Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HỘI THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.03 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>o</b>


<b>PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG TỔ CHỨC HỘI THI </b>
<b>TÌM HIỂU LỊCH SỬ-TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG</b>


Năm 2010 là năm kỷ niệm nhiều ngày lịch sử trọng đại của dân tộc và kỷ
niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Vì vậy, năm học 2009-2010, bên cạnh
việc triển khai thực hiện chủ đề của Ngành đó là "<i><b>Năm học đổi mới quản lý và</b></i>
<i><b>nâng cao chất lượng giáo dục</b></i>", Phòng GD&ĐT Hải Lăng đã phát động thực
hiện thêm chủ đề “<i><b>Giáo dục lịch sử-truyền thống cách mạng” </b></i>nhằm đẩy mạnh
hơn nữa cơng tác giáo dục chính trị, đạo đức, tư tưởng cho học sinh.


Chào mừng kỷ niệm 80 năm thành lập Đảng CSVN, 35 năm ngày giải
phóng Hải Lăng (19/3/1975-19/3/2010), kỷ niệm 100 năm ngày Quốc tế Phụ
nữ và 79 năm thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Phịng GD&ĐT tổ chức
Hội thi chung kết <b>Tìm hiểu lịch sử - truyền thống cách mạng</b> giành cho học
sinh THCS vào đêm 13/3/2010.


Phó Trưởng phịng GDTrH Sở GD&ĐT Quảng Trị Trần Thị Ngọ và các
đồng chí lãnh đạo Viễn thơng Quảng Trị, UBND huyện Hải Lăng đã đến dự và
trao giải.


<i><b> </b></i>Hội thi này là một hoạt động nằm trong kế hoạch triển khai chủ đề năm
học, cũng là một hoạt động nằm trong chương trình kỷ niệm 35 năm giải phóng
và lễ hội văn hố lần thứ 8 của huyện nhà. Hội thi là dịp để các em hiểu sâu
hơn về lịch sử đất nước, về truyền thống cách mạng kiên cường, bất khuất của
dân tộc và quê hương. Hội thi đã được tổ chức từ trường đến cụm trường nhằm
chọn ra 4 đội xuất sắc nhất vào chung kết. Qua quá trình tổ chức, đã có hàng
ngàn sự kiện lịch sử được nêu ra, được các em học sinh tìm hiểu, trả lời và điều
đó cũng có nghĩa là lịch sử hào hùng của dân tộc, những chiến công oanh liệt
do Đảng lãnh đạo đã đi vào trong nhận thức của các em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI DỰ THI PHẦN HÙNG BIỆN</b>


<b>HỘI THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ - TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG</b>
<b>(Bài dự thi của trường THCS Hải Trường - đạt giải hùng biện hay nhất)</b>


<i>Kính thưa q vị đại biểu!</i>


<i>Kính thưa q thầy cơ giáo cùng các bạn học sinh thân mến!</i>


Soi mình bên dịng Thạch Hãn hiền hòa, Thành Cổ Quảng Trị uy
nghi, trầm mặc. Đây được xem là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng với khát vọng tự do, độc lập. Nơi đây, dưới lớp cỏ non t¬,
lịng đất Thành Cổ đã thấm đẫm máu của hàng ngàn chiến sĩ, đồng bào.
Thành Cổ Quảng Trị nằm ngay ở trung tâm Thị xã Quảng Trị, cách
Quốc lộ 1A khoảng 2 km về phía Đơng, cách bờ sơng Thạch Hãn 500m về
phía Nam. Đây vừa là cơng trình thành luỹ quân sự, vừa là trụ sở hành chính
của nhà Nguyễn trên đất Quảng Trị từ năm 1809 đến năm 1945.


Cuộc chiến đấu anh dũng trong 81 ngày đêm bảo vệ Cổ Thành là trận
chiến đấu hào hùng oanh liệt nhất làm sáng ngời một chân lý: kẻ xâm lược
có sức mạnh vũ khí tối tân đã chịu thua những con người có ý chí gang thép
vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Tác giả Trần Bạch Đằng đã viết bài thơ về địa
danh nổi tiếng này:


Hễ có Việt Nam có Cổ Thành
Kết vịng hoa lửa nối Khe Sanh
Huân chương có đủ từng viên gạch
Tấc đất từng giây mỗi lá cành.



Trên mảnh đất này, Mỹ-Ngụy đã ném xuống đây gần 330.000 tấn bom


đạn, tương đương sức công phá của 7 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném
xuống Nhật Bản năm 1945.


Đây là một trong những trận chiến ác liệt nhất trong Chiến dịch Xuân -


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cũng như những trang nhật ký của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, Đặng
Thùy Trâm, câu chuyện về những người lính Thành Cỉ của “Một thời hoa
lửa” là ký ức chiến tranh khốc liệt nhng thËt hµo hïng của những sinh viên
mặc áo lính.


Mỗi bớc chân chúng ta vào Thành Cổ hôm nay đều thấm đẫm máu của
biết bao đồng bào cả nớc và nhân dân Quảng Trị anh hùng. Khác với các
nghĩa trang Trờng Sơn, nghĩa trang Đờng 9, mỗi mộ liệt sĩ có một nấm mồ
cho dù anh biết tên hay cha kịp biết tên, cịn Thành Cổ Quảng Trị đợc ví
khơng có nấm mồ mà chỉ có một nấm mồ chung và đài tởng niệm. Ai đến
Thành Cổ đều cảm nhận đợc cái bi hùng của ngày hơm qua, thành kính thắp
nén hơng thơm tri õn cho nhng ngi ó khut:


Nhẹ bớc chân và nãi khÏ th«i


Trời Quảng Trị trong xanh và lộng gió
Dẫu ồn ào đừng lay mạnh hàng cây


NhÑ bớc chân và nói khẽ thôi


Thành Cổ rộng sao đồng đội tôi nằm chật



Ngày đất nước thống nhất, một mối giang sơn vẹn tồn. Khơng có
niềm vui nào bằng, triệu ánh mắt, triệu tấm lịng, sơng nước mây trời trả lại
màu xanh, màu xanh Quảng Trị. Ghi lại chứng tích cho những năm tháng
hào hùng, Thành cổ Quảng Trị được xếp vào danh mục những di tích đặc
biệt Quốc gia, là nơi ôn lại truyền thống lịch sử kiờn cng và là điểm thu
hút hấp dẫn khách tham quan trong và ngoài nước.


Sau giải phóng, tượng đài tưởng niệm liệt sĩ hy sinh ở Thµnh Cỉ được
xây dựng. Tượng đài hình trịn tượng trưng nấm mồ cho những người đã
mất. Tượng đài tạo ra một thế lưỡng nghi, trên là phần dương, dưới là phần
âm. Trong phần âm có đặt hành trang người lính, phần âm hướng lên trời,
một cây thiên mệnh với ý nghĩa đưa linh hồn các liệt sĩ lên chốn thiên
đường.


Phía trên cây thiên mệnh có một ngọn nến tượng trưng ánh hào quang
toả sáng, dưới tầng mây cuối cùng có gắn hình tượng chung cho ba bát cơm
cúng người đã khuất. Ngồi vịng trịn có gắn 81 tờ lịch, thể hiện 81 ngày
đêm chiến đấu ác liệt giữ Thµnh Cỉ của các chiến sĩ quân giải phóng.


H»ng năm, cứ đến ngày 30/4 hay ngày 27/7, nhân dân ở đây lại thả hoa
xuống dịng sơng Thạch Hãn để tưởng nhớ các liệt sĩ đã vĩnh viễn nằm lại
nơi đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ bãi mãi ngàn năm.


Có thể nóiThành Cổ Quảng Trị là địa chỉ đỏ để giỏo dục truyền thống
cách mạng cho các thế hệ mai sau. Các anh đã nằm xuống bên nhau, nghe
gió xào xạc kể chuyện quá khứ và lắng nghe tiếng đời đang quặn thúc, vọng
về. Mỗi cành cây, ngọn cỏ nơi đõy phải che chở cho hàng chục liệt sĩ mà thi


thể đó hũa chung với đất. Chưa ở đõu, sự ỏm ảnh về mất mỏt và cừi thiờng
liờng lại lớn như nơi này. Màu xanh của lỏ, màu xanh của cỏ, màu xanh của
đất trời Quảng Trị đó hũa quyện vào nhau, che chở, bờn nhau để hỏt ru trong
bản đồng ca bất diệt về hũa bỡnh và những điều cũn lại. Vâng, họ khơng chỉ
là những ngơi mộ nằm im lìm sau lớp cỏ non xanh. Họ là huyền thoại, là
mầm sống, là những cuộc đời mà không một ai đợc phép lãng quên.


Cho tôi hôm nay vào Thành Cổ


Thắp một nén nhang viếng người nằm dưới cỏ
Cỏ xanh non tơ, cỏ xanh non tơ


Xin chớ vơ tình với người hy sinh
Trên mảnh đất quê mình.


<i> </i> <i>Kính thưa quý vị! </i>


Chiến tranh đã đi xa, thời gian đã lùi vào quá khứ nhưng vết thương
đó mãi ăn sâu theo từng năm tháng, khơng có chiến thắng nào khơng đổi lấy
bằng máu và nước mắt, bằng tinh thần chiến đấu quả cảm của các chiến sĩ.
Ôi, thật tự hào biết bao cho những người đã hiến dâng tuổi thanh xuân của
mình để dâng tặng mùa xuân hạnh phúc cho đất nước. Bờ cõi chúng ta, đó là
núi sơng diễm lệ, là đồng ruộng phì nhiêu, là rừng vàng, bể bạc, là mỗi tấc
đất tấc vàng đều thấm đượm mồ hôi và nước mắt. Tuy chiến tranh chỉ là bất
đắc dĩ, còn hịa bình là khát vọng mn thuở của nhân dân, nhưng khi tổ
quốc bị lâm nguy thì cậu bé lên ba cũng lập tức biến thành Phù Đổng để đập
tan quân thù. Lịch sử Việt Nam là lịch sử trận mạc, cuộc chiến tranh này nối
tiếp cuộc chiến tranh khác, khi tổ quốc bị xâm lăng thì triệu người như một
vùng dậy đấu tranh đánh bại kẻ thù. Sức mạnh nào khiến dân tộc ta như một
chất kim cương không thể hủy diệt? Đó là truyền thống lâu đời của một dân


tộc anh hùng, bất khuất, của những con người hi sinh thầm lặng, sống quên
mình vì tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>hùng mà chính là để đằng sau họ những người khác được tiếp tục sống</i>
<i>trong tự do và hịa bình, chết cho nhân loại sống cịn và thức tỉnh”.</i>


</div>

<!--links-->
hội thi tìm hiểu lịch sử truyền thống Đội TNTP. HCM
  • 45
  • 1
  • 20
  • ×