Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 41 đến 50 - Năm học 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.74 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết: 41. S: 24/10/2011. DANH TỪ (tt). A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng - Cách viết hoa danh từ riêng B - Trọng tâm: Đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng C - Phương pháp: Gợi tìm D - Chuẩn bị: Học sinh đọc l¹i truyện “Ếch ngồi đáy giếng” E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? - Danh từ có mấy loạI? Nêu tên và cho ví dụ? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy - Học sinh đọc câu văn trong phần 1 - Dựa vào kiến thức đã học ở cấp 1, hãy điền các danh từ ở câu trên vào bảng phân loạI (giáo viên lập bảng phân loạI trên bảng phụ) - GọI học sinh nhận xét kết quả điền vào bảng trên? - Các danh từ đó chỉ gì? - Vậy danh từ chỉ sự vật có mấy loạI? - Đó là loại nào? Dùng để làm gì? - Nhìn vào bảng phân loại, cho biết những danh từ chung và danh từ riêng có cách viết như thế nào? - Giáo viên đưa ví dụ: Thạch Sanh, Việt Nam - Đó là những DT gì? Cách viết nó như thế nào? - Ví dụ: Cam-pu-chia, Pu-. Hoạt động của trò. Ghi bảng I – Bài học:. - Học sinh điền vào bảng b) Danh từ chỉ sự vật: phân loại (TT). Gồm: - Danh từ chung. - Danh từ riêng - Học sinh nhận xét kết Ví dụ: Học sinh -> Danh quả điền vào bảng phân từ chung loại Điện Bàn -> Danh từ riêng - Sự vật * Cách viết Danh từ riêng: - 2 loại: riêng, chung - ĐốI vớI tên người, địa lý Việt Nam và nước ngoài phiên âm qua Hán Việt: Viết hao chữ cái đầu tiên - Khác nhau, DT chung của mỗI tiếng. viết thường, DT riêng viết Ví dụ: Đà Lạt hoa - ĐốI với tên người, Địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp: Viết hao chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó và bộ - Riêng; viết hoa chữ cái phận có nhiều âm tiết thì đầu tiên mỗI bộ phận có dấu gạch nối Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kin. Đó là những DT gì? Cách viết? - Ví dụ: Phòng Giáo Dục. Đây là DT gì? Cách viết? - Vậy quy tắc viết hoa DT riêng như thế nào? - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét đánh giá, ghi điểm cho học sinh? Bài 1: tên. - Riêng, cần có dấu “ –“. - Học sinh đọc ghi nhớ. Ví dụ: Cam-pu-chia - ĐốI với tên riêng của cơ quan, tổ chức…. Thì chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều viết hoa Ví dụ: Phòng Giáo Dục. - Học sinh thực hiện phần luyện tập II - Luyện tập:. Các danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con, trai,. Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long quân Bài 2: a) Chim, Mây, Nước và Hoa, Họa Mi b) Út c) Cháy Đều là DT riêng vì chúng được dùng để gọI tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phảI dùng để gọI chung một loạI sự vật Bài 4: Giáo viên đọc văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, học sinh ghi 4) Củng cố: - Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau như thế nào? - Nêu quy tắc viét hao danh từ riêng? 5) Dặn dò: - Học bài - Làm bài tập 3 - Chuẩn bị “Cụm danh từ” ------------------------------. Tiết: 43. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN. A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Biết lập dàn bài kể chuyện bằng lờI nói miệng theo một đề bài. - Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng. B - Trọng tâm: : Lập dàn bài và kể theo dàn bài. C - Phương pháp: Chia nhóm thảo luận. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D - Chuẩn bị: HS chuẩn bị trước ở nhà dàn bài của đề 1 (tổ 1, 2), đề 4 (tổ 3, 4) E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Khi kể chuyện ta có thể kể theo ngôi thứ mấy? - Thứ tự kể như thế nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GV kiểm tra việc chuẩn - Học sinh trình bày phần I - Đề bài: Kể về một chuyến ra thành bị bài ở nhà của HS. chuẩn bị bài trên bàn - GọI 2 HS đạI diện nhóm - 2 học sinh chép 2 dàn bài phố II – Dàn bài: chép 2 dàn bài sơ lược của mình lên bảng. 1 - Mở bài: - Gọi HS bổ sung những - Học sinh bổ sung đánh Lý do ra phố, ra thành phố chỗ còn thiếu sót, đánh giá giá dàn bài với ai 2 - Thận bài: dàn bài của bạn? - GVHDHS hoàn chỉnh - Cảm xúc khi lần đầu - Học sinh kể cho nhau được ra thành phố dàn bài. - Chia tổ để HS kể cho nghe theo tổ - Quang cảnh chung quanh nhau nghe (20 phút) của thành phố - GV theo dõi đánh giá - Gặp họ hàng, bạn bè - 2 học sinh lên bảng kể - Mua sắm, thăm viếng viềc kể theo tổ của HS. - GọI 2HS lên kể trước trước thắng cảnh 3 - Kết bài: lớp. GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm. Chia tay - Cảm xúc về - GV nhận xét sửa chữa thành phố III – Yêu cầu: các mặt: phát âm, câu, dùng - Rõ ràng, mạch lạc… - Phát âm rõ ràng, dễ nghe từ, diễn đạt. - Yêu cầu khi luyện nói là - Câu đúng ngữ pháp, từ gì? ngữ chính xác - GV nhận xét giờ luyện - Diễn đạt mạch lạc hay, nói kể chuyện. sáng, gọn 4) Củng cố: - Yêu cầu khi luyện nói kể chuyện? - Khi kể 1 câu chuyện ta cần những việc gì? 5) Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị “Luyện tập xây dựng bài tự sự. Kể chuyện đời thường” -----------------------------. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết: 44. S: 28.10.2011. CỤM DANH TỪ. A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Cần nắm được đặc điểm của cụm danh từ. - Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau. B - Trọng tâm: Cấu tạo của cụm danh từ. C - Phương pháp: Hỏi đáp. D - Chuẩn bị: GV chuẩu bị mô hình cụm danh từ vào bảng phụ. E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Danh từ chỉ sự vật có mấy loại? Nêu và cho ví dụ? - Làm bài tập: Tìm danh tư chung và danh từ riêng trong câu sau:” Để tưởng nhớ công ơn của Gióng, người ta đã lập đền thờ Gióng ngay đất quê nhà.’’ 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy - GọI HS đọc câu văn trong phần một. - Các từ in đậm trong câu đó bổ sung nghĩa cho những từ nào? - Những từ bổ sung nghĩa ấy cùng với từ in đậm tạo thành gì? - Trong cụm danh từ đó, những từ in đậm đóng vai trò gì trong cụm từ? - Còn những từ bổ nghĩa cho những từ trung tâm đó được gọi là phần gì? - Vậy cụm danh từ là gì? Ví dụ? - GV đưa ví dụ 2 lên bảng phụ. - So sánh nghĩa của cụm danh từ vớI nghĩa của một danh từ? Nghĩa của phần nào rõ hơn? - Nó có cấu tạo như thế nào? - Khi số lượng của phụ. Hoạt động của trò - Học sinh đọc. Ghi bảng. - Ngày, vợ chồng, túp lều I – Bài học: - Cụm danh từ - Trung tâm - Phần phụ ngữ. - Cụm danh từ > danh từ - Phức tạp hơn. 1 - Cụm danh từ: - Là loạI tổ hợp từ cho danh từ vớI một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành VD: Một ngôi nhà cũ - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn môtk mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như 1 danh từ: Làm CN, phụ ngữ, VN thì có từ “là” đứng trước VD: Mét người bạn thật xứng đáng. - §ầy đủ hơn 2 - Cấu tạo của cụm danh từ:. Lop6.net. P.T TTrướ c. Phần TT. P. S.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ngữ càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa của cụm từ càng như thế nào? - Xét ví dụ: Một búp hồng khô đang rụng. - Tìm cụm danh từ trong đó? - Trong trường hợp này, cụm danh từ giữ chức vụ của thành phần nào trong câu? - Gọi HS đọc ví dụ 1 phần 2. - Tìm các cụm danh từ?. - Một búp hồng khô - Chủ ngữ P, Trước - Học sinh đọc ví dụ - Làng ấy, ba tháng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng. T2. T1 ba. Phần TT T1 Thúng Con. T2 Gạo Trâu. P. Sau S1 Nếp Đực. S2 Êy. - Phụ trước: Ba, chín, cả - Phụ sau: Ấy, nếp, đực , II - Luyện tập: Bài 1: Các cụm danh từ sau - Trong các cụm danh từ - Học sinh lên bảng làm a) Một người chồng thật đó, từ nào là danh từ trung xứng đáng tâm? Liệt kê các từ ngữ phụ - 3 phần b) Một lưỡi búa của cha để thuộc đứng trước và sau lại danh từ trong cụm đó? - Phần trước, TT, sau c) Một con yêu tinh ở trên - Điền chúng vào mô hình núi, có nhiều phép lạ Bài 3: Điền các từ theo thứ cụm danh từ? - Cấu tạo của cụm danh từ tự: Ấy, vừa rồi, cũ gồm mấy phần? - Đó là những phần nào? HDHS làm bài tập phần luyện tập. 4) Củng cố: - Cụm danh từ là gì? Cho ví dụ? - Cấu tạo của cụm danh từ? 5) Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 2, bài tập ở SBT. - Chuẩn bị: “Học lại các bài học ở các tiết trước để kiểm tra 1 tiết” Tiết : 45. VĂN BẢN: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn). S: 29.10.2011. A - Môc đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống. B - Trọng tâm: NộI dung, ý nghĩa của truyện. C - Phương pháp: HỏI đáp, thảo luận. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> D - Chuẩn bị: Tìm, sưu tầm 1số câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết. E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể lại truyện Thầy bói xem voi. Bài học từ truyện là gì? - Em có nhận xét gì về sáng kiến mà chuột Cống đưa ra? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - GVHDHS đọc. - Gọi HS đọc. - Học sinh đọc - Gọi HS kể tóm tắt - Học sinh kể tóm tắt I - Đọc, chú thích: truyện. truyện - Nhìn, đi, làm việc, nghe II – Tìm hiểu văn bản: * HDHS thảo luận các câu hỏi: - Trong truyện, các nhân vật: Mắt, Chân,Tay, Tai có nhiệm vụ gì? - Còn lão Miệng làm gì? - Từ việc làm các việc đó nên các nhân vật: Mắt, Tai, Chân, Tay đã làm gì đối với lão Miệng? - Vì sao họ lại so bì vớI lão Miệng? Thái độ của họ như thế nào? - Nếu cứ nhìn vẻ bề ngoài công việc của từng ngườI thì có thấy đúng không? - Cứ nhìn như cách ấy thì 4 nhân vật đó làm gì cho lão Miệng? - Nếu trong 1con người mà không có miệng thì sẽ thế nào? - Khi nhìn thấy lão Miệng không làm gì, còn mình thì vất vả nên các nhân vật ấy bàn tính chuyện gì? - Vì sao họ hành động. - Chẳng làm gì, chỉ ăn 1 - Sự so bì của Chân, không ngồi rồi Tay, Tai , Mắt với lão - Cuộc so bì Miệng: - Họ nhận thấy mình làm - Vì họ làm việc mệt nhọc việc mệt nhọc quanh năm - Còn lão miệng: Chẳng còn lão thì không làm gì làm gì cả, chỉ ngồi ăn - Không không  Rủ nhau ngừng làm việc: Thái độ đoạn tuyệt - Phục vụ cho lão Miệng  Họ chỉ nhìn thấy vẻ bề ngoài mà chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ bên trong 2 - Kết quả của sự so bì: - Chết đói - Tất cả đều mệt mỏi , rã - Rủ nhau ngừng làm việc rời, cất mình không nổi  Tê liệt 3 – Cách sửa chữa hậu quả: - Ghen tị, so bì với lão - Cả bọn gượng đến nhà lão Miệng, kiếm thức ăn miệng - không có đồ để mà cho lão  tất cả thấy đỡ mệt nhọc; hòa thuận hưởng thụ 4 – Bài học ngụ ý: - Cá nhân không thêt tồn - Cả bọn rã rời, tê liệt Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> như vậy? - Họ rủ nhau nghỉ làm việc để lão Miệng như thÕ nào? - Kết quả của sự ngừng làm việc đó là gì? - Lúc đó họ nghĩ gì về hành động của mình? - Sai lầm chỗ nào?. tại nếu tách khỏi tập thể, - Sai lầm phải nương tựa và gắn bó với nhau - Chỉ biết công lao của - Phải biết hợp tác và tôn mình mà không biết đến trọng công sức của nhau công của người khác - Không thể tồn tại, hoặc III – Luyện tập: khó sống - Không thể tách rời nhau Nhắc lại định nghĩa: truyện nhụ ngôn đã học - Con người, không thể được 4 truyện - Vậy nếu 1 trong 5 bộ phận sống nếu tách rời tập thể đó vắng mặt thì em thấy thế - “ mçi người… mỗi nào? người” - Vậy các bộ phận đó có - Tưởng tượng, nhân hóa quan hệ như thế nào? - Qua câu chuyện này người ta ngụ ý đến ai? Về - Lục súc tranh công điều gì? - Từ bài học gợi em nghĩ đến phương châm gì? - Câu chuyện này được tạo ra nhờ nghệ thuật nào? - Em thử kể tên truyện ngụ ngôn nào có ý nghĩa tương tự như truyện này? - GọI HS đọc ghi nhớ? - GVHDHS làm bài tập - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét 4) Củng cố: Mục đích của mỗi truyện ngụ ngôn là gì? 5) Dặn dò: Học bài. --------------------------------------. Tiết: 47. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. S: 30.10.2011. A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo các yêu cầu đã nêu trong SGK - Tự sửa các lỗi trong bài văn của mình và rút kinh nghiệm Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B - Trọng tâm: Học sinh tự nhận ra và sửa các lỗi sai trong bài làm văn của mình C - Phương pháp: Gợi tìm D - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị các lỗi sau của học sinh để HD cho học sinh tự sửa lại E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Có mấy cách kể chuyện? Kể theo những ngôi kể nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Gọi học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại đề I - Đề bài: Em cùng các đề bài bạn trong lớp đã giúp đỡ mét bạn nghèo vượt khó - Giáo viên ghi lại đề bài - Nhận bài lên bảng để vươn lên trong học tập - Giáo viên phát bài cho II – Các bước tiến hành: - Kể chuyện học sinh 1 – Phát bài: - Yêu cầu học sinh tìm - Giúp đỡ bạn nghèo vượt 2 – Yêu cầu của đề: hiểu yêu cầu của đề, thể khó vươn lên trong học tập - Thể loại: Kể chuyện loại, sự việc - Học sinh trả lời yêu cầu - Sự việc: Cùng nhau giúp trong SGK đỡ bạn nghèo vượt khó - Cho học sinh đọc lại vươn lên trong học tập yêu cầu trả bài trong SGK - học sinh tự phát hiện lỗi 3 - Nhận xét chung: - Gọi học sinh trả lời sai a) Ưu: những yêu cầu đó để phát - Hầu hết học sinh xác hiện ra lỗi sai sót của định đúng thể loại, trình mình? bày đủ các phần của 1 bài - Học sinh đọc lại bài văn, sử dụng ngôi và thứ viết tự kể thích hợp - Giáo viên nhận xét ưu, - Mét vài em viết bài mạch - Học sinh tự sửa lỗi khuyết điểm của bài làm lạc, rõ ràng, tình huống - Gọi học sinh nêu các truyện gây cảm động lỗi còn sai sót - 1 số em có tiến bộ hơn - Cho học sinh tự sửa lỗi bài viết trước về mặt chính - Học sinh tự sửa các lỗi tả sai sót - Giáo viên đưa ra 1 vài trên b) Tồn tại: lỗi yêu cầu học sinh sửa Một số em diễn đạt còn - Gọi học sinh sửa laị các vụng về, viết câu quá dài lỗi đó - Số ít em dùng từ chưa chính xác, lỗi chính tả vãn còn - Một vài em kể lan man chưa đi vào yêu cầu đề 4 - Chữa lỗi sai sót: a) Dùng từ: Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> … Cảm động trước tình huống ấy… tình cảnh, hoàn cảnh b) Lỗi lặp từ: … “ Bố mẹ bạn ấy về bạn ấy kể lại câu chuyện cho bố mẹ bạn ấy nghe và cũng mừng rỡ và chạy ít tiền để mua áo quần, mũ dép, cặp cho bạn ấy đi học” Rút ra được kinh nghiệm gì khi làm III - Luyện tập: Xd bài TS, Kể chuyện đời thường 4) Củng cố: Qua tiết trả bài, em rút được kinh nghiệm gì khi làm bài văn tự sự? 5) Dặn dò: Học bài, chuẩn bị “ Luyện tập xây dựng bài tự sự. Kể chuyện đời thường” -----------------------------------------. Tiết: 48. LUYỆN nãi KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG. S: 01/11/2011. A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến ( qua việc trả bài) - Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài. - Thực hành lập dàn bài. B - Trọng tâm: Tìm hiểu được yêu cầu của bài văn tự sự, lập dàn bài. C - Phương pháp: Gợi tìm D - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị dàn bài cho 1 trong các đề ở SGK trước khi đến lớp E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại văn tự sự là gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi học sinh đọc các đề - Học sinh đọc đề văn. Lop6.net. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bài trong SGK - Đề A có yêu cầu là gì? - Phạm vi của đề như thế nào? - Đề B có yêu cầu gì? Phạm vi? - ĐÒ C có yêu cầu gì? Phạm vi? Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đề còn lại - Dựa vào các đề trên, mỗi học sinh tự ra 1 đề bài. Em có nhận xét về đề văn tự sự? - Giáo viên thu bài tập đó, nhận xét và uốn nắn trước lớp. - Gọi học sinh đọc đề trong phần 2? - Đề yêu cầu làm việc gì. - Gọi học sinh đọc dàn bài - Nhiệm vụ của phần mở bài là gì? - Phần thân bài cần kể những gì? - Ý thích của ông em và ông yêu các cháu kể đã đủ rõ chưa? - Em có đề xuất ý gì khác không? - Nhắc đến 1 người thân mà nhắc đến ý thích của người ấy có thích hợp không? - Ý thích của em là gì? - Vậy ý thích của mỗi người có giúp ta phân biệt người đó với người khác không? - Gọi học sinh đọc bài tham khảo?. - Kể 1 kỷ niệm - Đáng nhớ, được khen chê - Kể 1 chuyện vui sinh hoạt - Trong 1 lần, nhát gan - Kể về 1 người bạn mới quen cùng hoạt động văn nghệ. I – Bài học: 1 - Đề bài văn tự sự: - Có nhiều dạng đề bài văn tự sự - Cần xác định phạm vi và yêu cầu của từng đề.. - Ví dụ: Kể về 1 ngày mùa gặt lúa ở quê em 2 – Cách làm mét đề bài văn kể chuyện đời thường: - Học sinh đọc phần 2 - Kể chuyện đời thường người thật, việc thật. kể về ông của em: Tính tình, phẩm chất, tình cảm của em đối với ông - đặc điểm của nhân vật, việc làm của nhân vật. - Kể người là trọng tâm - Bài làm phải khắc họa được nhân vật ở các mặt: + Đặc điểm nhân vật, hợp với lứa tuổi, có tính khí, có ý thích riêng. + Có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa. 3 – Dàn bài: a) Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật. b) Thân bài: - Kể đặc điểm của nhân vật - Kể việc làm của nhân vật c) Kết bài: Nêu tình cảm và ý nghĩ của mình đối với nhân vật.. - Có. - Có - Học sinh đọc - Yêu thương cây cối, các cháu - Có - Ít ngủ, biết nhiều chuyện. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bài văn đã nêu được chi tiết gì đáng chú ý về - Có người ông? - Chi tiết đó có vẻ ra - Có được 1 người già có tính khí riêng không? - Có - Vì sao em nhận ra là người già? - Cách thương cháu của ông có gì đáng chú ý? - Vậy kể về 1 nhân vật cần đạt những yêu cầu gì? - Cách kÕt bài có hợp lý không? - Bài làm có sát với đề không? - Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông không? - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho 1 trong các đề trên 4) Củng cố: Cách Làm 1 đề văn kể chuyện đời thường như thế nào? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập, lập dàn bài cho 1 đề bài mà tự em ra - Chuẩn bị “ Viết bài viết số 3”. T: 49+50. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3. S: 3/11/2011. A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Biết kể 1 câu chuyện đời thường có ý nghĩa - Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm B - Tiến hành: 1) Ổn định lớp: 2) Giáo viên ghi đề bài; Em hãy kể chuyện về người bà của em * Yêu cầu: Học sinh phải định hướng được các nội dung sau: - Chuyện kể về ai? Bài làm giới thiệu nhân vật đã đủ rõ chưa?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -. Sự việc được lựa chọn có ý nghĩa thú vị như thế nào? Có chứng tỏ là em đã chịu khó quan sát và suy nghĩ không? Có gợi lên không khí sinh hoạt và tính nết con người không? - Các phần của bài có cân đối không, phần mở bài có gây được chú ý, kết bài có lamg cho ý nghĩa bài viết thêm nổi bật không? 3) Đáp án - Biểu điểm: - Điểm 8, 9: Bài viết đủ 3 phần của bài văn kể chuyện. văn viết mạch lạc, lời lẽ trong sáng giàu cảm xúc, sự việc có ý nghĩa thú vị, giới thiệu nhân vật rõ, gây chú ý, câu chuyện có ý nghĩa, không quá 3 lỗi chính tả - Điểm 6, 7: Bài viết đủ bố cục. Văn viết mạch lạc, lời lẽ trong sáng giàu cảm xúc, sự việc có ý nghĩa nhưng mới ở mức tương đối, giới thiệu nhân vật rõ, có gây hứng thú nhưng chưa cao, không quá 5 lỗi chính tả - Điểm 4, 5: Có trình bày đủ bố cục. Văn viết tương đối, lừoi lẽ còn đơn điệu ít gây cảm xúc, có sự việc nhưng chưa hay, câu chuyện chưa nêu bật ý nghĩa, không quá 6 lỗi chính tả - Điểm 2, 3: Có đủ các phần của bài kể chuyện, văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ còn khô cứng, chưa có ý nghĩa của câu chuyện hoặc có nhưng chưa rõ, lỗi chính tả còn nhiều - Điểm 1: Có nội dung bài kể chuyện, chi tiết còn lộn xộn, lời lẽ sơ sài. diễn đạt vụng về, dùng từ chưa thật chính xác, lỗi chính tả quá nhiều - Điểm 0; Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng - Cộng 0,5 đến 1 điểm đối với bài viết gây cảm xúc thật sự, dùng từ hay, lời lẽ diễn đạt tốt 4) Củng cố: Thu bài, kiểm tra số lượng bài. 5) Dặn dò: - Học lại lý thuyết văn kể chuyện Chuẩn bị “ Kể chuyện tưởng tượng”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×