Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.53 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Lực ma sát trượt sinh ra khi nào ? Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác. 2. Nêu tên lực ma sát xuất hiện trong các trường hợp sau :. Bánh xe đang lăn. Ma sát lăn. Trượt tuyết. Ma sát trượt Lop8.net. Đồ vật treo trên tường. Ma sát nghỉ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I./ ÁP LỰC LÀ GÌ: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép F2. F1. P. P. Lực nào là áp lực? FK. F. P - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ Lop8.net. - Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh - Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. ÁP SUẤT: 1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?. *C2: Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực ,diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2); của trường hợp (1) với trường hợp (3). Tìm các dấu “ = ”, “ > ”; “ < ” thích hợp cho các ô trống của bảng 7.1.. Áp lực (F). Diện tích bị ép (S). Độ lún (h). F2. F1. S2. S1. h2. h1. F3. F1. S3. S1. h3. h1. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> so sánh các áp lực ,diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2); của trường hợp (1) với trường hợp (3).. Hình 7.4. 1 Áp lực (F) F2. > F1. F3. = F1. 2 Diện tích bị ép (S). 3 Độ lún (h). = S1. h2 >. h1. S3 < S1. h3 >. h1. S2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Kết luận C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực (1) càng mạnh càng nhỏ ……………. và diện tích bị ép(2) …………….. .. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.Công thức tính áp suất:. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.. p = F S. Trong đó : F: áp lực (N) S: Diện tích bị ép(m2) p là áp suất (N/m2). Đơn vị của áp suất là paxcan(Pa): 1 Pa=1 N/m2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III./ VẬN DỤNG: C4: Dựa vào nguyên tắc nào để tăng, giảm áp suất? Nêu biện pháp làm tăng hoặc giảm áp suất? Cho ví dụ? *Tăng áp suất:. - Tăng áp lực - Giảm diện tích bị ép - Đồng thời tăng áp lực và giảm diện tích bị ép *Giảm áp suất:. - Giảm áp lực - Tăng diện tích bị ép - Đồng thời giảm áp lực và tăng diện tích bị ép Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tại sao đường ray tàu hoả được đặt mũi trênkhoan, các thanh tà Tại sao xẻng vẹt? (chân cầu) xúcMố đấtcầu lại nhọn? hay móng nhà lại xây to? Tại sao ván trượt tuyết, lướt ván lại to, còn giày trượt băng lại có đế mỏng, nhỏ? Tại sao dao lam lại sắc hơn các loại dao thông dụng khác? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×