Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.23 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
Hãy <b>đọc thật kỹ đề </b>rồi chọn phương án thích hợp với mỗi câu hỏi, ghi vào giấy bài làm theo
mẫu hướng dẫn. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm, không trả lời khơng tính điểm, mỗi câu trả lời sai
<b>bị trừ 0,1 điểm.</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (12 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b> Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 6V. Muốn dịng
điện chạy qua dây dẫn đó giảm bớt 0,4A thì hiệu điện thế phải có giá trị là
<b>A. </b>2,4V. <b>B. </b>3,6V. <b>C. </b>5,6V. <b>D. </b>5,4V.
<b>Câu 2:</b> Quang Tèo đi xe đạp xuống dốc dài 120m. Trong 12s đầu đi được 30m ; đoạn dốc còn lại đi hết 18s.
Vận tốc trung bình của Quang Tèo là
<b>A. </b>5m/s. <b>B. </b>2,5m/s. <b>C. </b>4m/s. <b>D. </b>3,75m/s.
<b>Câu 3:</b> Phương án nào dưới đây là đúng ?
<b>A. </b>Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thì chuyển động càng nhanh.
<b>B. </b>Vật đi được quãng đường càng dài thì chuyển động càng nhanh.
<b>C. </b>Thương số
s
t <sub> càng lớn thì vật chuyển động được đoạn đường càng lớn.</sub>
<b>D. </b>Thương số
s
t <sub> càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm.</sub>
<b>Câu 4:</b> Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I) chạy trong dây dẫn và hiệu
điện thế (U) giữa hai đầu dây dẫn đó (bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ) ?
<b>A. </b>Hình C. <b>B. </b>Hình A. <b>C. </b>Hình D. <b>D. </b>Hình B.
<b>Câu 5:</b> Chọn phương án đúng.
<b>A. </b>Mặt Trời mọc ở đằng Đơng, lặn ở đằng Tây vì Trái đất quay quanh trục Bắc - Nam từ Tây sang Đông.
<b>B. </b>Tọa độ của một điểm trên trục Ox là khoảng cách từ gốc O đến điểm đó.
<b>C. </b>Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật làm mốc ln có giá trị không đổi.
<b>D. </b>Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một đường tròn.
<b>Câu 6:</b> Tại SEA GAMES 22 năm 2003, Việt Nam có hai nữ vận động viên điền kinh tiêu biểu đạt thành tích
cao : Nguyễn Thị Tĩnh, giành huy chương vàng môn chạy cự li 400m trong 51’’83 ; Nguyễn Lan Anh giành
huy chương vàng môn chạy cự li 1500m trong 4’19’’98. Vận tốc trung bình của hai vận động viên trên tương
ứng là
<b>A. </b>2,99m/s và 12,39m/s. <b>B. </b>7,72m/s và 4,20m/s.
<b>A. </b>Lực là nguyên nhân làm thay đổi vị trí của vật
<b>B. </b>Vật chuyển động với vận tốc càng lớn thì lực tác dụng lên vật cũng càng lớn
<b>C. </b>Lực là nguyên nhân là thay đổi chuyển động của vật
<b>D. </b>Lực và vận tốc là các đại lượng vector
<b>Câu 8:</b> Một vật có khối lượng m = 4,5kg được thả rơi từ độ cao h = 8m xuống đất. Trong quá trình chuyển
động, lực cản bằng 4% so với trọng lực. Công của trọng lực và công của lực cản là
<b>A. </b>AP = - 360J ; AC = 14,4J <b>B. </b>AP = 360J ; AC = 14,4J
<b>C. </b>AP = 360J ; AC = - 14,4J. <b>D. </b>AP = - 360J ; AC = -14,4J
<b>Câu 9:</b> Mắc lần lượt hai điện trở R1 và R2 vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 24V thì dịng điện
qua R1 và R2 lần lượt là 2A và 1,2A. Nếu ghép R1 và R2 song song với nhau và nối với hai cực của nguồn điện
có hiệu điện thế 12V thì dịng điện qua mạch chính khi đó là
<b>A. </b>1,8A. <b>B. </b>0,6A. <b>C. </b>1,6A. <b>D. </b>1A.
O <sub>U</sub> <sub>0</sub> <sub>U ( V )</sub>
I ( A )
0 , 5
1 , 0
R 2
R 1
<b>Câu 10:</b> Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế khi
làm thí nghiệm với hai vật dẫn có điện trở khác nhau R1R .2 Biết tổng điện trở của chúng là 36Ω. Độ lớn của
mỗi điện trở là
<b>A. </b>R112Ω ; R2 24Ω. <b>B. </b>R124Ω ; R2 12Ω.
<b>C. </b>R128,8Ω ; R2 7,2Ω. <b>D. </b>R17,2Ω ; R228,8Ω.
<b>Câu 11:</b> Chuyển động cơ là
<b>A. </b>vật vạch ra một quỹ đạo nhất định.
<b>B. </b>sự thay đổi khoảng cách của một vật so với vật khác theo thời gian.
<b>C. </b>sự thay đổi vị trí của vật.
<b>D. </b>sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời gian.
<b>Câu 12:</b> Từ hai loại điện trở R1 = 1 và R2 = 4. Có bao nhiêu các mắc thành một mạch điện nối tiếp để khi
đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 39V thì dịng điện qua mạch là 3A?
<b>A. </b>2 cách. <b>B. </b>3 cách. <b>C. </b>4 cách. <b>D. </b>5 cách.
<b>Câu 13:</b> Mắc một vật dẫn có điện trở R 36kΩ <sub> vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế U = 220V. Cường độ</sub>
dòng điện sẽ có giá trị bao nhiêu nếu giảm hiệu điện thế còn một nửa và thay điện trở R bằng điện trở R ' 72Ω
?
<b>A. </b>1,5mA. <b>B. </b>1,47A. <b>C. </b>65mA. <b>D. </b>0,65A.
<b>Câu 14:</b> Bản tin dự báo thời tiết trên VTV1 có đoạn “Khu vực từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế có lúc có
mưa rào nhẹ, nhiệt độ từ 27 đến 36 độ”. Hỏi giá trị nào dưới đây nằm trong khoảng nhiệt độ nói trên ?
<b>A. </b>350<sub>F.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>60</sub>0<sub>F.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>78</sub>0<sub>F.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>95</sub>0<sub>F.</sub>
<b>Câu 15:</b> Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dịng điện chạy qua nó là 0,5A. Quan sát
bảng giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện sau đây, hãy cho biết giá trị nào của A, B, C hoặc D là <b>không</b>
phù hợp ?
Hiệu điện thế U(V) 9 12 B 18 D
Cường độ dòng điện I(A) 0,5 A 0,89 C 1,25
<b>A. </b>1. <b>B. </b>0,67. <b>C. </b>16. <b>D. </b>21.
<b>Câu 16:</b> Đại lượng nào dưới đây tham gia vào quá trình tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật có khối lượng 1kg
tăng từ nhiệt độ 62o<sub>C lên đến 98</sub>o<sub>C?</sub>
<b>A. </b>Nhiệt độ đơng đặc. <b>B. </b>Nhiệt độ nóng chảy.
<b>C. </b>Nhiệt dung riêng. <b>D. </b>Khối lượng riêng.
V
+
-B
A
<b>Câu 17:</b> Cho mạch điện như hình vẽ. Số chỉ của ampe kế là 2A, số chỉ của vôn kế là
<b>B. </b>Thay đổi. Hiệu điện thế và cường độ dịng điện ln tỉ lệ nghịch với nhau.
<b>C. </b>Thay đổi. Giá trị của hiệu điện thế luôn gấp 6 lần giá trị của cường độ dòng điện.
<b>D. </b>Thay đổi, nhưng không tuân theo một quy luật nào.
<b>Câu 18:</b> Mắc lần lượt hai điện trở R1 và R2 vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 6V thì dịng điện
qua R1 và R2 lần lượt là 1,2A và 2A. Nếu ghép R1 và R2 song song với nhau và nối với hai cực của nguồn điện
có hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện qua mạch chính là
<b>A. </b>6,4A. <b>B. </b>0,625A. <b>C. </b>3,2A. <b>D. </b>1,5A.
<b>Câu 19:</b> Vận tốc của một ô tô là 72km/h tương ứng với
<b>A. </b>20m/s <b>B. </b>72000m/s <b>C. </b>7,2m/s <b>D. </b>36000m/s
<b>Câu 20:</b> Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 9V thì cường độ dịng điện chạy qua nó là 0,9A. Nếu
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng thêm 6V thì cường độ dịng điện chạy qua nó là
<b>A. </b>1,8A. <b>B. </b>0,45A. <b>C. </b>1,5A. <b>D. </b>0,6A.
<b>Câu 21:</b> Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là I. Nếu hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng thêm 2V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
<b>A. </b>tăng 2A. <b>B. </b>chưa đủ điều kiện để xác định được. <b>C. </b>giảm 2 lần. <b>D. </b>giảm 2A.
<b>Câu 22:</b> Trường hợp nào sau đây có thể xem vật là một chất điểm ?
<b>A. </b>Trái đất tự quay quanh trục của nó. <b>B. </b>Ơ tơ đang chuyển động từ Huế đến Đà Lạt.
<b>C. </b>Ơtơ đang vào bến xe. <b>D. </b>Ơ tơ có kích thước nhỏ.
<b>Câu 23:</b> Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là 12V thì cường độ dịng điện chạy qua một bóng đèn đó là
1A. Muốn dịng điện chạy qua bóng đèn đó giảm bớt 0,2A thì hiệu điện thế
<b>A. </b>U = 15V. <b>B. </b>giảm đi 0,2V tức U = 11,8V.
<b>C. </b>U = 9,6V. <b>D. </b>tăng thêm 0,2V tức U = 12,2V.
<b>Câu 24:</b> Lúc 14h, một ôtô khởi hành từ Huế đến Đà Nẵng với vận tốc không đổi là 50km/h. Cùng lúc đó, xe tải
đi từ Đà Nẵng về Huế với vận tốc không đổi là 60km/h, biết khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng là 110km. Hai
xe gặp nhau lúc
<b>A. </b>16h 12min. <b>B. </b>15h. <b>C. </b>15h 50min. <b>D. </b>15h 05min.
<b>Câu 25:</b> Độ lớn điện trở của một đoạn mạch gồm ba điện trở có giá trị 9<sub>, cường độ dòng điện chạy qua mạch</sub>
là I = 4A. Người ta làm giảm cường độ dòng điện xuống còn 2,5A bằng cách nối thêm vào mạch một điện trở
x
R <sub>. Độ lớn của </sub>R<sub>x</sub><sub> là</sub>
<b>A. </b>13,5Ω. <b>B. </b>15Ω. <b><sub>C. </sub></b>5,4Ω. <b><sub>D. </sub></b>14, 4Ω.
<b>Câu 26:</b> Các phép đo độ cao tháp Eiffel (Ép-phen) vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/7/1890 cho thấy, sáu tháng
sau, tháp cao thêm 10cm. Hỏi vào ngày 01/01/1891 (sau 12 tháng), độ cao của tháp như thế nào so với lần đo
đầu ?
<b>A. </b>Gần giống lần đo đầu. <b>B. </b>Tăng thêm 12cm.
<b>C. </b>Tăng thêm 20cm. <b>D. </b>Giảm đi 10cm.
O <sub>2 0 </sub> <sub>4 0 U ( V ) </sub>
I ( A )
1
2
<b>Câu 27:</b> Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy
qua một dây dẫn vào hiệu điện thế (hđt) giữa hai đầu dây dẫn đó. Dựa vào đồ thị hãy cho biết phương án nào
dưới đây là <b>sai</b> ?
<b>A. </b>Giá trị của hđt U luôn gấp 20 lần so với giá trị của cường độ dòng điện I.
<b>B. </b>Khi hđt U = 20V thì cường độ dịng điện là 1A.
<b>C. </b>Khi hđt U = 30V thì cường độ dịng điện là 3A.
<b>D. </b>Khi hđt U = 40V thì cường độ dịng điện là 2A.
<b>Câu 28:</b> Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 5m/s so với nước. Vận tốc chảy của nước là
2m/s. Vận tốc của thuyền so với bờ sơng là
<b>Câu 29:</b> Một nhóm học sinh làm thí nghiệm đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn đó, thu được 4 kết quả khác nhau. Hãy chỉ ra kết quả nào dưới đây là <b>sai</b> ?
<b>0</b> <sub> t ( h )</sub>
4 8
2 <b><sub>A. </sub></b><sub>U = 9V ; I = 299mA.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>U = 12V ; I = 460mA.</sub>
<b>C. </b>U = 3V ; I = 100mA. <b>D. </b>U = 15V ; I = 501A.
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (8 điểm)</b>
3OB
B
A
O
A
r R
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
<b>KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN (NĂM HỌC 2008-2009)</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤMMƠN VẬT LÍ 9</b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM (12đ - mỗi câu đúng </b>0,4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án B C D D A D D C C B D A B D D C
Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án C A A C B B C B C A C A B C
<b>B. TỰ LUẬN (8đ)</b>
Câu Gợi ý chấm Thang<sub>điểm</sub>
Câu
<b>31</b>
a. Gọi x = BI là mực nước đổ vào chậu để thanh bắt đầu nổi, S là tiết diện của thanh.
Thanh chịu tác dụng của trọng lực P đặt tại điểm M của AB và lực đẩy Archimede đặt tại
trung điểm N của BI. Theo điều kiện cân bằng ta có :
P.MH = F.NK
Trong đó P = 10D1S<i>l</i>
F = 10D2Sx
1/2đ
Suy ra : D1l.MH = D2x.NK
1
2
.
<i>D l MH</i>
<i>x</i>
<i>D NK</i>
(1)
1/4đ
Xét hai tam giác đồng dạng : <i>OMH</i> <i>ONK</i> ta có
<i>MH</i> <i>OM</i>
<i>NK</i> <i>ON</i>
Với OM = MA – OA = 20 – 10 = 10cm
ON = OB – NB =
60
30
2 2
<i>x</i> <i>x</i>
1/2đ
Từ đó :
1
2
20
(2)
60
<i>D</i>
<i>x</i> <i>l</i>
<i>D</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
2 <sub>60</sub> <sub>896 0</sub>
<i>x</i> <i>x</i>
2
32
28
<i>x</i> <i>cm</i>
<i>x</i> <i>cm</i>
<sub></sub>
Loại nghiệm x1 = 32cm vì lớn hơn OB. Phải đổ ngập nước một đoạn 28cm.
3/4đ
b. Từ phương trình (2) ta suy ra ;
Câu Gợi ý chấm Thang<sub>điểm</sub>
có khối lượng riêng là
3
1
2
20 20.1120.40
995,5 /
60 30 60 30
<i>D l</i>
<i>D</i> <i>kg m</i>
<i>x</i> <i>x</i>
Vậy, Để thực hiện được thí nghiệm, chất lỏng để vào chậu phải có khối lượng riêng
3
2 995,5 /
<i>D</i> <i>kg m</i>
1/2đ
Câu
3<b>2</b>
(2,0đ)
Ta có : P = 10m = 150N
Theo qui tắc cân bằng đòn bẩy, FR = Pr suy ra F = 37,5N 1,0đ
Tính được AF = 1500J 1,0đ
Câu
3<b>3</b>
(3,0đ)
Gọi v1,2
là vận tốc của máy bay đối với gió, v2,3
là vận tốc của gió đối với vật mặt đất,
1,3
là vận tốc của máy bay đối với mặt đất.
Theo giả thiết : v1,2 120<sub>m/s</sub>
Công thức công vận tốc : v1,3v1,2v2,3
(1)
1/2đ
Khi máy bay bay từ M đến N : khơng có gió nên v2,30<i><sub>.</sub></i>
Từ (1) v1,3v1,2 120<sub>km/h</sub>
Khoảng cách hai địa điểm MN là : s MN v t 1,3 1120.2.3600 864000m
1,0đ
Khi máy bay bay từ N đến M : ngược gió.
Vì v1,2
ngược chiều với v2,3
nên (1) v '1,3v1,2 v2,3
Từ 1,3 2 1,3 2
s 864000
s v' t v' 102,9
t 2.3600 20.60
<sub>m/s</sub>
1,0đ
Suy ra v2,3v1,2 v'1,3120 102,9 17,1 <sub>m/s.</sub>