiếng Việt bài Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển
nghĩa của từ .
C. Tiến trình hoạt động :
1. ổ n định : Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :
- Hãy nêu cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự .
3. Bài mới
* Giới thiệu bài : Yếu tố chính trong bài văn tự sự là nhân vật và sự việc vậy cách giới thiệu nhân
vật và cách kể diễn biến sự việc nh thế nào ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó .
* Tiến trình bài học :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- HS đọc đoạn văn .
Đoạn 1,2: Giới thiệu nhận vật nào? Giới thiệu nh thế
nào ?
- Câu văn giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu nh thế
nào ?
- Câu văn giới thiệu thờng dùng những từ, cụm từ nào
?
Giáo viên nhấn mạnh : Khi kể ngời thì có thể giới
thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng .
- HS đọc đoạn văn : Đoạn văn trên đã dùng những từ
gì để kể hành động của nhân vật ?
- Các hành động đó đợc kể theo thứ tự nào?
- Vậy khi kể việc thì phải kể nh thế nào ?
Giáo viên nhấn mạnh : Khi kể việc thì kể các hành
động, việc làm , kết quả . ..
- HS đọc lại các đoạn văn trên .
- Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào ?
câu nào khái quát đợc ý chính đó ?
-> Đó là câu chủ để .
- Hãy chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ của chung với
ý chính .
- HS đọc mục ghi nhớ .
- HS thảo luận nhóm : Bài tập 1 :
làm bảng phụ GV nhận xét .
- bài 2 : HS làm - đọc GV nhận xét .
I/ Lời văn đoạn văn tự sự
1/ Lời văn giới thiệu nhân vật.
- Đoạn 1 : Giới thiệu Vua Hùng và Mỵ Nơng :
+ Tên , lai lịch, quan hệ, tính tình
- Đoạn 2 : Giới thiệu Sơn Tinh và Thuỷ Tinh . :

lai lịch , tài năng .
2/ Lời văn kể việc :
- Sự việc : Thuỷ Tinh tức giận đem quân đánh
Sơn Tinh.
- Dùng từ : dùng nhiều động từ .
- Thứ tự kể : Nguyên nhân kết quả .
=> gây ấn tợng mau lẹ .
3/ Đoạn văn :
- Đoạn 1 : ( 1) Câu 1 nêu ý chính -> câu chủ
đề .
- Đoạn 2 : (1) : câu 1 nêu ý chính -> câu chủ đề

* Ghi nhớ : SGK .
III/ Luyện tập :
1. a. ý chính : tài chăn bò của Sọ Dừa ( câu 2 )
b. ý chính : Hai cô chị độc ác, cô em út hiền
lành . ( câu 1 )
c. ý chính : Tính cô còn trẻ con lắm . ( câu 2 )
2. Câu a : sai : Sự việc cha lôgic .
câu b: đúng : Sự việc có trình tự .
4.H ớng dẫn về nhà :
- Học bài và làm bài 3,4
- Soạn bài : Thạch Sanh .
**********************
Tiết 21, 22 THạCH SANH
19
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân

vật ngời dũng sĩ .
- Kể lại đợc truyện .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Sọan bài, đọc kỹ phần chú thích .
- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt bài Chữa lỗi dùng từ với tập làm văn bài Lời văn,
đọan văn tự sự .
C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định : Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :
- Kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gơm? Nêu ý nghĩa của truyện ?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài : Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ
tích Việt nam. Đây là truyện cổ tích về ngời dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng, vạch mặt kẻ vong ân,
bội nghĩa, chống xâm lợc . Đồng thời, thể hiện ớc mơ, niềm tin và đạo đức, công lý xã hội của nhân dân
ta . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về ý nghĩa của truyện
* Tiến trình bài học :
Họat động của thầy và trò Ghi bảng
- Giáo viên chia đọan HS đọc .
Đọan 1 : Từ đầu phép thần thông
Đọan 2 : Tiếp làm quận công
Đọan 3 : Tiếp con bọ hung
Đọan 4 : Còn lại .
- Giáo viên đọc đọan 1 : Gọi 3 Học sinh đọc 3 đọan
còn lại .
- Gv hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ khó ở mục
chú thích .
- HS nêu ý chính của từng đọan .
- Sự ra đời của Thạch Sanh có điều gì khác thờng ?
- Kể về sự ra đời của Thạch Sanh nh vậy, theo em
nhân dân ta muốn thể hiện điều gì ?

Lời giảng : Kể về sự ra đời của Thạch Sanh vừa bình
thờng, vừa khác thờng nhằm thể hiện quan niệm của
nhân dân ta ngày xa về ngời anh hùng dũng sĩ. Ngừoi
dũng sĩ là ngời có tài phi thờng. Ngời dũng sĩ gần gũi
với nhân dân .
I/ Đọc hiểu văn bản .
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích
2/ Phân tích
a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
- Là con của gia đình nông dân nghèo khổ
- Do Ngọc Hòang sai Thái Tử xuống đầu thai
làm con .
- Lớn lên đợc thiên thần dạy võ nghệ và các
phép thần thông .
-> Tô đậm tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ cho nhân
vật .
Tiết 2
Bài cũ : Sự ra đời của Thạch Sanh có điều gì khác thờng ? Hãy kể thêm các nhân vật có sự ra đời kỳ
lạ nh vậy ?
Bài mới :
Hãy kể tóm tắt những thử thách mà Thạch Sanh phải
trải qua
- hãy nhận xét về các lần thử thách .
- Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua các
lần thử thách ấy ?
- HS phân tích kết hợp giữa các lần thử thách với
phẩm chất đáng quý .
Lời giảng : Trong mọi thử thách, Thạch Sanh luôn là
ngời thật thà, tốt bụng và dũng cảm mu trí chàng luôn
chiến đấu cho điều thiện chứ không vì quyền lợi cá

b. Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải
qua .
- Những thử thách :
+ Diệt chằn tinh
+ Diệt đại bàng
+ Bị bắt giam vào ngục
+ Bị quân mời tám nớc kéo sang đánh .
- Phẩm chất đáng quý :
+ Thật thà, chất phác, trọng tình nghĩa .
+ Dũng cảm, mu trí
20
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
nhân . Tài của Thạch Sanh xuất phát từ tâm đức từ bản
tính lơng thiện của chàng .
- HS thảo luận nhóm : làm bảng phụ
Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông
luôn đối lập nhau về tính cách và hành động . Hãy chỉ
ra sự đối lập ấy .
- GV nhận xét
- Hãy tìm các chi tiết thần kỳ trong truyện ? ý nghĩa
của các chi tiết đó .
- Em có nhận xét gì về kết thúc truyện ?
- Qua đó phản ánh ớc mơ gì của ngời lao động ?
- HS đọc mục ghi nhớ ?
Bài 1 : Học sinh phát biểu tự bộc lộ suy nghĩ của mình
. - HS đọc .
+ Giàu lòng nhân đạo, bao dung độ lợng .
=> phẩm chất tốt đẹp của ngời lao động .
c. Sự đối lập về tính cách, hành động của
Thạch Sanh và Lý Thông .

Thạch Sanh: hiền lành, thật thà, dũng cảm,
giàu tình nghĩa
- cái thiện->Sống hạnh phúc
Lý Thông- Độc ác, xáo trá, hèn nhát, bất hạnh,
bất nghĩa
- cái ác -> bị trừng trị
4/ ý nghĩa của một số chi tiết thần kỳ
- tiếng đàn -> tiếng đàn công lý .
- niêu cơm thần -> tấm lòng nhân đạo, t tởng
yêu hòa bình .
III/ Tổng kết ( ghi nhớ )
III/ Luyện tập
1/ Vẽ tranh minh họa cho nội dung truyện
2/ HS đọc phần đọc thêm
4/ H ớng dẫn về nhà :
- Học bài , kể diễn cảm truyện.
- Soạn : Chữa lỗi dùng từ
**********************
Tiết 23 CHữA LỗI DùNG Từ
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Nhận ra đợc các lỗi lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm .
- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Học sinh sọan bài
- Giáo viên : Tích hợp với văn bài Thạch Sanh với tập làm văn Trả bài viết số 1 .
C. Tiến trình họat động :
1. ổ n định :
- Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :

- Thế nào là nghĩa gốc , nghĩa chuyển của từ ? Cho ví dụ ?
- Trong các trờng hợp sau, từ bụng có ý nghĩa gì ?
+ An cho ấm bụng .
+ Anh ấy tốt bụng
Vậy trong câu, từ đợc dùng với mấy nghĩa ?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài :
* Tiến trình bài học :
Họat động của thầy và trò
-
Học sinh đọc đọan văn ( a)
- Những từ nào đợc lặp lại nhiều lần ?
- Việc lặp từ nh vậy nhằm mục đích gì ?
- HS đọc ví dụ ( b )
- Những từ nào đợc lặp lại nhiều lần ?
Ghi bảng
I/ Lặp từ
1/ Tre ( 7 lần ) ; giữ ( 4 lần ) ; Anh hùng ( 4
lần )
-> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa .
2/ Truyện dân gian ( 2 lần )
21
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
- Việc lặp lại nh vậy có mục đích gì không ? Hãy sửa lại
cho đúng.
Giáo viên nhấn mạnh : Khi nói và viết cần chú ý về cách
diễn đạt tránh việc lặp từ không nhằm mục đích nào cả .
Điều ấy sẽ dẫn đến cách diễn đạt lời văn lủng củng.
- Học sinh đọc ví dụ .
- Trong các câu, những từ nào dùng không đúng ?

- Nguyên nhân mắc lỗi là gì ? Hãy viết lại các từ bị dùng
sao cho đúng ?
- GV nhấn mạnh : Khi nói và viết cần chú ý, không nên
lẫn lộn giữa các từ gần âm .
Bài 1 : Học sinh thảo luận nhóm
Làm bảng phụ Gv nhận xét
Bài 2 : HS làm đọc giáo viên nhận xét
=> cảm giác nặng nề, lủng củng -> lỗi lặp .
II / Lẫn lộn các từ gần âm .
1/ Từ dùng sai Sửa lại
Thăm quan Tham quan
Nhấp nháy mấp máy
II/ Luyện tập
1/ Lợc bỏ những từ trùng lặp
a/ bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, lan
-> Lan là một lớp trởng gơng mẫu nên cả
lớp đều rất quý mến .
b/ Câu chuyện ấy bằng câu chuyện này
Những ấy = họ
c/ bỏ từ lớn lên vì đồng nghĩa với tr-
ởng thành
d/ linh động = sinh động
Bàng quang bàng quan
Thủ tục = hủ tục
4/ Hớng dẫn về nhà :
- Học bài
- Sọan :
Tiết 24
TRả BàI TậP LàM VĂN Số 1
A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :
- Củng cố kiến thức về văn tự sự .
- Nhận thấy u điểm, nhợc điểm của bài viết cụ thể về kiến thức, về cách diễn đạt .
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt bài Chữalỗi dùng từ với bài văn Thạch Sanh .
C. Tiến trình họat động :
1. ổn định :
- Kiểm tra sĩ số .
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Vừa qua, các em đã viết bài tập làm văn số 1 ở nhà. Tiết học hôm nay, cô sẽ sửa bài
và trả bài để các em nhận ra đợc u điểm, nhợc điểm về bài viết của mình .
* Tiến trình bài học :
Họat động của thầy và trò
- GV ghi đề bài lên bảng
- GV cho HS lập dàn ý bất kỳ truyện nào ?
- GV nhận xét chung về kiến thức
+ Thể lọai
+ Lời kể
+ Lời văn ( đọc một số đọan )
- GV nhận xét cụ thể từng phần.
- GV nêu cụ thể
Ghi bảng
I/ Đề ra : Kể lại một truyện ( truyền
thuyết ) bằng lời văn của em .
II/ Dàn ý : ( tiết 15, 16 )
III/ Nhận xét
1. Về kiến thức :
- Bài làmđúng với thể lọai tự sự : kể đợc
truyện theo trình tự , diễn biến các sự việc,
nhân vật, cốt truyện .

- Diễn đạt ý rõ ràng.
- Lời kể một số ý còn sao chép y nguyên
văn bản, cha sáng tạo .
- Phần mở bài, phần kết bài một số bài còn
sa vào phát biểu cảm nghĩ .
- Phần thân bài : Một số bài chia đọan cha
22
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
- Giáo viên nêu cụ thể .
hợp lý, có bài kể tóm tắt chỉ có một đọan .
2. Về cách diễn đạt
a. Dùng từ : Một số em dùng từ cha chính
xác
b. Lời văn : Một số em diễn đạt còn lủng
củng, ý rời rạc .
c. Chữ viết :
- Sai lỗi chính ta nhiều
- Viết số, viết tắt
IV / Đọc bài khá : Lớp 6A4 : Hiền
Lớp 6A7 : Hà
V/ Trả bài Ghi điểm
- Ôn tập văn tự sự
- Sọan : Em bé thông minh .
23
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
Tiết 25.26 EM Bé THÔNG MINH
(Truyện cổ tích )
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc nội dung , ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh .

- Kể đợc truyện .
B. Chuẩn bị :
- Học sinh : Soạn bài , đọc kỹ phần chú thích .
- Giáo viên : Tích hợp với tập làm văn các bài đã học với Tiếng Việt bài Chữa lỗi dùng từ .
C. Tiến trình hoạt động :
1. On định : Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :
- Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh ? Nêu ý nghĩa của truyện ?
- Thạch Sanh có những phẩm chất gì đáng quý ?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài : Nhân vật thông minh cũng là kiểu nhận vật rất phổ biến trong truyện cổ tích .
Em bé thông minh là một truyện gồm nhiều mẩu chuyện . Nhân vật chính trải qua một chuỗi thử
thách từ đó bộc lộ sự thông minh tài trí hơn ngời . Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về điều
đó .
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy và trò
- GV chia đoạn .
Đoạn 1 : Từ đầu tâu vua
Đoạn 2 : tiếp .. ăn mừng với nhau rồi
Đoạn 3 : tiếp rất hậu
Đoạn 4 : Còn lại .
- GV đọc đọan 1 , 3 HS đọc 3 đoạn sau .
- HS tìm hiểu nghĩa của từ khó ở mục chú thích .
- Hãy nêu nội dung của từng đoạn .
- HS đọc lại đoạn 1
- Viên quan đi tìm ngời tài đã gặp em bé trong hoàn cảnh
nào ?
- Câu hỏi của viên quan có phải là một câu đố không ? Vì
sao ?
- Câu nói của em bé vặn lại viên quan là một câu trả lời

bình thờng hay là một câu đố ?
- ở đây trí thông minh của em bé đã đợc bộc lộ nh thế nào
?
Em bé giải đố bằng cách đố lại khiến cho viên quan phải
sửng sốt, bất ngờ . Điều đó chứng tỏ em bé rất thông
minh , nhanh trí .
Ghi bảng
I/ Đọc Hiểu văn bản
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích
2/ Phân tích
a. Em bé giải câu đối của viên quan .
- Hoàn cảnh : Hai cha con đang làm ruộng .
- Viên quan : hỏi -> bất ngờ khó trả lời .
- Em bé hỏi lại viên quan -> sự bất ngờ, sửng
sốt .
=> Em bé rất thông minh, nhanh trí .
Tiết 2 : Ngày dạy : 19/10/2008
Bài cũ : Em hãy chỉ ra chuỗi các sự việc giải đố của em bé . Em đã giải câu đố của viên quan nh thế
nào ?
- HS đọc đoạn 2 :
- Vì sao vua có ý định thử tài em bé ?
- Lệnh vua ban có phải là một câu đố không ? Vì sao ?
- Em bé đã thỉnh cầu nhà vua điều gì ?
- Lời thỉnh cầu của em bé là câu đố hay lời giải đố ? Vì
sao ?
- ở đây trí thông minh hơn ngời của em bé đợc thể hiện nh
thế nào ?
Lời giảng : Trí thông minh hơn ngời của em bé ở chỗ em
b. Em bé giải câu đố lần thứ nhất của nhà
vua .

- Vua thử tài em bé .
- Lệnh vua ban là một câu đố vì oái oăm, khó
trả lời .
- Em bé thỉnh cầu nhà vua vừa là câu đố, vừa là
giải đố ->vạch ra đợc cái vô lý trong lệnh của
nhà vua .
- Em bé rất thông minh .
24
Trờng THCS Nghĩa Hải Giáo án Ngữ Văn 6
bé biết dùng câu đố để giải câu đố . Câu trả lời của em
khiến vua và đình thần phải thừa nhận em là ngời thông
minh.
- Học sinh đọc đoạn 3 :
- Lần thứ hai để tin chắc em bé có tài thật, vua lại thử bằng
cách nào ?
- Lệnh vua có phải là một câu đố không ? Vì sao ?
- Tính thông minh của em bé đợc thể hiện nh thế nào ?
-> vạch ra đợc sự vô lý trong yêu cầu của nhà vua . Điều
đó chứng tỏ em bé rất thông minh.
- câu đố của sứ thần nớc ngoài oái oăm ở chỗ nào ? -> Sợi
chỉ xuyên qua đờng ruột ốc .
- Các định thần đã làm gì ?
- câu trả lời của em bé có gì khác thờng .
- Lời giảng : Em bé rất thông minh biết dựa vào kinh
nghiệm dân gian để giải đố .
Học sinh thảo luận nhóm : ý nghĩa của truyện ?
- HS làm bảng phụ GV nhận xét
- HS đọc mục ghi nhớ .
- HS kể tóm tắt lại truyện .
c. Em bé giải câu đố lần thứ hai của nhà vua .

- Lệnh của nhà vua là một câu đố . Vì khó
thậm chí không thực hiện đợc .
- Lời thỉnh cầu của em bé là một câu đố ví
khó không thể thực hiện đợc .
=> lòng can đảm, tính hồn nhiên của bé .
d. Em bé giải câu đố của viên sứ thần nớc
ngoài .
- câu đố rất oái oăm .
- Các đại thần đều lắc đầu .
- Em bé dạ vào kinh nghiệm trong dân gian
đơn giản, hiệu nghiệm.
-> Em bé rất thông minh, hồn nhiên.
II/ Tổng kết ( ghi nhớ )
III/ Luyện tập : Kể lại truyện
4.Hớng dẫn về nhà :
- Học bài .
- Soạn : + Chữa lỗi dùng từ ( tiếp )
+ Ôn tập các văn bản đã học để kiểm tra .
25

×