Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.95 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN ĐẠI 7 - TRẦN THỊ MAI HOA. Ngày soạn:30-11-05. Tiết 30:. LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu về khái niệm hàm số. - Rèn luyện về khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ). - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. B. Phương pháp: Vấn đáp, tự luận, diễn giải. C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu, thước kẻ, pjấn màu. - HS: Thước kẻ, bảng phụ nhóm. D. Tiến trình lên lớp; (1') I. Ổn định tổ chức: (7') II. Bài cũ: - HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? - HS2: Chữa bài tập 26 tr64/sgk. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò.. Nội dung bài dạy.. 15' a/. Hoạt động 1: GV cho hS làm bài tập 30 ở sgk. HS đọc đề bài tập 30. Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x Khẳng định nào sau đây là đúng:. Bài tập 30/sgk:. 1 a). f(-1) = 9. b). f   = -3. c). f(3) =25. 2. GV: Để trả lời bài này ta phải làm ntn? 1 HS trả lời: Ta phải tính f(-1),   , f(3) 2. rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. GV yêu cầu HS làm bài tập 31 ở sgk. HS đọc đề bài tập. Cho hàm số y =. 1 1 b) f   = 1 - 8.   = -3  b đúng. 2. 2. c) f(3) = 1 - 8. 3 = -23  c sai. Bài tập 31/sgk:. 2 x . Hãy điền số thích 3. hợp vào ô trống trong bảng sau: GV: Biết x, tính y ntn? Biết y, tính x. a) f(-1) = 1 - 8. (-1) = 9  a đúng.. x. 0,5. -3. 0. 4,5. 9. y. -. 1 3. -2. 0. 3. 6. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN ĐẠI 7 - TRẦN THỊ MAI HOA. ntn? HS: Thay giá trị của x vào công thức y =. 2 x và từ y tìm x. 3. 17' b/. Hoạt động 2: GV cho HS làm bài tập 40 ở sgk. HS đọc đề bài. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng x. Giải thích. GV yêu cầu thêm: Giải thích ở các bảng B, C, D tại sao y là hàm số của x. Hàm số ở bảng C có gì đặc biệt. GV cho hS làm bài tập 42 oqr sbt. Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x a). Tính f(-2); f(-1); f(o); f(3) b). Tính các giá trị của x ứng với y = 5; 3; -1 c). Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không?. Có tỉ lệ nghịch không? Vì sao?. Bài tập 40/sbt: A. Giải thích: Ổ bảng A y không phải là hàm số của x vì ứng với mỗi giá trị của x có hai giá trị tương ứng của y. x = 1 thì y = -1 và 2. x = 4 thì y = -2 và 2. Hàm số ở bảng C là hàm hằng. Bài tập 42/sbt: x -2 -1 0 y 9 7 5. 3 -1. 0 5. y và x không tỉ lệ thuận vì. 1 3. 3 -1. 9 7   2 1. y và x không tỉ lệ nghịch vì (-2).9  (-1).7.. (3') IV. Củng cố: GV chốt lại các ý chính trong bài. (2') V. Dặn dò: - BTVN 36, 37, 38, 39, 43 tr48, 49/sbt. - Đọc trước bài mới: Mặt phẳng toạ độ. - Tiết sau mang thước kẻ, compa ssể học bài. * Rút kinh nghiệm:......................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×