Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.52 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần :4 Tiết PPCT: 20. Ngày soạn: 10/09/2011 Ngày dạy: 13/09/2011. LUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập - Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện..) - Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự. 2. Kỹ năng: - Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau. 3. Thái độ : - Nghiêm túc, tự tin, mạnh dạn hơn. C.PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, minh họa – giải thích, thảo luận. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) ’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ) * Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự (là kể lại 1 cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của Tác phẩm ấy) * Khi tóm tắt cần chú ý điều gì? - Phải căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của tp đó là sự việc và nhân vật chính (cốt truyện và nhân vật chính) - Trung thành với văn bản, không thêm bớt - Bảo đảm tính hoàn chỉnh : mở - kết - Bảo đảm tính cân đối : dành cho nhân vật chính nhiều hơn 3.Bài mới: Như vậy văn bản tự sự là những văn bản phản ánh cuộc sống bằng cách kể lại các sự việc theo một chuỗi liên tục có quá trình,có các mối liên hệ với nhau nhằm bộc lộ ý nghĩa, phơi bày mâu thuẫn khắc hoạ hình tượng các nhân vật, và việc học xong các văn bản tự sự chúng ta cần tóm tắt được nội dung các văn bản đó là rất cần thiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY ’ TÌM HIỂU CHUNG (15 ) I.TÌM HIỂU CHUNG: Đọc các tình huống trong SGK/58 1. Củng cố kiến thức: Tình huống 1: Do bị ốm, em không được * Các tình huống SGK/58 xem bộ phim Chiếc lá cuối cùng (dựa theo -> Tóm tắt văn bản tự sự là một nhu cầu tất yếu do truyện ngắn cùng tên của nhà văn Ô.Hen- cuộc sống đặt ra. ri) và muốn nhờ bạn kể lại. * Các sự việc trong SGK/58 Tình huống 2: Để nắm chắc nội dung - Có 7 sự việc chính, còn thiếu 1 sự việc: đứa con. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuyện người con gái Nam Xương, cô giao yêu cầu tất cả học sinh phải đọc và tóm tắt truyện trước khi đến lớp. Tình huống 3: Em được phân công giới thiệu về một tác phẩm văn học mà mình yêu thích trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học. GV: Trong cả 3 tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản Em hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản? GV: Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự? HS trình bày HS đọc các sự việc trong SGK/58. GV: Các sự việc chính đã được nêu đầy đủ chưa? Có thiếu không? Sự việc thiếu có quan trọng? Tại sao? Trình tự xếp sắp đã hợp lý chưa? HS thảo luận, trình bày, nhận xét bản tóm tắt của bạn. LUYỆN TẬP (20’) GV: Hãy tóm tắt miệng trước lớp về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã nghe hoặc chứng kiến ? (một vụ trộm cắp, tai nạn giao thông, câu chuyện về gương người tốt việc tốt có thật trong đời sống…) - HS thực hành tóm tắt, GV nhận xét , cho điểm. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (5’) HS tóm tắt hoàn chỉnh văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” để giới thiệu cho bạn bè cùng biết GV nhận xét. chỉ cái bóng trên tường -> Sự việc này đã giúp Trương Sinh hiểu ra vợ mình đã bị oan chứ không phải đợi đến khi Phan Lang kể lại Trương Sinh mới biết (như sự việc thứ 7 trong Sgk). - Bổ sung vào sau sự việc thứ 6 => Kết luận: * Khái niệm: Tóm tắt văn bản tự sự là cách làm giúp cho người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó. * Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự: + Dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến các tác phẩm được tóm tắt + Dùng để lưu trữ tài liện học tập + Dùng để giới thiệu tác phẩm tự sự * Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự: + Văn bản phải ngắn gọn, phù hợp với mục đích sử dụng + Các sự việc chính phải được tổ chức thành một chỉnh thể thống nhất, dễ theo dõi, trung thành với cốt truyện + Ngôn ngữ cần cô đọng, khái quát, câu văn có khả năng bao quát nhiều sự kiện II. LUYỆN TẬP Tóm tắt miệng trước lớp về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã nghe hoặc chứng kiến ? III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Rút gọn hoặc mở rộng một văn bản tóm tắt theo mục đích sử dụng - Tóm tắt một tác phẩm vừa đọc với mục đích: + Giới thiệu cho bạn bè cùng biết + Đưa vào bài văn nghị luận về một tác phẩm làm dẫn chứng cho một nhận xét về đặc điểm cốt truyện - Biết cách tóm tắt văn bản và chuẩn bị “Sự phát triển của từ vựng”. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> *****************************************. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>