Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

l2t19 chieu tiếng việt trần văn vĩnh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.9 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 19


Ngày soạn: 15 tháng 1 năm 2010
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 19 măm 2010
Toán: LUYỆN PHÉP NHÂN


<b> I. Mục tiêu:</b>


-Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau; Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng
nhau thành phép nhân; Biết đọc viết ký hiệu của phép nhân.


- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, cẩn thận trong tính tốn.
<b> II. Chuẩn bị : 10 chấm tròn</b>


<b> III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> 1.Bài cũ :</b>


-Gọi 2 em lên bảng , lớp bảng con.
-Tính 6 + 6 + 6 + 6 = 24


5+ 5 + 5 + 5 = 20


- Nhận xét các số hạng trong phép
tính.


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Luyện tập:



a.GVHDH nhận biết về phép
nhân


- GVgắn 1 tấm bìa có 2 hình trịn
lên bảng và hỏi: Có mấy hình trịn
?


- Gắn 5 tấm bìa mỗi tấm 2 hình
trịn và nêu bài tốn : Có 5 tấm
bìa, mỗi tấm có 2 chấm trịn . Tất
cả có bao nhiêu chấm tròn ?
* Yêu cầu một em đọc lại phép
tính trong bài tốn trên .


-Vậy 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng
2 là tổng của mấy số hạng ?Các số
hạng trong tổng như thế nào với
nhau - Như vậy tổng trên có 5 số
hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta
chuyển thành phép nhân ,viết là 2
x 5 . Kết quả của tổng cũng chính
là kết quả của phép nhân nên ta
có : 2 x 5 = 10 . Yêu cầu HS đọc
phép tính


- Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu
nhân .


-Hai em lên bảng , lớp bảng con.


-Học sinh khác nhận xét .


- Có 2 chấm trịn


-Có tất cả 10 chấm tròn .
- 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Là tổng của 5 số hạng .


- Các số hạng trong tổng này bằng nhau và đều
bằng 2


-H quan sát lắng nghe


- Hai em đọc : 2 nhân 5 bằng 10 .


- 2 là số hạng của tổng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- YC viết phép tính 2 x 5 = 10 vào
bảng con


- Yêu cầu so sánh phép nhân với
phép cộng


- 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 +
2


- 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 +
2


* Chỉ có tổng các số hạng giống


nhau ta mới chuyển được thành
phép nhân.


b. Luyện tập :


Bài 1: Yêu cầu 1 em nêu đề bài.
(miệng)


*. 3 được lấy 2 lần: 3+3=6
3x2=6


- Mời một em đọc bài mẫu .
- Vì sao từ phép cộng 3+3 = 6 ta
lại chuyển được thành phép nhân 3
x 2 = 6?


-YC lớp suy nghĩ để trả lời tiếp
phần còn lại


-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài .
- Mời em khác nhận xét bài bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Gọi 1đọc yêu cầu bài:
- Viết lên bảng :4 + 4 + 4 = 12 .
Yêu cầu HS đọc lại .


- Yêu cầu nêu cách chuyển tổng
trên thành phép nhân tương ứng .
- Tại sao ta lại chuyển được tổng
của 4 cộng 4 cộng 4 bằng 12


thành phép nhân 4 nhân 3 bằng
12 ?


- Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp
phần còn lại .


- Nhận xét bài làm của học sinh và
ghi điểm .


3. Củng cố - Dặn dò:


-Theo em tổng như thế nào có thể
chuyển thành phép nhân ?


-Nhận xét đánh giá tiết học


- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép
nhân .


- 1 em đọc mẫu 4 + 4 = 8 ; 4 x 2 = 8


- Vì tổng 4 + 4 là tổng của 2 số hạng , các số
hạng đều là 4 , 4 được lấy hai lần nên ta có phép
nhân 4 x 2 = 8


- Hai em làm bài trên bảng
a. 4+4+4=12 4x3=12
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Viết phép nhân tương ứng ....
- Đọc:4 cộng 4 cộng 4 bằng 12


- Phép nhân là 4 x 3 = 12


- Vì tổng 4 + 4 + 4=12 là tổng của 3 số hạng
mỗi số hạng là 4 ( hay 4 được lấy 3 lần )
b. 5+5+5+5=20 5x4=20


c.2+2+2+2=8 2x4=8
d. 6+6+6=18 6x3=18
e. 7+7+7+7=28 7x4=28
g. 10+10+10+10+10+10= 60
10x6=60
-2 em lên bảng. Nhận xét bài bạn .


-Tự quan sát hình vẽ và viết phép nhân tương
ứng vào vở .


a.- Có 3 hàng học sinh tâp thể dục
- Mỗi hàng có 4 bạn.


- Phép nhân 4x3=12
- làm bài tập vào vở.


b.5+5+5+5+5=25 5x5=25
- Hai em nhắc lại nội dung bài


-Những tổng mà có các số hạng đều bằng nhau
thì chuyển thành phép nhân tương ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Dặn về nhà học và làm bài tập .
<b> Thể dục: BÀI 37</b>


I. Mục đích yêu cầu :


<b> - Ơn hai trị chơi “ Bịt mắt bắt dê” và “ Nhanh lên bạn ơi”.</b>
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .


- Giáo dục học sinh chăm chỉ luyện tập thể dục để rèn luyện thân thể.


II. Địa điểm :Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập .Một còi ,khăn để tổ chức trò
chơi .


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>a.Phần mở đầu :</b>


-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết
học .


- Xoay khớp cổ chân, khớp đầu gối, hơng .
-Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu .
- Ơn bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8
nhịp


<b>b.Phần cơ bản :</b>


* Trị chơi : “ Nhóm ba nhóm bảy “


- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi kết
hợp với chỉ dẫn trên sân , sau đó cho HS chơi


thử , rồi chơi chính thức .Xen kẽ giữa các lần
chơi cho HS đi thường theo vịng trịn và hít
thở sâu


* Trị chơi : “ Nhanh lên bạn ơi “ Sau khi
khởi động cho HS chuyển thành đội hình
vòng tròn để chơi trò chơi với 3 -4 “Dê” lạc
đàn và 2 -3 người đi tìm .


<b>c.Phần kết thúc:</b>


-Thực hiện các động tác thả lỏng.


-Giáo viên hệ thống nhận xét đánh giá tiết
học .


— — — —


— — — —


— — — —


Giáo viên
-Lớp thực hiện theo yêu cầu.
-H chơi trò chơi.




-Lớp thực hiện các động tác thả lỏng



Tiếng Việt: KIỂM TRA: LUYỆN VIẾT: A, Ă, Â, B, C, D, Đ
I. Mục đích yêu cầu :


- Viết đúng chữ hoa Q, chữ và câu ứng dụng


<i> -</i>H có kĩ năng viết chữ hoa đúng mẫu, rèn chữ viết.
- Giáo dục học sinh cần nắn nót để viết đẹp, đúng.


<b> II. Chuẩn bị : Mẫu chữ hoa Q</b> đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
<b> III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ P và từ
Phong


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới


* Hướng dẫn viết chữ hoa :


a.Quan sát số nét quy trình viết chữ A, Ă, Â,
B, C, D, Đ


<b>A, Ă, Â, B,</b>



<b> C, D, Đ</b>



- Chữ A có những nét nào ?


- Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có
nét cong kín ?


- Hãy nêu qui trình viết chữ A


- Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là nét 2
vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ...
Tương tự với các chữ khác


b.Học sinh viết bảng con


- Yêu cầu viết chữ hoaấ, Ă, Â, B, C, D, Đ
vào khơng trung và sau đó cho các em viết
chữ vào bảng con .


Quan sát , nhận xét :


- Theo dõi sửa cho học sinh .
* Hướng dẫn viết vào vở :


-GV nêu yêu cầu viết và tư thế ngồi viết.
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


* Chấm chữa bài


-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .


-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .


3. Củng cố - Dặn dò:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong
vở .


-2H lên bảng viết các chữ theo yêu
cầu .


- Lớp thực hành viết vào bảng con .


-Học sinh quan sát .


-Chữ A gồm 2 nét là nét cong kín và
nét vịng nhỏ bên trong .


. - Điểm đặt bút nằm ở vị trí số 1 .Sau
khi viết lia bút xuống vị trí 2 viết nét ~
dưới đáy về bên phải chữ


- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn .


- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
không trung sau đó bảng con


- Viết vào vở tập viết :
-H viết bài theo yêu cầu.


-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .



-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trước bài mới : “ Ôn các chữ hoa vừa
viết ”


********************************************************
Ngày soạn: 18 tháng 1 năm 2010


Ngày dạy: Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiếng Việt: LTVC: LUYỆN : TUẦN 19


I. Mục đích yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-H có vốn từ phong phú. Rèn kĩ năng đặt câu.


- Giáo dục học sinh nắm chắc vốn từ về bốn mùa vận dụng đặt câu đúng.
II. Chuẩn bị: Chép sẵn bài tập 3 lên bảng


<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 3 em lên bảng đặt câu về từ
chỉ đặc điểm vật ni trong gia đình
.- Nhận xét đánh giá bài làm học
sinh .


<b> 2.Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập:</b>


Bài tập 1 :Yêu cầu thảo luận nhóm
2


- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Hỏi : Mùa xn bắt đầu từ tháng
nào và kết thúc vào tháng nào ?
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2 :


- Mùa nào cho chúng ta hoa thơm
quả ngọt.


- Yêu cầu thực hành nhóm 2, hỏi
đáp.


- Mời đại diện 2N trình bày


*Kết luận : Mỗi mùa trong năm đầu
có khoảng thời gian riêng và vẻ đẹp
riêng . Các em siêng quan sát thiên
nhiên các em sẽ phát hiện được
nhiều điều thú vị , bổ ích .Việc quan
sát sẽ giúp các em hiểu và viết
được những bài văn hay về bốn mùa
.Bài tập 3: H làm vở. GV chấm,
chữa bài


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


-Giáo viên NX đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học xem trước bài mới


- Mỗi học sinh đặt 1 câu trong đó có các từ chỉ
đặc điểm lồi vật nuôi trong nhà .


- Nhận xét bài bạn .
- Thảo luận nhóm 2.


- Các nhóm cử đại diện trình bày.


- Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng ( một ) và kết
thúc vào tháng ba .


-Nhóm khác nhận xét.


- Mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt
- Thực hành hỏi- đáp.


-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Một số em tập nói trước lớp : Mỗi năm có bốn
mùa : Xuân - hạ - thu - đông .Mùa xuân bắt đầu
từ tháng giêng và kết thúc vào tháng ba hắng
năm . Vào mùa xuân , cây lá đua nhau đâm chồi
nảy lộc ,...


-1H nêu bài tập đã hoàn chỉnh.
-Hai em nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học và làm các bài tập còn lại .



<b> Thủ công: LUYỆN GẤP, CẮT, DÁN CÁC LOẠI BIỂN BÁO</b>
<b> GIAO THÔNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh gấp, cắt, dán được các loại biển báo giao thông theo yêu cầu.
- Rèn kỹ năng gấp cắt dán thành thạo, đúng đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II. Chuẩn bị: Giấy thủ công, kéo, hồ dán
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b> 2.Luyện tập:</b>


*Hoạt động1 : Hướng dẫn học sinh nhớ
và nêu lại các loại biển báo đã học:
-Cho HS quan sát mẫu biển báo cấm đỗ
xe, biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển
báo chỉ lối đi ngược chiều....


-Đặt câu hỏi để học sinh so sánh về kích
thước , hình dáng , màu sắc so với mẫu
các biển báo vừa học .





*Hoạt động 2 : Thực hành


* Bước 1 :Gấp căt biển báo cấm đỗ
<b>xe,biển báo chỉ lối đi thuận chiều và </b>
<b>biển báo chỉ lối đi ngược chiều.... </b>


- Gấp cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng
có cạnh 6 ơ .Gấp cắt hình trịn màu xanh
khác từ hình vng có cạnh 4 ơ Cắt hình
chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ơ rộng
1ơ . Gấp đơi hình chữ nhật để cắt tạo ra
mũi tên . Cắt hình chữ nhật màu khác có
chiều dài 10ơ rộng 1ơ làm chân biển báo (
màu trắng ).


Bước 2 -Dán biển báo cấm đỗ xe biển
<b>báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo </b>
<b>chỉ lối đi ngược chiều.... . </b>


-Dán chân biển báo vào tờ giấy màu trắng


-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
các tổ viên trong tổ mình .


- Lớp quan sát và nêu nhận xét về hình
dáng , kích thước và màu sắc mẫu .


- Biển báo có 2 phần mặt biển báo và chân


biển báo .


-Mặt là hai hình trịn màu xanh . Ở giữa
hình trịn có hình chữ nhật màu trắng .
-Chân biển báo có dạng hình chữ nhật
được sơn màu trắng .


- Quan sát để nắm được cách tạo ra biển
báo cấm đỗ xe biển báo chỉ lối đi thuận
chiều và biển báo chỉ lối đi ngược
chiều.... .




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H1.


- Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân
biển báo khoảng nửa ơ H2. Dán hình trịn
màu xanh vào giữa hình trịn màu đỏ .Dán
chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình
trịn xanh như H4.


-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , dán
thử biển báo... .


3. Củng cố - Dặn dò:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và áp dụng vào thực
tế .



thông cấm đỗ xe biển báo chỉ lối đi thuận
chiều và biển báo chỉ lối đi ngược


chiều.... . .


- Lớp thực hành gấp cắt dán biển báo cấm
đỗ xe theo hướng dẫn của giáo viên .


-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết
sau Gấp cắt dán trang trí thiếp chúc mừng
tiếp theo.


<b> Toán: LUYỆN BẢNG NHÂN 2, GỌI TÊN THỪA SỐ, TÍCH.</b>
<b> GIẢI TỐN CĨ PHÉP NHÂN</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


-Nhận biết và nắm vững bảng nhân 2, gọi đúng tên thừa số, tích .Biết đọc viết ký hiệu
của phép nhân.


- Biết cách tính kết quả của phép nhân và giải tốn có phép nhân.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, cẩn thận trong tính tốn.
<b> II. Chuẩn bị : 10 chấm trịn</b>


<b> III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.Bài cũ :



-Gọi 2 em lên bảng ,lớp bảng con.


-Chuyển các phép cộng thành phép nhân
tương ứng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 7 +
7 + 7 + 7 = 28


- Nhận xét ghi điểm từng em.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:


a.HDH nhận biết tên gọi, thành phần và
kết quả của phép nhân


- Viết lên bảng : 2 x 5 = 10


- Yêu cầu một em đọc lại phép tính trên.
- Vừa giảng vừa viết các thành phần phép
tính


2 x 5 = 10
<i>↓</i> <i>↓</i>


<i>↓</i>


thừa số thừa số tích
-YC H nêu tên của từng thành phần và kết
quả phép nhân.


-Hai em lên bảng ,lớp bảng con.


3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15
7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28


-Học sinh khác nhận xét .


- 2 nhân 5 bằng 10 .


-H quan sát và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Lưu ý: 2 x 5 = 10 (10 là tích; 2 x 5 cũng
gọi là tích)


b. Luyện tập :
Bài 1: Luyện bảng nhân 2


Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 2
-Giáo viên nhận xét đánh giá


Bài 2: Gọi học sinh đếm thêm 2


Học sinh đếm giáo viên nhận xét ghi điểm
.


Bài 3: Một con gà có 2 chân. Hỏi 6 con gà
có bao nhiêu chân?


- Giáo viên chấm một số vở.


- Nhận xét bài làm của học sinh và sữa
chữa



3. Củng cố - Dặn dò:


-Hệ thống nội dung bài học
-Nhận xét đánh giá tiết học


-Học sinh lắng nghe bạn đọc và nhận xét
Nhiều học sinh đếm


- Một em đọc đề và giải vào vở
- Một học sinh lên bảng lớp giải
Bài giải


Số chân của 6 con gà là:
2x6= 12 ( chân)
Đáp số: 12 chân
-H nhắc nội dung bài học


- Về học bài và làm các bài tập còn lại


<b> Kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×