Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 2. Trong lòng mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NGOẠI VÀ MẸ - MÙA XUÂN CỦA TƠI
<i>(Bài viết thay lời cơ em gái nhỏ)</i>


Một mùa xn nữa lại về. Lại bông hoa, bánh mức, lại "Thịt, mở, dưa, hành, câu
<i>đối đỏ/ Cây nêu, tràn pháo, bánh chưng xanh". Tôi và mọi người đang sống một cuộc</i>
sống mà ai cũng khẩn trương để bắt kịp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công
nghệ thông tin và những tấp nập công việc của những ngày giáp tết. Và trong cuộc
sống ấy với bao bộn bề lo toan, bao nhiêu bon chen trong nhịp thở gấp gáp khiến tơi
cũng như nhiều người khơng cịn thời gian để quan tâm đến những gì hiển nhiên tồn
tại ngay trước mặt. Đơn giản, bởi tôi nghĩ rằng cái gì trước mặt, tồn tại bên mình vốn
nó rất bình thường.


Thế mà sáng nay, tơi nghe chị bạn nhà hàng xóm hát ru con bằng lời ru sao mà
tha thiết:


Ầu ớ……


<i> Con chim se sẻ nó đẻ trên cột đình</i>
<i> Bà ngoại đẻ má…..</i>


<i> Ầu ớ…….</i>


<i> Bà ngoại đẻ má, má mới đẻ mình bạn ơi!</i>


Lời ru mượt mà, nhẹ nhàng, và dịu dàng như chính lời ru mà mẹ tơi đã ru tôi
thời thơ bé….


Quê tôi ở miền Tây sông nước mênh mơng. Trước nhà tơi là dịng sơng hiền
hịa lững lờ trơi khóm lục bình hoa tím. Nhà tơi và nhà ngoại kề bên chỉ cách nhau
con mương nhỏ. Tôi được sự bảo bọc, chở che của mẹ, của ngoại và lớn lên từng ngày
. Cịn nhớ năm tơi vào lớp một, tối hơm đó, trước ngày khai trường, mẹ tôi dường như


không ngủ. Trong khi tôi say giấc nồng bỏ quên tiếng côn trùng rỉ rịt trong đêm thì
mẹ vẫn ngồi đó ủi cho tơi bộ quần áo mới bằng chiếc bàn ủi than đã cũ, mẹ soạn sẵn
chiếc nón rộng vành tinh tươm, kể cả đơi dép có quai hậu cịn thơm mùi nhựạ, rồi lại
chiếc cặp có quai đeo sau lưng, mẹ bỏ vào đó những quyển tập còn thơm hương giấy
mới. Mẹ lặng lẽ bên chong đèn dầu soạn tập, chuốt chiếc bút chì mà cả ngày tơi xăm
xoi nắn nót.


Năm tháng trơi qua, tơi đón nhận tình u của mẹ một cách tự nhiên như hít thở
khơng khí trong lành, chẳng lo, chẳng nghĩ, cứ vô tư như con chim non được chim mẹ
mớm mồi mỗi ngày mỗi lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tôi mới mơ hồ nhận ra rằng: thì ra mẹ tơi cũng u thương tôi như thế, mẹ cũng đã
từng bỏ quên những đêm ngủ giấc trịn để thao thức bên tơi những khi tôi ốm đau hay
mè nheo, nhõng nhẽo, mẹ cũng bực mình khi nghe tiếng muỗi vo ve bên giấc ngủ của
con.


Rồi như con tằm phải trả nợ dâu, mẹ lại đỡ đần tôi, chăm chút các con tôi để tôi
yên tâm với công việc và tiếp tục học hành. Đến giờ tôi mới thực sự nhận ra mẹ đã
theo tôi trong suốt cuộc hành trình đi tìm hạnh phúc. Đến giờ tơi mới cảm nhận và
hiểu sâu sắc hơn sự hy sinh của mẹ, lịng bao dung của mẹ như tình biển mênh mơng
u sơng ngịi, kênh rạch. Dường như trong mắt mẹ, tôi vẫn là đứa con bé bỏng cần
được chở che, chăm chút, như một triết lí mn thuở khơng thể đổi thay:


“Con dù lớn vẫn là con của mẹ.
<i> Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”.</i>


Thế là, vẫn như ngày nào, tơi và giờ có thêm con tôi nữa, vẫn hạnh phúc vô lo,
vô nghĩ khi được chở che trong vòng tay của mẹ. Nghĩ như thế và tơi cũng nhận ra
mình vơ cùng may mắn, may mắn hơn mẹ khi có được mẹ kề bên chăm lo sớm tối.



Còn mẹ, dù đã yên tâm vì các con lớn khơn, thành đạt nhưng trong lịng vẫn
đau đáu về quê- nơi ngoại tôi thui thủi sớm trưa bên dịng sơng nắng trong mưa đục.
Bao lần mẹ có ý định đón ngoại cùng lên này chung sống để được sớm hơm phụng
dưỡng lúc bóng xế tuổi già. Nhưng sự đời nước mắt chảy xuôi, ngoại nói với mẹ như
thấu hiểu nỗi lịng:


<i>“ Thơi con cứ yên tâm mà lo cho tụi nhỏ, má ở đây mấy chục năm đã quen rồi,</i>
<i>dịng sơng, bến nước, ruộng lúa, bờ tre đã từ lâu gắn bó. Má đã quen rồi mùi rơm rạ,</i>
<i>quen nắng quen mưa, rồi mồ mã ông bà phải thờ phượng, chớ đi rồi để hương tàn</i>
<i>khói lạnh sao con!”</i>


Mẹ tơi buồn nhưng nghe ngoại nói vậy nên cũng đành chiều theo ý ngoại.


Nhìn mẹ, nhìn ngoại lịng tơi bỗng rưng rưng và nhận rõ một điều: thì ra tất cả
những người mẹ trên đời đều quên mình, hy sinh cho con cái.


Mỗi năm cứ vào những ngày giỗ Tết, cả nhà tôi ba thế hệ cùng nhau về quê
thăm nhà, thăm ngoại. Và cứ thế, tôi được trở về tuổi thơ với những năm tháng nhọc
nhằn, khốn khó nhưng hạnh phúc vì được ngoại, được mẹ chở che, đùm bọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×