Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 7: trong lòng mẹ (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.58 KB, 4 trang )

Tiết 6
Trong lòng mẹ (tiết 2)
I/ Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp HS:
- Tiếp tục hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận đ-
ợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Hiểu đợc văn hồi kí và ngòi bút tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm của Nguyên Hồng.
2. Về kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng;
phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết.
- Củng cố hiểu biết về thể loại tự truyện hồi kí; có thể so sánh với bài Tôi đi học.
3. Về thái độ:
Yêu thơng, trân trọng những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ sâu nặng của cậu bé đối với mẹ, biết căm
phẫn với sự tàn nhẫn của những cổ tục đối với con ngời và từ đó cảm thông với thân phận của ngời
phụ nữ, cảm nhận cchủ nghĩa nhân đạo thống thiết của Nguyên Hồng dành cho phụ nữ và trẻ em.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của thầy:
- SGK, SGV, giáo án
- Đọc và tìm hiểu thêm những t liệu về cuộc đời hà văn Nguyên Hồng
- Chân dung nhà văn Nhuyên Hồng.
2. Chuẩn bị của trò:
- SGK,bài soạn
- Tóm tắt truyện.
III/ Nội dung và tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức: (1phút)
2. Bài mới:
Dẫn vào bài: Ai cha từng chịu cảnh mồ côi cha, chỉ còn mẹ mà mẹ phải xa con thì không dễ
dàng đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng thơng và tâm hồn nồng nàn, tình cảm mãnh liệt của chú bé
Hồng đối với ngời mẹ khốn khổ của mình.
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Tiết 1


I/ Giới thiệu chung:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ, vị trí đoạn trích
b. Chủ đề
c. Thể loại, ngôi kể
d. Bố cục
II/ Phân tích đoạn trích:
1. Nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại với
Hết tiết 1
Tiết 2
GV: Trong phần đầu đoạn trích, Nguyên Hồng đã
sử dụng rất nhuần nhị thủ pháp NT đối lập, em
hãy chỉ rõ?
HS: phát hiện, trả lời
Định hớng: Rắp tâm tanh bẩn, sự hả hê của
ngời cô trong trò đùa tai ác > < tâm trạng đau
đớn, xót xa, tình yêu mẹ mãnh liệt của Hồng.
( ? ) Tìm những từ ngữ nói về phản ứng của Hồng
trớc những lời nói, cử chỉ của bà cô?
( ? ) Phân tích diễn biến tâm trạng, cảm xúc của
Hồng qua những phản ứng ấy?
HS suy nghĩ, phân tích trả lời.
ĐH: - Trớc những câu hỏi đầu tiên, Hồng toan
trả lời có nhng cúi đầu không đáp nhận ra sự
lừa lọc, giả dối trong giọng nói nên cúi đầu tìm
cách đối phó: từ chối với lí do rõ ràng.
- Trớc những câu hỏi, lời khuyên nh
muối sát kim châm chứa đầy sự mỉa mai chua
cay, lòng bé Hồng thắt lại vì đau đớn, tủi nhục,

khoé mắt cay cay, nớc mắt ròng ròng rớt xuống
hai mép, chan hoà đầm đìa ở cổ xúc động vì
thơng mẹ, thơng thân.
(?) Câu hỏi gợi mở: Tại sao lại là Cời dài trong
tiếng khóc?
ĐH: Trong hoàn cảnh ấy, trớc bà cô, bé Hồng
nhỏ bé yếu ớt mà kiên cờng, đau đớn mà tự hào
và vẫn dào dạt niềm tin yêu ngời mẹ khốn khổ
của mình.
GV: Sau câu hỏi lài là câu chuyện về mẹ đợc kể
với vẻ mặt tơi cời của bà cô, bé Hồng cổ đã
nghẹn lại, khóc không ra tiếng dồn đập oán
hờn, nỗi uất hận sâu sắc: gioá hủ tục kia
( ? ) Em có thể lí giải ntn về những phản ứng ấy
của bé Hồng?
HS phân tích
GV chốt
Chuyển ý: Và mọi dồn nén ấy bùng nổ trong lần
gặp mẹ tình cờ.
Hs đọc: Nhng đến ngày giỗ đầu thầy tôisa
mạc
chú bé Hồng.
2. Tình yêu thơng mãnh liệt của bé Hồng
đối với ngời mẹ bất hạnh
a. ý nghĩ, cảm xúc của bé Hồng khi trả lời
ngời cô.
- Cúi đầu không đáp
- Cời dài trong tiếng khóc
đối phó, chịu đựng
- Nớc mắt ròng ròng, chan hoà

xúc động, thơng mẹ, thơng thân
- Cời dài trong tiếng khóc
yếu ớt mà kiên cờng
đau đớn mà tự hào
tin yêu mẹ
- Cổ nghẹn lại, khóc không ra tiếng
- Muốn nghiền, nhai, cắn, nghiến những hủ
tục
tình yêu thơng mẹ + nỗi oán hờn những
hủ tục pk càng dồn dập
Bé Hồng tin mẹ, thơng mẹ và yêu mẹ
mãnh liệt, sâu sắc.
b. Cảm giác sung sớng cực điểm khi đợc ở
trong lòng mẹ.
( ? ) Em hình dung, tởng tợng ntn về tâm trạng
của bé Hồng khi chạy theo xe kéo có ngời đàn bà
giống mẹ?
HS suy nghĩ, bộc lộ ý kiến.
GV bình, chốt: Tiếng gọi mẹ ơicuống quýt ,
mừng tủi, xót xa đau đớn, hy vọng. Tiếng gọi
vang lên giữa đờng thể hiện sự khát khao tình mẹ,
gặp mẹ đang cháy bỏng trong tâm hồn non nớt
của đứa trẻ mồ côi.
( ? ) Hy vọng ấy đã đợc đền trả bằng HP bất ngờ
tột cùng. Nhận đúng mẹ mình vào lúc ấy nhng vì
sao bé Hồng lại khóc? Giọt nớc mắt ấy có gì khác
với giọt nớc mắt khi đứng trớc ngời cô?
HS suy nghĩ, so sánh, phân tích
( ? ) Cảm giác sung sớng đến cực điểm của đứa
con khi ở trong lòng mẹ đợc diễn tả ntn? Em hãy

tìm những chi tiết, h/a và phân tích?
ĐH: Sự sung sớng vô bờ dào dạt, miên man đ-
ợc nằm trong lòng mẹ, đợc cảm nhận bằng tất cả
giác quan. Chú bé Hồng bồng bềnh trong cảm
giác sung sớng, rạo rực, không mảy may nghĩ
ngợi gì. Những lời cay độc của ngời cô, những tủi
cực vừa qua chìm đi giữa dòng cảm xúc miên
man ấy.
( ? ) Có thể nói chơng truyện Trong lòng mẹ
thấm đợm chất trữ tình đợc không?
HS nêu ý kiến
GV chốt:
- Tình huống, nội dung truyện: hoàn cảnh đáng
thơng, câu chuyện về ngời mẹ phải âm thầm chịu
đựng nhiều cay đắng, thành kiến tàn ác; TY th-
ơng, tin cậy của chú bé dành cho mẹ
- Dòng cảm xúc phong phú của bé Hồng: xót xa
tủi nhục, căm giận sâu sắc, quyết liệt, TY thơng
nồng nàn thắm thiết
- Cách thể hiện của tác giả:
+ Kết hợp kể + biểu cảm
+ Các h/a thể hiện cảm xúc, so sánh ấn tợng giàu
sức gợi cảm
+ Lời văn( say mê khác thờng nh đợc viết trên
dòng cảm xúc mơn man, dào dạt)
( ? ) Em hiểu thế nào về hồi kí tự truyện?
- Đuổi theo xe lập cập, bối rối
- Oà lên khóc nức nở
Dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tởi mà mãn
nguyện.

- Ngắm nhìn mẹ
- Cảm giác mơn man khắp da thịt
- Hơng thơm vừa lạ lùng vừa gần gũi từ mẹ
- Bồng bềnh trong cảm giác xung sớng
TG tâm hồn đợc hồi sinh, cháy bỏng nỗi
khát thèm, mãn nguyện, tự hào
3. Chất trữ tình thấm đợm chơng truyện:
- Tình huống, nội dung: đáng thơng
- Dòng cảm xúc phong phú của bé Hồng
- Cách thể hiện của tác giả: lời văn thống
thiết, từ ngữ giàu h/a, kết hợp kể + BC.
III/ Tổng kết:
1. Nội dung:
ĐH: Một thể kí, ngời viết kể lại những chuyện,
những điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến
4. Củng cố, luyện tập:
( ? ) Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy
CM nhận định: Nguyên Hồng là nhà văn của
phụ nữ và nhi đồng.
ĐH:
- Ông viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng
- Dành cho họ tấm lòng chan chứa yêu thơng và
thái độ nâng niu, trân trọng
- Diễn tả thấm thía nỗi cơ cực, tủi nhục mà phụ
nữ và nhi động phải gánh chịu.
- Thấu hiểu và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức
tính cao quý của phụ nữ và nhi đồng.
5. Dặn dò:
- Thuộc ghi nhớ
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận nổi bật nhất về mẹ

- Soạn Tức nớc vỡ bờ.
- Kỷ niệm tuổi thơ cay đắng
- Tình yêu mẹ tha thiết
2. Nghệ thuật:
- Cách kể + BC nhuần nhuyễn
- Cách so sánh tài tình, gây ấn tợng, giàu sức
gợi cảm.
- Lời văn say mê, dạt dào, nồng nàn, tha
thiết
IV/ Luyện tập:

×