Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài 21. Quang hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.56 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài dự thi giáo viên THCS với chủ đề mơn học</b>


<b>phát triển năng lực học sinh</b>



<b>Hä vµ tên : Phan Thị Hồng Hải</b>


<b>Đơn vị công tác : Trờng THCS Yên Chính</b>
<b>Môn thi : Sinh học</b>


Ch : quang hp



( Sinh học 6)





<b>Các bài cã liªn quan trong SGK</b> :


Bài 21 . Quang hợp


Bài 22 . ảnh hởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp.
(Chủ đề nội mơn)


* <b>C¬ së khoa häc</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đặc điểm bên ngoài của lá (phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá) và cách
sắp xếp lá trên cây (xếp so le nhau) giúp lá nhận đợc nhiều ánh sáng (bài 19).


+ CÊu t¹o trong của phiến lá (biểu bì, thịt lá) (bài 20).


+ Chức năng của lá (HS đã đợc biết qua bộ môn TN-XH ở tiểu học).
+ Chức năng của rễ.



- Xuất phát từ mâu thuẫn: Đa số HS cha có ý thức bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phơng


* <b>Vận dụng thực tế</b>: HS làm các TN, qua kết quả các TN, rút ra các kết luận để thấy đợc ý


nghĩa quan trọng của quang hợp ở cây xanh. Từ đó HS có ý thức tham gia bảo vệ và trồng cây
xanh ở địa phơng để bảo vệ mơi trờng.


I/ <b>Mơc tiªu</b>.


1. <b>KiÕn thøc</b>.


- HS rút ra đợc kết luận: Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo đợc tinh bột và nhả ra khí oxi.
- Biết đợc những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột: khí cacbonic, nớc.


- Phát biểu đợc khái niệm đơn giản về quang hợp.


- Giải thích đợc quang hợp là q trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô cơ (nớc, khí
cacbonic, muối khống) thành chất hữu cơ (tinh bột, đờng…) và nhả ra khí oxi làm khơng khí
ln đợc cân bằng.


- Viết đợc sơ đồ tóm tắt hiện tợng quang hợp.


- Biết đợcnhững điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp, ý nghĩa quan trọng của quang hợp.
2. <b>Kĩ năng</b>.


- Quan sát, ghi chép, xử lí và trình bày số liệu thÝ nghiƯm quang hỵp.


- Biết cách làm TN xác định lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng, lá nhả khí oxi trong q trình chế
tạo tinh bột, lá lấy khí cacbonic để chế tạo tinh bột.



- Tìm đợc các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp.
- Vận dụng kiến thức về quang hợp:


+ Giải thích một vài hiện tợng thực tế: vì sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng? vì sao nên thả
thêm rong vào bể nuôi cá cảnh?...


+ Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ.


+ Giải thích đợc ý nghĩa của một vài biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.
3. <b>Thái độ</b>.


- Vận dụng kiến thức về quang hợp vào thực tiễn trồng trọt và chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ và
trồng cây xanh để bảo vệ môi trờng, tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phơng.


- Gi¸o dơc lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.


* <b>Bng mụ tả nội dung kiến thức theo cấp độ</b>.


Néi dung NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng thÊp VËn dơng<sub>cao</sub>


Quang hợp,
ảnh hởng của
các điều kiện
bên ngoài đến
quang hợp, ý
nghĩa của
quang hợp.


- Mô tả đợc TN xác
định lá chế tạo tinh


bột khi có ánh sáng,
lá nhả ra khí oxi
trong q trình chế
tạo tinh bột, lá sử
dụng khí cacbonic
để chế tạo tinh bột.
- Nêu đợc nguyên
liệu và sản phẩm
của quá trình quang
hợp.


- Phát biểu đợc khái
niệm đơn giản về
quang hợp.


- Tìm hiểu và phân
tích đợc TN để tự
rút ra kết luận: khi
có ánh sáng lá có
thể chế tạo tinh bột
và nhả ra khí oxi,
khơng có khí
cacbonic lá khơng
thể chế tạo đợc tinh
bột.


- Giải thích đợc hiện
tợng quang hợp ở
cây xanh là quá
trình lá cây hấp thụ


ánh sáng mặt trời


- Tìm đợc các
ví dụ thực tế
chứng tỏ ý
nghĩa quan
trọng của
quang hợp.
- Vận dụng
kiến thức
quang hợp để
giải thích một
số hiện tợng
quen thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Viết đợc sơ đồ tóm
tắt về quang hợp.
- Biết đợc các điều
kiện bên ngoài ảnh
hởng đến quang
hợp: ánh sáng, nớc,
hàm lợng khí


cacbonic, nhiệt độ.
- Biết đợc ý nghĩa
của quang hợp.


biến chất vô cơ
(n-ớc, cacbonic, muối
khoáng) thành chất


hữu cơ (tinh bột,
đ-ờng…) và nhả ra khí
oxi làm khơng khí
ln đợc cân bằng.
- Hiểu đợc ý nghĩa
của quang hợp.
- Giải thích đợc việc
trồng cây cần chú ý
đến mật độ và thời
vụ.


<b>* Câu hỏi, bài tập minh hoạ kiểm tra, đánh giá theo cấp độ</b>


Mức độ Câu hỏi/ bài tp minh ho


Nhận biết 1.Chất khí nào sau đây là nguyên liệu cho quá trình chế tạo tinh bột của lá
cây.


A. Khớ oxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí clo
2. Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột, lá lấy những
nguyên liệu đó từ đâu?


3. Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp.
4. Nêu những điều kiện bên ngồi ảnh hởng đến quang hợp.


Thơng hiểu 5. Làm thế nào để biết đợc lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
6. Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?


7. Ngoài việc chế tạo tinh bột, lá cây còn tạo ra những sản phẩm hữu cơ
nào?



Vn dng thp 8. Vì sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng?


9. Vì sao ngời ta thờng thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh?


10.Thõn non cú mu xanh cú tham gia quang hợp đợc khơng? vì sao?
Những cây khơng có lá hoặc lá sớm rụng (xơng rồng, cành giao) thì chức
năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận?


11. Tại sao về mùa hè khi trời nắng nóng đứng dới bóng cây to lại thấy mỏt
v d th?


12. Tại sao phải trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà và những nơi công
cộng?


13. Vỡ sao cần trồng cây theo đúng thời vụ?


14. V× sao muèn cây sinh trởng , phát triển tốt cần phải chống nãng, chèng
rÐt cho c©y?


Vận dụng cao 15. Khơng có cây xanh thì khơng có sự sống ngày nay trên trái đất, điều đó
có đúng khơng? Tại sao?


16. Mỗi em có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây
xanh ở địa phơng?


17. HËu quả của việc chặt phá rừng là gì?


II/ <b>Các phẩm chất cần phát triển cho HS</b>.



1. Yờu thiờn nhiờn, quờ hơng, đất nớc.
2. Trung thực, tự trọng, tự tin.


3. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nớc, nhân loi v mụi trng t nhiờn.


III/ <b>Các năng lực cần phát triển cho học sinh</b>.


1. Năng lực tự học.


2. Năng lực hợp tác nhóm.


3. Nng lc phỏt hin v gii quyết vấn đề.
4. Năng lực tự quản lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6. Năng lực kiến thức sinh học.
7. Năng lực nghiên cứu khoa học.


8. Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiƯm.


IV/ <b>Tỉ chøc d¹y häc</b>.


<b> TiÕt 1 . Bµi 21 : </b>

<b>Quang hỵp</b>



I.<b>Năng lực cần t</b>.


- Năng lực hợp tác nhóm.


- Nng lc phỏt hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tự quản lớ.



- Năng lực t duy sáng tạo.
- Năng lực kiến thức sinh học.
- Năng lực nghiên cứu khoa học.


- Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm.


II.<b>Phơng pháp sử dụng</b>.


- Tìm tịi- khám phá, giải quyết vấn đề.
- Thực hành thí nghiệm.


- Hot ng nhúm.


III.<b>Phơng tiện cần thiết</b>.


GV: + Dung dch iụt, mẩu bánh mì, ống hút, diêm, que đóm.
+ Các lá thí nghiệm: một vài lá đã thử dung dịch iôt.
+ Mỏy chiu.


HS: Ôn lại kiến thức trong chơng trình Tiểu học về chức năng của lá.


IV.<b>Tiến trình dạy học</b>.


1) <b>n nh t chc lớp</b>:(1')
2) <b>Kiểm tra bài cũ</b>:(5')


(?) Cấu tạo phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện đợc chc nng ch to cht hu c
cho cõy?


3) <b>Dạy bài míi</b>:(30')



GV đa ra tình huống xuất phát (câu hỏi định hớng khoa học):


Ta đã biết, khác hẳn với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự ni sống mình,
là do lá có nhiều lục lạp (chứa chất diệp lục). Vậy lá cây chế tạo đợc chất gì và trong điều kiện
nào? Để trả lời câu hỏi đó ta hãy tìm hiểu qua các thí nghiệm:


Trớc khi cho HS tìm hiểu TN1, GV biểu diễn cách thử tinh bột (SGK) để HS thấy sự chuyển màu
của tinh bột khi nhỏ dung dịch iôt vào (màu xanh tím).


* <b>Hoạt động 1: Xác định lá cây chế tạo đợc chất gì và trong điều kiện nào</b>?(20')


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV trình chiếu phần mơ tả
TN (SGK). u cầu HS thảo
luận nhóm 2 câu hỏi sau:
(?) Việc bịt lá TN bằng băng
giấy đen nhằm mục ớch gỡ ?


(?) Toàn bộ lá TN có chuyển
thành màu xanh tím không ?
Giả thuyết của bạn là gì ?


- GV hng dn HS cỏc nhúm
kiểm tra lá TN (GV đã chuẩn


HS nghiên cứu kĩ TN, thảo
luận nhóm tìm câu trả lời
đúng.



- Làm cho một phần lá không
nhận đợc ánh sáng.


Mục đích: so sánh với phần lá
đối chứng vẫn đợc chiếu sáng.
- Các nhóm có thể đa ra các
giả thuyt khỏc nhau:


+ Chỉ có phần lá bịt có màu
xanh tím.


+ Chỉ có phần lá không bịt có
màu xanh tím.


+ Toàn bộ lá có màu xanh tím.
+ Toàn bộ lá không có màu
xanh tím.


HS tiến hành kiểm tra lá TN
bằng dung dịch iôt loÃng
(theo nhóm), quan s¸t kÜ c¸c


<b>1. Xác định chất mà lá cây</b>
<b>chế tạo đợc khi có ánh </b>
<b>sáng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bÞ trớc phát cho các nhóm)
lần lợt theo các bớc (GV tr×nh
chiÕu).



(?) Khi đun sơi cách thuỷ lá
trong cồn, hiện tợng gì đã xảy
ra ? Giải thích ?


(?) Chỉ có phần nào của lá TN
đã chế tạo đợc tinh bột ? Vì
sao em biết ?


(?) NÕu lÊy trực tiếp lá xanh
trên cây và nhỏ iôt lên, nó có
chuyển thành màu xanh tím
không ? Tại sao ?


Từ đó HS rút ra: để nhìn thấy
sự đổi màu này ở lá, cần thiết
phải loại bỏ màu xanh của lá
trớc (loại bỏ diệp lục trong
lỏ).


(?) Điều kiện nào trong môi
trờng xung quanh 2 phần lá
TN là khác nhau ?


- Thụng qua quá trình thảo
luận, HS nhận thức đợc rằng
để kiểm tra ảnh hởng của 1
điều kiện nào đó, cần bố trí
TN sao cho các điều kiện
khác là giống nhau chỉ khác


nhau về điều kiện cần kiểm
tra.


- Dựa trên câu hỏi mà các em
đã đặt ra, dựa trên kết quả của
TN. Em có thể rút ra kết luận
gì từ kết quả đó ?


hiện tợng xảy ra, kết quả TN.
- Sau vài phút, lá trở nên trắng
bạc (do cồn đã hoà tan các
phân tử diệp lục trong lá).
- Chỉ có phần lá khơng bị bịt
đã chế tạo đợc tinh bột


(v× chỉ có phần này bị nhuộm
thành màu xanh tím víi thc
thư tinh bét).


- Ta khơng nhìn thấy sự đổi
màu của lá (vì diệp lục cản trở
khơng cho iơt tiếp xúc với tinh
bột).


HS cã thĨ nhËn thÊy điều kiện
khác biệt trong TN này là ánh
sáng.


Trờn cơ sở thực tế (kết quả TN
học sinh tự làm) là bằng chứng


giúp HS rút ra kết luận: Lá chỉ
chế tạo đợc tinh bột khi có ánh
sáng.


* Kết luận :Lá chế tạo đợc
tinh bột khi có ánh sáng.


* <b>Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột</b> (10')


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


GV đa một que đóm cịn tàn
đỏ vào miệng ống nghiệm
đựng khí oxi (GV điều chế
sẵn bằng phơng pháp hố
học) để HS quan sát biết đợc
khí oxi làm que đóm cịn tàn
đỏ bùng cháy.


GV u cầu HS đọc thơng tin
phần mơ tả TN 2 (GV trình
chiếu)


GV cho HS quan s¸t c¸c cèc


TN (GV đã chuẩn bị trớc). HS quan sát kĩ các cốc TN.Hiện tợng: từ cành rong trong


<b>2. Xác định chất khí thải </b>
<b>ra trong q trình lá chế </b>
<b>tạo tinh bt</b>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Yêu cầu HS nêu hiện tợng.


GV ly ống nghiệm ra khỏi
cốc B, lật lại đa nhanh que
đóm cịn tàn đỏ vào miệng
ống nghiệm, u cu HS nờu
hin tng.


GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm cùng nhau tìm câu trả
lời cho 3 câu hái th¶o luËn
SGK.


(?) Cành rong trong cốc nào
chế tạo đợc tinh bột ? Vì sao ?
(?) Những hiện tợng nào
chứng tỏ cành rong trong cốc
đó đã thải ra chất khí ? Đó là
khí gì ?


(?) Cã thĨ rót ra kÕt ln g×
qua thÝ nghiƯm ?


cốc B có bọt khí thốt ra nổi
lên và chiếm một khoảng ở
đáy ống nghiệm. Cành rong
trong cốc A khơng có hiện
t-ợng gì xảy ra.



HS quan s¸t.


Hiện tợng: Que đóm cịn tàn
đỏ bùng cháy.


HS th¶o ln nhãm


- Chỉ có cành rong trong cốc
B chế tạo đợc tinh bột vì đợc
chiếu sáng.


- Hiện tợng: có bọt khí thốt
ra từ cành rong chiếm một
khoảng ở đáy ống nghiệm.
Đó là khí oxi vì đã làm que
đóm cịn tàn đỏ bùng cháy.
Trên cơ sở bằng chứng (kết
quả TN) HS rút ra kết luận:
Lá đã nhả ra khí oxi trong quỏ
trỡnh ch to tinh bt.


* Kết luận: Trong quá trình
chế tạo tinh bột, lá nhả khí
oxi ra môi trờng ngoài.
4) <b>Củng cố, hoàn thiện kiến thức</b> (7').


- GV: Qua 2 thÝ nghiƯm em cã thĨ rót ra những kết luận gì?


- Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, ngời ta thờng thả thêm vào bể các loại rong?



(vỡ trong quỏ trỡnh ch to tinh bt, cây rong đã nhả khí oxi hồ tan trong nớc của bể, tạo điều
kiện cho cá hô hấp tốt hơn).


- Vì sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng?
5) <b>Hớng dẫn tự học ở nhà</b> (2').


- Häc bµi và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn lại kiến thức về chức năng của rễ.


______________________________________________________________________________


<b>Tiết 2. Bài 21 : Quang hợp (tiếp theo)</b>


I.<b>Nng lc cn </b>t.


- Năng lực hợp tác nhóm.


- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lc t qun lớ.


- Năng lực t duy sáng tạo.
- Năng lực kiến thức sinh học.
- Năng lực nghiên cứu khoa học.


- Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm.


II.<b>Phơng ph¸p sư dơng</b>.


- Tìm tòi- khám phá, giải quyết vấn đề.
- Thực hành thí nghiệm.



- Hot ng nhúm.


III.<b>Phơng tiện cần thiết</b>.


GV: Thc hiện trớc thí nghiệm, mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dung
dịch iôt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

IV.<b>Tiến trình dạy học</b>.


1) <b>n nh t chc lp</b>:(1')
2) <b>Kim tra bi c</b>:(5')


(?) Trình bày thí nghiệm lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng.
3) <b>Dạy bài míi</b>:(30')


- GVđa ra tình huống xuất phát: Lá cần nớc để chế tạo tinh bột (lấy từ đất nhờ lông hút của rễ,
theo mạch gỗ của thân, cuống vào lá). Ta đã biết các khoảng trống trong thịt lá có tác dụng chứa
khơng khí, vậy lá cần chất khí nào của khơng khí để chế tạo tinh bột ? Để giải đáp đợc câu hỏi
này chúng ta cùng tìm hiểu qua thí nghiệm sau:


* <b>Hoạt động 1: Xác định chất khí cây cần cho q trình tạo tinh bột</b> (20')


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ni dung</b>


- GV trình chiếu cách tiến hành
TN, phát cho mỗi nhóm 2 lá TN
(1 lá của cây trong chuông A, 1
lá của cây trong chuông B)(GV
chuẩn bị trớc). Yêu cầu thử tinh


bột bằng dung dịch iôt loÃng.
- GV đa ra các câu hỏi (tr×nh
chiÕu).


(?) Tại sao trớc khi tiến hành TN
cần đặt các chậu cây vào chỗ tối
?


(?) §iỊu kiƯn TN cđa cây trong
chuông A khác với cây trong
chuông B ở điểm nào ?


(?) Cốc nớc vôi trong có vai trò
gì ?


T ú HS thy c iu kin TN
ca 2 cõy khỏc nhau:


+ Cây ở chuông A: Không khí
không có khí cacbonic.


+ Cây ở chuông B: Không khí
cã khÝ cacbonic.


(?)Kết quả kiểm tra tinh bột các
lá cây trong chuông A khác với
cây trong chuông B nh thế nào?
(?) Lá cây trong chuông nào
không thể chế tạo đợc tinh bột ?
Vì sao em biết ?



(?) Từ kết quả đó, có thể rút ra
kết luận gì về chất khí cây cần
lấy để thực hin quỏ trỡnh quang
hp ?


(?) Tại sao xung quanh nhà và
những nơi công cộng cần trồng
nhiều cây xanh?


GV nhấn mạnh:


+ Cơ quan chính thực hiện quá
trình quang hợp là lá cây.


+ Điều kiện: Có ánh sáng.
+ Các chất tham gia: Ngoài khí
cacbonic, cần nớc.


HS các nhãm thư tinh bét (díi
sù híng dÉn cđa GV)


HS th¶o luận nhóm.


- Để tinh bột dự trữ ở lá bị
tiêu hết.


- Trong chuông A có thêm cốc
nớc vôi trong.



- HÊp thơ hÕt khÝ cacbonic
cđa kh«ng khÝ trong chu«ng
A.


- Lá cây trong chng A có
màu vàng, lá cây trong
chng B có màu xanh tím.
- Lá cây trong chuông A
không thể chế tạo đợc tinh bột
(căn cứ vào kết quả của TN
thử tinh bột).


Trên cơ sở đó HS rút ra kết
luận: Khơng có khí cacbonic
lá khơng thể chế tạo đợc tinh
bột (lá cần khí cacbonic để
chế tạo tinh bột).


<b>1. Cây cần những chát gì </b>
<b>để chế tạo tinh bột?</b>


* ThÝ nghiệm: SGK/71.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Các chất tạo thành: Tinh bét,
khÝ oxi.


* <b>Hoạt động 2: Khái niệm về quang hợp</b> (10')


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>



GV hình thành cho HS khái
niệm đơn giản về quang hợp.
- GV trình chiếu sơ đồ tóm tắt
hiện tợng quang hợp (SGK).
(?)Lá cây sử dụng những


nguyên liệu nào để chế tạo tinh
bột? Nguyên liệu đó lấy từ đâu?
(?) Lá cây chế tạo tinh bột trong
điều kiện nào?


- GV cho HS phát biểu và trao
đổi trong tồn lớp để có thể giúp
nhau xây dựng khái niệm đúng.
- GV giúp HS hoàn thiện khái
niệm đơn giản về hiện tợng
quang hợp (SGK).


GV më réng: Tõ tinh bột và các
muối khoáng hoà tan khác lá sẽ
tạo ra các chất hữu cơ cần thiết
cho c©y.


HS nghiên cứu sơ đồ, nhớ
lại những chất lá cây cần để
chế tạo tinh bột và những
chất đợc tạo thành trong quá
trình lá chế tạo tinh bột, suy
nghĩ để phát biểu khái niệm
đơn giản về hiện tợng quang


hợp.


<b>2.Khái niệm về quang hợp</b>.
* Sơ đồ tóm tắt q trình
quang hợp:


Níc + khÝ cacbonic


<i>(Rễ hút từ đất) (Lá lấy từ kk)</i>
ánh sáng <sub>Tinh bột + Khí oxi</sub>
Diệp lục <i><sub>(trong lá) (lỏ nh ra kk)</sub></i>


* Khái niệm:


Quang hợp là quá trình lá cây
nhờ có chất diệp lục, sử dụng
nớc, khí cacbonic và năng
l-ợng ánh sáng mặt trời chế tạo
tinh bột và nhả khí oxi.


4) <b>Củng cố, hoµn thiƯn kiÕn thøc</b> (7')


- Quang hợp là gì? Ngồi việc chế tạo tinh bột lá cây còn tạo ra sản phẩm hữu cơ nào?
(?) Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp đợc khơng ?


(?) Những cây khơng có lá hoặc lá sớm rụng (xơng rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do
bộ phận nào của cây đảm nhận ? Vì sao em biết ?


5) <b>Hớng dẫn học ở nhà</b> (2')
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK


- Đọc mục: Em có biết/ SGK/73-74
- Nghiên cøu bµi 22:


+ Tìm những điều kiện bên ngồi ảnh hởng đến quang hợp.
+ ý nghĩa của quang hợp ở cây xanh.


_____________________________________________________________________________


<b>Tiết 3. Bài 22 : ảnh hởng của các điều kiện bên ngoài</b>

<b>đến quang hợp, ý nghĩa ca quang hp.</b>



I.<b>Nng lc cn t</b>.


- Năng lực tự học.


- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực t duy sáng tạo.


- Năng lực kiến thức sinh học.


II.<b>Phơng pháp sư dơng</b>.


Vấn đáp – Tìm tịi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: Su tầm tranh ảnh về một số cây a sáng và a bóng. Tìm tranh ảnh về vai trò của
quang hợp với đời sống động vật và con ngời.


HS: Ôn tập kiến thức ở tiểu học về các chất khí cần thiết cho động vt v thc vt.


IV.<b>Tiến trình dạy học</b>.



1) <b>n nh t chức lớp</b>:(1')
2) <b>Kiểm tra bài cũ</b>:(5')


(?) Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? Những yếu tố nào là cần thiết cho quang hợp?
3) <b>Dạy bài mới</b>:(30')


GV đa ra tình huống xuất phát: Quang hợp của cây xanh diễn ra trong mơi trờng có rất nhiều điều
kiện khác nhau. Vậy những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hởng lớn đến quang hợp ? Câu hỏi đó
sẽ đợc giải đáp trong bài học hôm nay.


* <b>Hoạt động 1: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến quang hợp</b>?(15')


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


GV hớng dẫn HS tìm hiểu
những yếu tố ảnh hởng n
quang hp.


- Yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin trong SGK, quan sát một số
cây a sáng, cây a tối (GV su
tầm trình chiếu).


(?) Nhng iu kin no nh
h-ởng đến quang hợp?


- Giải thích việc trồng cây cần
chú ý đến mật độ và thời vụ



GV giải thích thêm: Nếu trồng
quá dày, cây không những sẽ
bị thiếu ánh sáng, thiếu khơng
khí, hơn nữa nhiệt độ khơng
khí sẽ tăng cao gây khó khăn
cho quang hợp, cây chế tạo đợc
ít chất hữu cơ, thu hoạch sẽ
thấp.


(?) T¹i sao trong trång trät
muèn thu ho¹ch cao, thì không
nên trồng cây quá dày?


(?) Tại sao có nhiều cây cảnh
trồng trong nhà vẫn xanh tốt?
Cho ví dụ.


(?) Tại sao muốn cây sinh
tr-ởng tốt cần phải chống nóng,
chống rét cho cây?


HS c thụng tin SGK/75, suy
nghĩ trả lời câu hỏi mục 1.
- Các điều kiện ảnh hởng đến
quang hợp: khí cacbonic, nớc,
ánh sáng, nhiệt độ.


HS trao đổi trong nhóm, các
nhóm trao đổi với nhau để tìm
ra câu trả lời đúng.



- Chú ý đến mật độ vì:


+ Cây cần ánh sỏng quang
hp


+ Nếu trồng quá dày, cây phải
mọc chen chúc sẽ bị thiếu ánh
sáng, khả năng quang hợp của
cây kém.


- Chỳ ý n thi vụ vì nhu
cầu: ánh sáng, nhiệt độ.
- Trồng cây dày dẫn tới thiếu
ánh sáng.


- Nhiều loại cây cảnh nhu cầu
ánh sáng khơng cao (cây a
bóng) vì thế nếu trồng ở trong
nhà, ánh sáng yếu vẫn đủ cho
lá quang hợp nên cây vẫn xanh
tốt.


Ví dụ: Cây thiết mộc lan, cây
trúc nhật, cây vạn niên thanh…
- Nhiệt độ khơng khí q cao
hoặc q thấp đều gây khó
khăn cho q trình quang hợp
của lá. Vì thế các biện pháp
chống nóng, chống rét cho cây



<b>1. Những điều kiện bên </b>
<b>ngoài nào ảnh hởng đến </b>
<b>quang hợp?</b>


- ¸nh s¸ng.
- Níc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

có tác dụng tạo điều kiện nhiệt
độ thuận lợi cho quá trình
quang hợp, cây sẽ chế tạo đợc
nhiều chất hữu cơ, lớn nhanh,
sinh trởng tốt.


* <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của quang hợp ở cây xan</b>h.(15')


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


GV híng dÉn HS t×m hiĨu ý
nghÜa cđa quang hợp ở cây
xanh.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
theo c©u hái mơc 2 SGK/75
GV tỉ chøc cho HS thảo luận
lớp


(?) khí oxi cần cho sự hô hấp
của những sinh vật nào?
(?) Hô hấp của nhiều sinh vật


và con ngời thải nhiều khí
cacbonic, nhng vì sao khí này
vẫn không tăng?


(?) Cht hu c do quang hợp
của cây xanh chế tạo đợc
những sinh vật nào sử dụng?
(?) Hãy kể sản phẩm mà chất
hữu cơ do cây xanh quang hợp
đã cung cấp cho đời sống con
ngời?


GV nhận xét, bổ sung, liên hệ
thực tế giúp HS thấy ý nghĩa
quan trọng của quang hợp.
GV mở rộng: Các loại giun sán
kí sinh tuy không sử dụng trực
tiếp chất hữu cơ do quang hợp
của cây xanh tạo ra nhng
chúng lại hút chất dinh dỡng
do con ngời và động vật ăn vào


→ chúng đã sử dụng gián tiếp
các sản phẩm của quang hợp.


HS trao đổi nhóm về ý kiến
của cá nhân, thống nhất câu trả
lời của nhóm.


Các nhóm trao đổi với nhau


các ví dụ đã tìm đợc để giúp
các em có đủ cơ sở để khẳng
định tầm quan trọng của các
chất hữu cơ và khí oxi do
quang hợp của cây xanh tạo ra.
- Hầu hết các sinh vật (kể cả
con ngời).


- V× khi quang hợp, cây xanh
lấy vào khí cacbonic góp phần
giữ cân bằng lợng khí này
trong không khí.


- Tất cả sinh vật (kể cả con
ng-ời).


- Lơng thực, thực phẩm, gỗ,
củi, sợi, vải, thuốc men,
nguyên liệu cho công nghiệp,
trang trí


<b>2. Quang hợp của cây xanh</b>
<b>có ý nghĩa gì?</b>


- Góp phần giữ cân bằng
l-ợng khí cacbonic và oxi
trong không khí.


- Cỏc cht hu c và khí oxi
do quang hợp của cây xanh


tạo ra cần cho sự sống của
hầu hết sinh vật trên trái đất
(kể cả con ngời)


4) <b>Cđng cè, hoµn thiÖn kiÕn thøc</b> (7')


- Bài học này đã giúp em hiểu thêm đợc những điều gì?
- Vì sao phải trồng cây theo đúng thời vụ ?


A. Đáp ứng đợc nhu cầu về ánh sáng cho cây quang hợp.
B. Đáp ứng đợc nhu cầu về nhiệt độ cho cây quang hợp.


C. Cây đợc phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp sẽ thoả mãn đợc những đòi hỏi về các điều
kiện bên ngoài, giúp cho sự quang hợp của cõy.


D. Cả A và B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(?) Khụng cú cây xanh thì khơng có sự sống ngày nay trên trái đất, điều đó có đúng khơng ? Tại
sao ?


(?) Ngày nay để giảm ô nhiễm môi trờng và tạo cảnh quan đẹp cho gia đình, khu dân c nơi em
sống ngời ta đã làm gì ? Là HS em đã và sẽ làm gì để góp phần làm cho khơng khí đợc trong lành
?


5) <b>Híng dÉn tự học ở nhà</b> (2')


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục: Em có biết.


- Ôn lại bài quang hợp.



- Nghiên cứu bài 23: Cây có hô hấp không? Trả lời câu hỏi:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×