Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

hoa c­­uoi remix âm nhạc lương mạnh hùng thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.84 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


1. Urani 23892<i>U</i> phân rã phóng xạ tia  và - cho đến khi biến thành hạt nhân của đồng vị chì 20682Pb hãy hồn


thành phương trình phân rã trên.


4. Một lị xo nhẹ được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m =
100g, lị xo có độ cứng 25N/m. Cho g = 10m/s2<sub> ; </sub>2<sub> = 10.</sub>


a) Tìm độ giãn của lị xo khi vật ở vị trí cân bằng.


b) Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống phía dưới một đoạn 2cm rồi truyền cho vật
một vận tốc 10

3 cm/s theo phương thẳng đứng hướng lên. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương


hướng xuống, gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho vật. Viết phương trình dao động của vật.
c) Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lị xo bị giãn 2cm.


LUYỆN THI TUYỂN SINH MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 2 (Thời gian làm bài 90 phút)
3. Giới hạn quang điện của Rubi (Rb) là 0,81m. Tính :


a) Cơng thốt electron của kim loại trên ra đơn vị eV.


b) Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron khi chiếu sáng Rb bằng ánh sáng có bước sóng 0,40m.
c) Hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thoả điều kiện gì để làm triệt tiêu dịng quang điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

LUYỆN THI TUYỂN SINH MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 3 (Thời gian làm bài 90 phút)


1. Nguyên tử hyđrô được kích thích để electron chuyển lên quỹ đạo N. Có bao nhiêu vạch quang phổ có thể được
phát ra ? Tính bước sóng của vạch quang phổ thuộc dãy Pasen, biết bước sóng của vạch quang phổ thứ 2 và thứ 3
trong dãy Laiman là 0,102m và 0,0956m.



2. Người ta dùng prơtơn có động năng Kp = 1,6MeV bắn vào hạt nhân 37Li đứng yên thì thu được hai hạt nhân


X giống nhau có cùng động năng và khơng kèm theo bức xạ gamma.


a) Viết phương trình phản ứng và cho biết X là hạt nhân nguyên tố nào ? Nêu cấu tạo của nó.
b) Tính động năng của mỗi hạt sau phản ứng.


c) Phản ứng hạt nhân trên toả hay thu bao nhiêu năng lượng ? Năng lượng này có phụ thuộc vào động năng
của prơtơn khơng ?


Cho bieát : mLi = 7,0144u ; mp = 1,0073u ; mX = 4,0015u ; u = 931 MeV


<i>c</i>2


4. Một sợi dây đàn dài 1,2m cố định ở hai đầu được rung với tần số f = 100Hz. Quan sát sóng dừng trên dây ta
thấy có 7 nút sóng.


a) Hãy xác định vận tốc truyền sóng trên dây.


b) Nếu giử nguyên chiều dài của dây thì tần số dao động phải là bao nhiêu để trên dây có 3 bụng sóng.
LUYỆN THI TUYỂN SINH MƠN VẬT LÝ – ĐỀ 4


<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


1. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng là 500g thực hiện dao động điều hồ. Tại thời điểm ban đầu vật có
vận tốc v = 0,25m/s và gia tốc a = -6,25

3 m/s2<sub>. Biết động năng cực đại của con lắc là Eđmax = 0,0625J.</sub>


a) Viết phương trình dao động của con lắc.


b) Tính động năng và thế năng của con lắc tại thời điểm t = 3,14s.



b) Sau đó đóng khố K. Tìm số chỉ của ampe kế, vơn kế và viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
3. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 10s, lúc đầu có độ phóng xạ Ho = 2.107<sub>Bq. Tìm :</sub>


a) Hằng số phóng xạ , số ngun tử lúc đầu.
b) Số nguyên tử còn lại và độ phóng xạ sau 1 phút.


4. Một người cận thị dùng kính lúp có độ tụ 10điơp để quan sát một vật nhỏ ở trạng thái khơng điều tiết. Khi đó
vật đặt vng góc với trục chính của kính lúp cho ảnh cách vật 32cm. Xác định đợ tụ của kính cần đeo để sửa tật
cận thị của người này. Coi kính đặt sát mắt trong hai trường hợp.


LUYỆN THI TUYỂN SINH MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 5
<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


1. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương với các phương trình :


x1 = 4sin(5t + <i>π</i><sub>6</sub> )(cm) = 4cos(5t - <i>π</i><sub>3</sub> )(cm) ; x2 = 7sin(5t - 5<sub>6</sub><i>π</i> )(cm) = 7cos(5t - 2<sub>3</sub><i>π</i> )(cm). Viết
phương trình dao động tổng hợp của vật. Biểu diễn tất cả các dao động x1, x2 và x bằng các véc tơ quay trên cùng
một giãn đồ.


2. Cho đoạn mạch điện như hình vẽ bao gồm RLC mắc nối tiếp. Đoạn mạch được
cung cấp bởi một nguồn điện xoay chiều có tần số f = 50Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U khơng đổi trong suốt
q trình khảo sát. Ampe kế, dây nối và các khố K1, K2 có điện trở khơng đáng kể, vơn kế có điện trở vơ cùng
lớn.


a) Cho K1 đóng thì ampe kế chỉ 2A. Tính số chỉ của vơn kế trong hai trường hợp K2 đóng và K2 ngắt.


b) Khi K1 ngắt, K2 đóng thì ampe kế chỉ 1A, vơn kế chỉ 50

3 V. Tính giá trị điện trở R, độ tự cảm L. Hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Trong một mạch dao động điện từ đang dao động tự do. Biết điện tích cực đại trên bản tụ là Qo = 4.10-10<sub>C và</sub>


cường độ dòng điện cực đại qua mạch là 20mA. Tính bước sóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng.


LUYỆN THI TUYỂN SINH MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 6
<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


1. Bắn hạt  vào hạt nhân nhôm ( 13
27


Al ), ta thu được hạt nhân phốt pho ( 15
30


<i>P</i> ) và hạt X.
a) Viết đầy đủ phương trình phản ứng.


b) Phản ứng này toả hay thu năng lượng ? Tại sao ?


c) Tính năng lượng tối thiểu của hạt  để phản ứng xảy ra ? Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.
Biết khối lượng của các hạt : mAl = 26,9740u; mP = 29,9700u; m = 4,0015u; mX = 1,0087u; u = 931


MeV


<i>c</i>2


3. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33m vào catơt của một tế bào quang điện, người ta thấy có dịng quang điện
xuất hiện. Nếu đặt giữa catôt và anôt một hiệu điện thế hãm Uh = 1,88V thì dịng quang điện triệt tiêu hồn tồn.


a) Tính vận tốc ban đầu cực đại và cơng thốt của electron khỏi bề mặt catơt.


b) Tính hiệu điện thế hãm phải đặt vào giữa anơt và catơt của tế bào quang điện đó để cho dịng quang điện
triệt tiêu hồn tồn khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,42m vào catơt.



4. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt thống của một chất lỏng bằng hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 15cm,
tần số dao động f = 25Hz, bước sóng  = 2cm.


a) Tìm vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

LUYỆN THI TUYỂN SINH MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 7 (Thời gian làm bài 90 phút)


2. Đặt môÏt vật phẵng AB = 2cm trước một thấu kính hội tụ O1 vng góc với trục chính của thấu kính và cách
thấu kính 24cm. Thấu kính có tiêu cự f1 = 12cm. Sau thấu kính hội tụ đặt một thấu kính phân kỳ O2 có tiêu cự f2 =
-10cm, có trục chính trùng với trục chính của O1 và cách O1 18cm.


a) Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh cuối cùng của vật AB cho bởi hệ hai thấu kính.


b) Xê dịch AB về phía O1 (giữ cố định thấu kính O1 và thấu kính O2). Xác định tính chất ảnh cuối cùng của
vật AB cho bởi hệ hai thấu kính.


4. Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,4m vào catơt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có cơng thốt A
= 2,48eV.


a) Xác định giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt và vận tốc ban đầu cực đại của electron quang
điện.


b) Thay nguồn phát bức xạ  bằng nguồn phát bức xạ có bước sóng ’ thì vận tốc ban đầu cực đại của
electron quang điện tăng gấp đôi. Xác định ’.


LUYỆN THI TUYỂN SINH MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 15
<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


1. Từ một lị xo có độ cứng ko = 100N/m người ta cắt thành hai lò xo, lò xo thứ nhất có độ cứng k1 = 300N/m, lị


xo thứ hai có độ cứng k2.


a) Treo lị xo thứ nhất và cho mang vật nặng m1. Kích thích cho vật m1 dao động theo phương thẳng đứng với
vận tốc cực đại là 8 cm/s. Viết phương trình dao động của vật m1 biết rằng vật dao động được 20 chu kì trong
thời gian 10s và chọn gốc thời gian lúc vật chuyển động với vận tốc cực đại theo chiều âm.


b) Cho lò xo thứ hai mang vật nặng m2 có khối lượng bằng với m1. Tính chu kì dao động của vật m2.


2. Cho 2 thấu kính thấu kính hội tụ L1, L2 đặt đồng trục có tiêu cự lần lượt là f1 = 20cm, f2 = 40cm và đặt cách
nhau một đoạn a. Trước thấu kính L1 đặt vật sáng AB vng góc với trục chính (điểm A nằm trên trục chính).
Vật AB cao 2cm và cách thấu kính L1 một đoạn 30cm. Tìm A để ảnh cuối cùng qua hệ cao 3cm.


4. Hạt nhân pôlôni ( 21084Po ) phóng ra hạt  và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền.


a) Viết phương trình diễn tả quá trình phóng xạ và cho biết cấu tạo của hạt nhân chì.


b) Ban đầu có một mẫu phóng xạ pơlơni ngun chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ gữa khối lượng chì và khối
lượng pơlơni cịn lại là n = 0,7 ?. Biết chu kỳ bán rã của pơlơni là 138,38 ngày.


LUYỆN THI TUYỂN SINH MƠN VẬT LÝ – ĐỀ 8
<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


1. Một con lắc lị xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m và một vật nhỏ có khối lượng m = 400g được treo thẳng đứng
vào một giá cố định. Cho g = 10m/s2<sub> ; </sub>2<sub> = 10.</sub>


a) Xác định độ giãn của lị xo khi vật ở vị trí cân bằng.


b) Chọn trục toạ độ Ox theo phương thẳng đứng, gốc O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống,
gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động. Sau khi hệ bắt đầu dao động được 2s thì vật có toạ độ x = -1cm và đang
đi xuống với vận tốc 5

3 cm/s. Viết phương trình dao động của vật.


2. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện trở thuần R =
40, C là tụ điện có điện dung thay đổi được, L là cuộn dây có độ tự
cảm L = 0,5<i><sub>π</sub></i> H và điện trở thuần r = 10. Mắc hai đầu M, N vào


nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế tức thời uMN = 200

2 sin100t (V). Bỏ qua điện trở của ampe và dây
nối.


a) Điều chỉnh cho điện dung của tụ điện C = C1 = 10<i>−</i>4


<i>π</i> F. Xác định số chỉ của ampe kế. Viết biểu thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điện đạt giá trị cực tiểu. Xác định giá trị C2 và giá trị hiệu điện thế cực tiểu dó.


3. Vật sáng AB cao 5cm đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phẵng – lỏm O1 có chiết suất n = 1,5 ;
bán kính mặt lỏm là 10cm, cho ảnh A1B1 cách thấu kính 12cm.


a) Xác định vị trí của vật.


b) Giữ vật AB và O1 cố định. Đặt sau và đồng trục với O1 một thấu kính hội tụ O2. Biết ảnh A2B2 của vật AB
cho bởi hệ có cùng vị trí với vật và cao 4cm. Tìm khoảng cách giữa hai thấu kính và tiêu cự của thấu kính O2.
4. Một mẫu Pơlơni ngun chất 21084Po có khối lượng ban đầu mo phóng xạ hạt  và biến đổi thành hạt nhân


con X với chu kỳ bán rã 138 ngày.


a) Viết phương trình phản ứng và xác định cấu tạo hạt nhân X.


b) Sau hai chu kỳ bán rã, mẫu chất trên đã phân rã bao nhiêu phần trăm ?
c) Tính độ phóng xạ của mẫu chất sau 3 chu kỳ bán rã. Biết mo = 10g.



LUYỆN THI TUYỂN SINH MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 9
<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


1. Cho một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 25cm. Trước thấu kính và trên trục chính, đặt nột nguồn sáng S. Sau thấu
kính đặt một màn ảnh M vng góc với trục chính.


a) Khi di chuyển thấu kính từ nguồn sáng đến màn ảnh, người ta chỉ quan sát thấy một vị trí của thấu kính
cho ảnh rỏ nét trên màn ảnh. Hãy xác định khoảng cách từ nguần sáng đến màn ảnh.


b) Giả thiết nguồn sáng cách màn ảnh một khoảng cố định 81cm. Khi đó, nếu dịch chuyển thấu kính từ nguồn
sáng tới màn ảnh, người ta thấy khơng có một vị trí nào của thấu kính cho ảnh rỏ nét mà chỉ thấy có một vùng
sáng hình trịn trên màn. Giải thích tại sao ? Xác định vị trí của thấu kính để vùng sáng trên màn có đường kính
nhỏ nhất.


2. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện trở thuần R = 20, C là tụ
điện có điện dung thay đổi được, L là cuộn dây có độ tự cảm thay đổi được.


Duy trì giữa hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 200sin100t (V).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Thay đổi L và C sao cho hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây gấp hai lần hiệu điện thế hiệu dụng hai
đầu tụ điện và cường độ dòng điện qua mạch lệch pha /3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Tính cơng suất tiêu
thụ của đoạn mạch và giá trị L, C tương ứng.


LUYỆN THI TUYỂN SINH MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 10
<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


1. Người ta dùng hạt nơtron có động năng Kn = 1,1MeV bắn vào hạt nhân Liti 6<sub>3Li thì thu được một hạt  và một</sub>
hạt nhân X.


a) Viết phương trình phản ứng và cho biết phản ứng này thu hay toả năng lượng.


b) Biết hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tính động năng này.


Cho biết : mLi = 6,00808u ; mn = 1,00866u ; mX = 3,01600u ; m = 4,00160u ; u = 931


MeV


<i>c</i>2


2. Hai điểm sáng S1 và S2 được đặt trên trục chính và ở hai bên của thấu kính. S1 cách S2 một đoạn 36cm và
cách thấu kính 6cm. Hai ảnh của S1 và S2 qua thấu kính trùng nhau.


a) Xác định tiêu cự của thấu kính.


b) Thấu kính trên làm bằng thuỷ tinh có chiết suất 1,5; hai mặt cầu giới hạn là hai mặt cầu lồi mà bán kính
mặt cầu này gấp đơi bán kính mặt cầu kia. Thấu kính được đặt trong khơng khí. Tính bán kính của mỗi mặt cầu.


LUYỆN THI TUYỂN SINH MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 11
<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


1. Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n, được giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt cầu lồi bán
kính R = 20cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tính chất ảnh S1 qua thấu kính. Vẽ hình.


c) Bây giờ người ta tráng bạc mặt phẳng của thấu kính. Vẫn giữ nguyên vị trí điểm sáng S như câu b. Hãy
xác định vị trí, tính chất ảnh S’ qua hệ.


2. Hạt nhân Pôlôni 21084<i>Po</i> phóng xạ ra một hạt  và một hạt nhân con X. Chu kỳ bán rã của 21084<i>Po</i> là 138
ngày.



a) Viết phương trình phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân X.


b) Một mẫu Pơlơni ngun chất có khối lượng ban đầu là 3g. Tính độ phóng xạ H của lượng chất nói trên
sau thời gian 52 tuần lễ.


3. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 20Hz.
Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.


4. Một tế bào quang điện mà catơt làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,50m. Lần lượt chiếu vào catôt
này các bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 0,5.1015<sub>Hz rồi f2 = 10</sub>15<sub>Hz.</sub>


a) Trong hai bức xạ trên bức xạ nào gây được dịng quang điện. Hãy tính hiệu điện thế giữa anôt và catôt vừa
đủ để làm triệt tiêu dòng quang điện.


b) Cho biết dòng quang điện bảo hồ là 16mA. Tìm số electron bứt ra khỏi catơt trong 2s.
LUYỆN THI TUYỂN SINH MƠN VẬT LÝ – ĐỀ 12


<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


1. Chiếu lần lượt hai bức xạ 1 = 0,555m và 2 = 0,377m vào ca tốt của một tế bào quang điện thì thấy hiệu
điện thế hãm trong hai trường hợp có độ lớn gấp 4 lần nhau. Tính giới hạn quang điện của kim loại làm catơt và
các hiệu điện hãm đó.


2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng sao cho khi vật nặng ở vị trí cân bằng là xo giãn 2,5cm. Chọn trục toạ độ Ox
thẳng đứng, gốc O là vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Kéo vật nặng thẳng xuống dưới cách vị trí cân
bằng 3cm rồi truyền cho nó vận tốc 60cm/s theo chiều dương để nó dao động điều hồ quanh vị trí cân bằng. Lấy
gốc thời gian t = 0 lúc truyền vận tốc cho vật. Cho g = 10m/s2<sub>.</sub>


a) Viết phương trình dao động của vật.



b) Tính khối lượng m của vật và độ cứng k của lò xo. Biết rằng trong quá trình dao động giá trị cực đại của
lực đàn hồi của lị xo là 6,73N.


c) Tính cơ năng tồn phần của con lắc. Xác định vị trí và vận tốc của vật khi động năng bằng 3 thế năng.
d) Tìm vận tốc trung bình của vật trong một chu kỳ dao động.


3. Đặt một vật phẳng nhỏ AB cao 2cm trước thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1 = 40cm. Vật AB vng góc với trục
chính, điểm A nằm trên trục chính của thấu kính.


a) Khi đặt màn quan sát cách thấu kính L1 120cm ta thu được ảnh của vật hiện rỏ nét trên màn. Xác định vị
trí đặt vật và độ cao của ảnh qua thấu kính.


b) Phía sau thấu kính L1 một khoảng a người ta đặt thêm một thấu kính phân kỳ L2 có tiêu cự f2 = -20cm đồng
trục với thấu kính L1. Muốn độ lớn của ảnh qua hệ hai thấu kính trên khơng phụ thuộc vào vị trí đặt vật trước
kính thì giá trị của a phải bằng bao nhiêu ? Vẽ hình minh hoạ.


4. Hạt nhân 2411Na phóng xạ - và tạo thành đồng vị magiê.


a) Viết đầy đủ phương trình phản ứng.
b) Biết sau 45 giờ thì lượng phóng xạ 11


24


Na giảm đi 8 lần. Tìm chu kì bán rã và hằng số phóng xạ của


11
24<sub>Na</sub> <sub>.</sub>


c) Lúc đầu có 0,12g chất phóng xạ 2411Na . Tìm độ phóng xạ của khối chất sau 60giờ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Treo vào điểm I cố định một đầu của một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ dài của lò xo <i>l = 30cm, hệ số</i>
đàn hồi k = 10N/m. Treo vào đầu dưới của lị xo một vật có khối lượng m thì lò xo giãn ra một đoạn 5cm. Lấy g
= 10m/s2<sub>.</sub>


a) Tính m.


b) Nâng vật nặng lên vị trí cách điểm I một khoảng 32cm rồi thả ra không vận tốc ban đầu cho vật dao động
điều hoà theo phương thẳng đứng. Viết phương trình dao động của vật. Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng, gốc O là
vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Chọn gốc thời gian lúc thả vật.


2. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 = 0,25m và 2 = 0,30m vào một tấm kim loại, người
ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v1 = 7,31.105<sub>m/s và v2 = 4,93.10</sub>5<sub>m/s. Hãy xác</sub>
định khối lượng của electron và giới hạn quang điện của kim loại.


3. Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-6<sub>H, tụ điện có điện dung 2.10</sub>-8<sub>F ;</sub>
điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu? Trường hợp có
dao động trong mạch, khi hiệu điện thế trên hai bản tụ là cực đại và có giá trị bằng 120V thì năng lượng từ
trường trong cuộn dây và tổng năng lượng của mạch có giá trị bằng bao nhiêu ? Cho vận tốc ánh sáng trong chân
không bằng 3.108<sub>m/s ; </sub>2<sub> = 10.</sub>


4. Cho một thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 40cm và một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = -20cm, đặt đồng
trục và cách nhau một khoảng l. Vật sáng AB đặt trước và vng góc với trục chính, cách O1 một khoảng d1. Qua
hệ 2 thấu kính AB cho ảnh A2B2.


a) Cho d1 = 60cm, l = 30cm. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh A2B2 qua hệ.
b) Giử nguyên l = 30cm. Xác định vị trí của AB để ảnh A2B2 qua hệ là ảnh thật.


c) Cho d1 = 60cm. Tìm l để ảnh A2B2 qua hệ là ảnh thật lớn hơn vật AB 10 lần.
LUYỆN THI TUYỂN SINH MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 14



<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


1. Quả cầu khối lượng m = 100g được gắn vào đầu tự do của một lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho quả cầu
dao động điều hồ với phương trình : x(t) = 10sin10t (cm, s). Hãy tính :


a) Độ cứng k của lò xo.


b) Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình quả cầu dao động. Cho g = 10m/s2<sub>.</sub>


2. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, catơt có cơng thoát A = 2eV, người ta đo được cường độ dịng quang
điện bảo hồ là 2mA và hiệu điện thế hảm có độ lớn là 2V.


a) Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron và bước sóng của ánh sáng sử dụng.
b) Tìm số phơtơn đập vào catôt trong 20s. Biết hiệu suất lượng tử là 2%.


4. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là o = 122nm, của hai vạch H và H trong dãy


</div>

<!--links-->

×