Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.39 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 NGỮ VĂN BÀI 6 Kết quả cần đạt * Bước đầu nắm được định nghĩa truyện cổ tích. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ trong truyện. Kể được truyện. * Có ý thức tránh mắc lỗi và biết chữa các lỗi: lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm. * HS nhận ra được các mặt ưu nhược điểm trong bài viết số 1 của mình để rút kinh nghiệm viết tốt bài viết sau. Ngày soạn: 15/9/2012. Ngày dạy: 20,21/9/2012 Dạy lớp: 6C. TIẾT 21: VĂN BẢN THẠCH SANH (Truyện cổ tích) 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a) Kiến thức: Giúp HS: - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ. - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh. b) Kỹ năng: - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện. - Kể lại một câu truyện cổ tích. c) Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng nhân ái, căm ghét thói bất lương. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a) Giáo viên: SGK, SGV- nghiên cứu soạn giáo án. b) Học sinh: SGK, vở ghi- học bài cũ, đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a) Kiểm tra bài cũ: (4’): Câu hỏi: Nêu nghệ thuật và nội dung cơ bản của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án: - NT: Truyện sử dụng nhiều chi tiết tưởng tường, kì ảo, giàu ý nghĩa (như Rùa Vàng, gươm thần) tạo sự hấp dẫn lôi cuốn người đọc. (3đ) - ND: Truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỉ XV. Truyện cũng nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc. (7đ) *Đặt vấnđề: (1’) Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Thạch Sanh là một truyện được nhiều người say mê, yêu thích. Vậy, lý do khiến mọi người say mê, yêu thích truyện Thạch Sanh là gì? Tiết học hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu. b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Tìm hiểu chung: (18’). GV khái quát: Truyện Thạch Sanh là một truyện dân gian nhưng thuộc thể loại cổ tích. Vậy, truyện cổ tích có đặc điểm như thế nào? Cả lớp giở SGK. T.53 và đọc thầm cho cô phần chú thích * 1. Thế nào là truyện cổ tích: ? Nêu ý hiểu của em về truyện cổ - Là loại truyện dân gian kể về cuộc tích? đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; nhân vật là động vật…); - Thường có yếu tố hoang đường. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. GV chuyển ý: Ta cùng đi tiếp cận bước đầu với truyện qua phần đọc. 2. Đọc và kể: ? Nêu yêu cầu đọc? - Khi đọc, các em cần đọc với giọng chậm rãi, sâu lắng gợi không khí cổ tích. Chú ý phân biệt lời thoại của các nhân vật, nhất là lời Lí Thông. GV đọc mẫu - HS 1 đọc từ đầu đến “mọi phép thần thông”. Gọi HS 2 đọc tiếp đến “làm. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> quận công”. Gọi HS 3 đọc tiếp theo đến “thành bọ hung”. Gọi HS 4 đọc phần còn lại GV nhận xét, uốn nắn cách đọc của - 2 HS kể. HS. - HS khác nhận xét ? Hãy kể tóm tắt văn bản? 3. Tìm hiểu và giải nghĩa từ khó: GV nhận xét và tóm tắt lại truyện. - HS dựa vào các chú thích SGK để trả lời. ? Hãy giải thích các chú thích 4. Bố cục: 3,6,8,9,12,13 trong SGK? - Văn bản chia ba phần: phần 1 từ đầu đến “thần thông”: mở đầu câu chuyện. ? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, hãy Phần 2 tiếp đến “bọ hung”: diễn biến nêu bố cục của văn bản? câu chuyện. Phần 3 còn lại: kết thúc câu chuyện. - Truyện có các nhân vật: Thạch Sanh, mẹ con Lí Thông, nhà vua, công chúa, Kể tên các nhân vật trong truyện, đại bàng… Thạch Sanh là nhân vật cho biết ai là nhân vật chính? chính.. GV chuyển ý: Để giúp các em thấy được vẻ đẹp của chàng dũng sĩ Thạch Sanh cũng như mơ ước của nhân dân thể hiện qua truyện này, chúng ta II. Phân tích cùng sang phần phân tích. 1. Nhân vật Thạch Sanh: (20’) Ta sẽ đi phân tích văn bản theo nhân vật, nhân vật phân tích đầu tiên sẽ là Thạch Sanh. ? Sự ra đời và lớn lên của Thạch - Có hai vợ chồng già chưa có con… Sanh được kể lại như thế nào? Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con…người vợ có mang…mấy năm…mới sinh được một cậu con trai… cậu bé vừa lớn không thì mẹ chết…Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. ? Em có nhận xét gì về lời văn giới - Lời văn giới thiệu nhân vật rất cụ thể, thiệu nhân vật trong đoạn này? cặn kẽ từ nguồn gốc, sự ra đời đến tên gọi tài năng và cả hoàn cảnh hiện tại. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> của nhân vật. ? Sự ra đời và lớn lên của Thạch - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh Sanh có điểm nào bình thường, điểm vừa bình thưòng lại vừa khác thường. nào khác thường? Bình thưòng: Thạch Sanh là con của một gia đình người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi, lớn lên Thạch Sanh cũng sống bằng nghề kiếm củi như bố mẹ. Sự khác thưòng thể hiện: Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Lớn lên, Thạch Sanh được thiên thần dạycho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. ? Nhận xét về nguồn gốc xuất thân của Thạch sanh? ? Kể ra sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?. - Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khó nhưng lương thiện. - Con của người dân thường, cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân. Những chi tiết về sự ra đời và lớn lên khác thường có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn của câu chuyện. Nhân dân quan niệm rằng nhân vật ra đời và lớn lên kì lạ như vây, tất sẽ lập được chiến công, và những con người bình thường cũng là những người có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thưòng.. c. Củng cố - Luyện tập: (2’) ?Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh? - Thạch Sanh là người thật thà, chất phác; có sự dũng cảm và tài năng; có lòng nhân đạo và tình yêu hoà bình. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1’) - Xem lại phần phân tích về nhân vật Thạch Sanh. - Học thuộc khái niệm về truyện cổ tích. - Tìm hiểu trước các nhân vật còn lại để tiết tới học tiếp.. ………………………………………………………….. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG BÀI Thời gian.................................................................................................................. Nội dung:................................................................................................................. Phương pháp giảng dạy:.......................................................................................... ….............................................................................................................................. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 15/9/2012. Ngày dạy: 20,21/9/2012 Dạy lớp: 6C. TIẾT 21: VĂN BẢN THẠCH SANH (Truyện cổ tích) 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a) Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ; b) Kỹ năng: - Kể lại được truyện (kể được những tình tiết chính bằng ngôn ngữ kể của HS). c) Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng nhân ái, căm ghét thói bất lường. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a) Giáo viên: SGK, SGV- nghiên cứu soạn giáo án. b) Học sinh: SGK, vở ghi- học bài cũ, đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a) Kiểm tra bài cũ: (4’): Câu hỏi: Nêu đặc điểm truyện cổ tích? Cho biết Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong các kiểu nhân vật quen thuộc của truyện cổ tích? Đáp án: - Truyện cổ tích: + Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; nhân vật là động vật…) (4đ) + Thường có yếu tố hoang đường; (1đ) + Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. (3đ) - Thạch Sanh vừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh (người mồ côi), vừa thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ. (2đ) * Đăt vấn đề : (1’) Tiết học trước, chúng ta đã đi tìm hiểu xong khái niệm về truyện cổ tích, và vẻ đẹp của nhân vật Thạch Sanh, người anh hùng, nghệ sĩ dân gian thật thà trung hậu sức khoẻ tài năng vô địch, lập nhiều chiến công phi thường vì dân, vì nước. Chàng là biểu tượng tuyệt đẹp của con người Việt Nam trong cuộc sống. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> lao động và chiến đấu, trong tình yêu và hạnh phúc gia đình. Thạch Sanh là nhân vật chính trong tác phẩm, ngoài ra còn một số nhân vật phụ giúp nhân vật chính hành động, làm rõ thêm vẻ đẹp của hình ảnh người dũng sĩ. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu những nhân vật phụ có vai trò như đã nói ở trên. b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ? Trước và sau khi kết hôn với công chúa Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào?. ? Trước những thử thách đó, Thạch Sanh đã ứng phó như thế nào?. ? Em có cảm nhận gì về các chi tiết miêu tả những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (Phân tích tiếp) - Thạch Sanh trải qua bốn thử thách. Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ thế mạng. Xuống hang giết đại bàng cứu công chúa, bị Lí Thông nấp cửa hang. Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù rồi bị hạ ngục. Sau khi kết hôn với công chúa bị hoàng tử mười tám nước chư hầu hợp binh sang đánh. - Thạch Sanh chặt đầu quái vật, nhặt bộ cung tên xách về…dùng cung tên vàng bắn mù hai mắt, vung búa chặt đứt vuốt sắc, bổ vỡ đôi đầu con quái vật…chàng một mình cầm đàn ra trước quân giặc. tiếng đàn vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn chân tay…các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng… niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng…kéo nhau về nước. - Phần lớn là các chi tiết hoang đường, kì lạ, góp phần làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn và tô đậm thêm vẻ đẹp của nhân vật dũng sĩ Thạch Sanh. - Thạch Sanh đã lập nhiều chiến công hiển hách thu được nhiều chiến lợi phẩm quí giá.. ? Nêu sự đánh giá của em về những chiến công của chàng dũng sĩ Thạch Sanh? GV giảng: Kẻ thù càng hung ác, xảo quyệt thử thách càng to lớn thì chiến công càng rực rỡ, vẻ vang, chính nghĩa càng sáng tỏ. Các loài yêu quái trên cạn, dưới nước, trong hang dù mạnh mẽ, hung ác gian xảo đến đâu cũng đều bị chàng tiêu diệt. ? Do đâu mà Thạch Sanh luôn chiến - Vì mục đích chiến đấu của chàng luôn sáng ngời chính nghĩa (cứu người. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thắng mọi trở ngại?. bị hại, cứu dân bảo vệ đất nước); vì chàng là người dũng cảm, có sức khoẻ, tài năng vô địch, có trong tay những vũ khí phương tiện chiến đấu kì diệu.. GVphân tích: Trong truyện cổ tích, khó khăn, trắc trở do các lực lượng đối kháng gây ra cho nhân vật lí tưởng cứ tăng dần, thử thách sau bao giờ cũng khó khăn hơn thử thách trước. Nhưng nhân vật lí tưởng đều vượt qua nhờ tài năng, phẩm chất và sự giúp đỡ của các phương tiện thần kì. ? Trong những vũ khí và phương tiện chiến đấu của Thạch Sanh, em - Vũ khí kì diệu nhất là đàn thần và thấy phương tiện nào đặc biệt nhất? niêu cơm thần. Vì âm thanh của đàn thần đã vạch mặt kẻ nham hiểm xảo Vì sao? quyệt Lí Thông và giải câm cho công chúa, làm nhụt chí quân sĩ 18 nước chư hầu xâm lược. Đó là tiếng đàn đòi hỏi công lí, tiếng đàn nhân đạo, yêu hoà bình. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù. Niêu cơm thần kì cứ ăn hết lại đầy tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta. Đó là niêu cơm của tình người nhân hậu bao la, của ước vọng đoàn kết để các dân tộc cùng sinh sống hoà bình. ? Tại sao, trong quan hệ với Lí - Vì bản chất Thạch Sanh là người thật Thông, Thạh Sanh luôn bị Lí Thông thà, chất phác; nhân hậu, độ lượng; có lừa mà chàng vẫn không hề tỏ ra niềm tin trong sáng vào con người; oán hận? không bao giờ biết đến ghen ghét tị hiềm dù là nhỏ nhặt. Với các loài yêu quái chàng thẳng tay tiêu diệt nhưng với con người, chàng dùng tình cảm để đối xử một cách độ lượng, nhân ái. ? Qua những việc làm của Thạch - Thạch Sanh là người thật thà, chất Sanh, em thấy chàng có những phác; có sự dũng cảm và tài năng; có phẩm chất quí báu nào? lòng nhân đạo và tình yêu hoà bình. 2. Nhân vật Lí Thông: (12’) ? Lí Thông đã có những tính toán và …Lí Thông gạ cùng Thạch Sanh kết những hành động hãm hại Thạch nghĩa anh em…đến lượt Lí Thông nộp Sanh như thế nào? mình… hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay… Lí Thông hí hửng đem đầu. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> yêu quái …nộp cho nhà vua… ra lệnh cho quân sĩ… lấp kín cửa hang lại ? Phân tích những hành động của Lí - Lí Thông là một kẻ độc ác, xảo quyệt, Thông đối với Thạch Sanh? Chỉ ra đầy tính toán mưu lợi. Hắn đã triệt để lợi dụng tình anh em kết nghĩa, lợi điểm khác biệt giữa hai nhân vật? dụng tính cả tin thật thà nhân hậu của Thạch Sanh, ra sức bóc lột sức lao động của Thạch Sanh, cố tình lừa Thạch Sanh đi chết thay cho mình, nhẫn tâm lấp cửa hang để giết Thạch Sanh và có tới hai lần cướp công Thạch Sanh. Tất cả những hành động trên cho thấy, Lí Thông là kẻ thù chủ yếu, lâu dài và nguy hiểm nhất của Thạch Sanh. Lí Thông đối lập hoàn toàn với Thạch Sanh. Đó là sự đối lập giữa thiện và ác, giữa người lao động và kẻ bóc lột, giữa thật thà, trung hậu và lừa dối xảo trá, giữa vị tha và ích kỉ, giữa anh hùng và tiểu nhân, giữa cao cả và thấp hèn. ? Qua phân tích, em có nhận xét gì - Lí Thông là kẻ đại diện cho cái ác về con người Lí Thông? dối trá, nham hiểm, xảo quyệt, tàn nhẫn vong ân bội nghĩa. GV khái quát: Xét về mức độ tham lam, xảo quyệt, tàn nhẫn, độc ác và cả hèn nhát, trong truyện cổ tích không có một nhân vật phản diện nào có thể sánh nổi với Lí Thông. ? Lí Thông và mẹ y không bị Thạch Sanh trừng trị nhưng lại bị thiên lôi đánh chết và bị biến thành bọ hung. Sự trừng phạt như vậy có thoả đáng không? Vì sao?. - Sự trừng phạt của đấng tối cao như vậy là hoàn toàn thoả đáng, phù hợp với nguyện vọng, triết lí sống của nhân dân “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”. Tuy chỉ là nhân vật phụ nhưng công chúa cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của cốt truyện và phát triển tính cách nhân vật chính Thạch Sanh. Chúng ta cùng đi tìm hiểu về nhân vật này. III. Tổng kết – Ghi nhớ: (7’) 1. Nghệ thuật: ? Khái quát nghệ thuật và nội dung - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo: công chúa lâm nạn gặp Thạch cơ bản của truyện?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sanh trong hang sâu, công chúa bị câm khi nghe tiếng đàn Thạch sanh bỗng nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng nên vợ nên chồng. - Sử dụng những chi tiết thần kì: + Tiếng đàn tượng trưng cho TY, công lý, nhân đạo, hòa bình… + Niêu cơm thần: tương trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. - Kết thúc có hậu: Thể hịên ước mơ, niềm tin của nhân dân vào đạo đức, công lý XH và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình theo quan niệm của nhân dân. 2. Nội dung: - Thạch Sanhthể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện . *Ghi nhớ: ( SGK. T. 67 ) Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. T. 67 ? Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh? GV nhận xét, uốn nắn,. VI. Luyện tập (5’) - HS kể - yêu cầu: đảm bảo cốt truyện, kể diễn cảm bằng lời văn của bản thân.. c) Củng cố, luyện tập: (2’) ? Em hãy nêu nội dung của truyện? -Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1’) -Làm bài tập 1 (T. 67) - Tiết tới chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ. T. 68. ………………………………………………………………... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG BÀI Thời gian.................................................................................................................. Nội dung:................................................................................................................. Phương pháp giảng dạy:.......................................................................................... ….............................................................................................................................. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 18/9/2012. Ngày dạy: 22/9/2012 Dạy lớp: 6C. TIẾT 23: TIẾNG VIỆT CHỮA LỖI DÙNG TỪ 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a) Kiến thức: Giúp HS - Nhận ra được các lỗi dùng từ: lặp từ,lẫn lộn các từ gần âm. - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gầm âm. b) Kỹ năng: - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - Dùng từ chính xác khi nói viết. c) Thái độ: - Giáo dục HS thói quen cẩn thận, lựa chọn khi dùng từ đặt câu, tạo lập văn bản. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: SGK, SGV- nghiên cứu soạn giáo án. b) Học sinh: SGK, vở ghi- học bài cũ, đọc chuẩn bị trước bài mới theo SGK. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a) Kiểm tra bài cũ: (10’): Kiểm tra viết Câu hỏi: Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Em hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa như thế nào? Cho từ chân, hãy lấy ví dụ về từ chân được dùng theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Đáp án: - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. (3đ) - Trong từ nhiều nghĩa có: (0,5đ) + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. (2.5đ) + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. (2đ) - Ví dụ: + Nó bị đau chân. (chân dùng theo nghĩa gốc) (1đ) + Chiếc kiềng này bị gãy một chân. (chân dùng theo nghĩa chuyển) (1đ) * Đặt vấn đề: (1’): Để tạo lập văn bản, chúng ta phải dùng từ đặt câu. Song việc dùng từ làm sao cho đúng ngoài việc hiểu nghĩa của từ, ta còn phải tránh các lỗi trong diễn. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đạt. Chẳng hạn như lỗi lặp từ hoặc lỗi do sự lẫn lộn các từ gần âm. Tiết họcnày sẽ giới thiệu cho các em biết một số lỗi dùng từ điển hình. b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. I. Lặp từ: (8’) 1. Ví dụ: GV: Treo bảng phụ chép ví dụ a, b a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt trong SGK thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! b. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. - HS đọc ví dụ a ? Gạch dưới những từ ngữ giống - Từ tre lặp lại 7 lần; giữ lặp lại 4 lần; nhau trong ví dụ a? Cho biết, mỗi từ anh hùng lặp lại 2 lần. ngữ giống nhau đó được lặp lại mấy lần? - Việc lặp lại có tác dụng nhấn mạnh ý, ? Việc lặp lại các từ đó có tác dụng tạo nhịp điệu hài hoà như một bài thơ gì? cho đoạn văn xuôi. - HS đọc ví dụ b ? Chỉ ra những từ ngữ được lặp lại - Truyện dân gian được lặp lại 2 lần. trong đoạn văn b? Nói rõ nó được lặp lại mấy lần? ? Việc lặp lại từ trong ví dụ b có gì - Việc lặp từ không có tác dụng nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà như ở ví khác với ví dụ a ? dụ a mà ngược lại nó làm cho câu văn trở nên rất rườm rà. GV phân tích: Như vậy, cùng là hiện tượng lặp nhưng ở 2 ví dụ hoàn toàn khác nhau. Hiện tượng lặp ở ví dụ a là phép lặp (phương tiện liên kết câu) có tác dụng tạo tính mạch lạc, chặt chẽ cho lời văn. Còn hiện tượng lặp ở ví dụ b là lỗi lặp từ. Lỗi lặp từ, không có tác dụng nhấn mạnh, tạo nhịp điệu hay cảm xúc mới. Lỗi lặp từ là do vốn. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> từ nghèo nàn, dùng từ thiếu lựa chọn, cân nhắc làm cho câu văn nặng nề, nhàm chán. 2. Chữa lỗi ? Em hãy chữa lỗi lặp từ cho ví dụ - Chữa bằng cách bỏ các từ lặp, đảo b? cấu trúc câu. Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ? Em có nhận xét gì về câu văn đã ảo. sửa lại? Câu văn vẫn rõ nghĩa mà cách diễn đạt GV nhấn mạnh: Từ đó, ta thấy rằng lại thanh thoát, nhẹ nhàng. lỗi lặp từ không cung cấp nội dung mới mà chỉ nhắc lại nội dung cũ một cách máy móc dập khuôn, không cần thiết. Ngoài lỗi lặp từ, chúng ta còn hay mắc phải một loại lỗi nữa đó là lỗi lẫn lộn từ gần âm. Ta cùng đi tìm hiểu loại lỗi này.. GV: Treo bảng phụ chép ví dụ, gọi 1 HS đọc ví dụ.. ? Trong hai câu ở ví dụ a, b, những từ nào dùng không đúng? ? Theo em phải dùng từ nào mới đúng với các câu trên? ? Hãy giải thích nghĩa của từ tham quan và từ mấp máy để thấy rằng dùng 2 từ đó mới đúng?. II. Lẫn lộn các từ gần âm: (10’) 1. Ví dụ a. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh. b. Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. - Ví dụ a từ dùng không đúng là từ thăm quan, ví dụ b từ dùng không đúng là từ nhấp nháy. - Ví dụ a phải dùng tham quan, ví dụ b phải dùng mấp máy mới đúng. - Tham quan: xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm. Mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp.. GV khái quát: Những từ trên rất phù hợp với việc diễn tả nội dung hành động của các nhân vật được nói tới trong hai ví dụ. ? Theo em, vì sao người nói, người. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> viết lại mắc lỗi như vậy?. - Do người nói, người viết nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của các từ có âm gần giống nhau nên dẫn đến lỗi: lẫn lộn các từ gần âm. 2. Chữa lỗi ? Hãy nêu cách chữa lỗi và chữa lại Thay thăm quan bằng tham quan; nhấp các từ dùng sai trong 2 ví dụ trên nháy bằng mấp máy. cho đúng? a. Ngày mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh. b. Ông hoạ sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc. GV nhấn mạnh: Qua tiết học này, các em cần nhớ rằng: khi nói và viết phải hết sức tránh lặp từ một cách vô ý thức; chỉ dùng từ nào mà mình nhớ chính xác hình thức ngữ âm để giúp cho lời nói, bài viết gọn, rõ, diễn đạt thanh thoát, trong sáng. III. Luyện tập: (13’) 1. Bài 1 (T. 68) ? Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng - Câu a: bỏ các từ: bạn, ai, cũng, rất, lặp trong các câu ở bài tập 1? lấy làm, bạn Lan. Viết đúng: Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến. - Câu b: bỏ câu chuyện ấy; thay câu chuyện này bằng chuyện ấy; thay những nhân vật ấy bằng đại từ thay thế họ; thay những nhân vật bằng những người. Câu viết đúng: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. - Câu c: bỏ lớn lên vì nghĩa của từ này trùng với trưởng thành. Câu viết đúng: Quá trình vượt núi cao cũng là quá con người trưởng thành. 2. Bài 2 (T. 69) GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm. ? Yêu cầu tìm từ sai trong các câu ở bài 2 và thay bằng những từ khác; - Câu a: dùng sai từ linh động, thay đồng thời chỉ ra nguyên nhân chủ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> yếu của việc dùng sai đó là gì?. bằng từ sinh động mới đúng. - Câu b: dùng sai từ bàng quang, thay bằng từ bàng quan mới đúng. - Câu c: dùng sai từ thủ tục, thay bằng từ hủ tục mới đúng. => nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai những từ trên là do người nói, người viết nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ. ? Hãy giải thích nghĩa của những từ linh động, bàng quang, thủ tục để - Linh động: không quá câu nệ vào chứng minh rằng trong những câu nguyên tắc. Bàng quang: bọng chứa nước tiểu. Thủ tục: những việc phải trên những từ đó đã bị dùng sai? làm theo quy định. ? Hãy nêu nghĩa của những từ sinh động, bàng quan, hủ tục để thấy - Sinh động: có khả năng gợi ra những rằng việc dùng những từ đó trong hình ảnh nhiều dạng vẻ khác nhau, hợp với hiện thực của đời sống. Bàng những câu trên là phù hợp? quan: đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ đến mình. Hủ tục: phong tục đã lỗi thời. c) Củng cố, luyện tập:(2’) ?Hãy giải thích nghĩa của từ tham quan và từ mấp máy để thấy rằng dùng 2 từ đó mới đúng? - Tham quan: xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm. - Mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1’) -Tiết tới trả bài viết số 1 các em về xem lại đề bài. - Ôn kiến thức văn tự sự. ……………………………………………………….. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG BÀI Thời gian.................................................................................................................. Nội dung:................................................................................................................. Phương pháp giảng dạy:.......................................................................................... ….............................................................................................................................. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 22/9/2012. Ngày dạy: 25/9/2012 Dạy lớp: 6C. TIẾT 24 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 1.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a) Kiến thức: Giúp học sinh: - Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự nhân vật, sự việc, các kể, mục đích (chủ đề), sửa lỗi chính tả, ngữ pháp. Yêu cầu “kể bằng lời văn của em không đòi hỏi nhiều đối với HS. b) kỹ năng - Rèn kỹ năng viết được bài tập làm văn tự sự nhân vạt, sự việc, bằng lời văn của bản thân. c) Thái độ - Có thái độ nghiêm túc khi viết bài TLV 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a) Giáo viên: Chấm bài, soạn giáo án trả bài. b) Học sinh: Ôn lại kiến thức văn tự sự, xem lại đề văn đã viết 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: * Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6C:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×