Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Giáo án Hóa 10 NC trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.08 KB, 92 trang )

HĨA 10 B, C
KẾ HOẠCH TUẦN – HOÁ 10 B, C
TUẦN THỜI GIAN TIẾT TÊN BÀI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
1 - 2
3
4
5
6
7 – 8


9
10
11
12
13 – 14
15
16
17
18
19 – 20
21
22
23 – 24
25
26
27 – 28
29 – 30
31
32
33
34
35
36
37
38
39 – 40
41
42
43 – 44
Ôn Tập Đầu Năm.

Chương I : NGUYÊN TỬ.
Thành Phần Nguyên Tử.
Hạt Nhân Nguyên Tử – Nguyên Tố Nguyên Tử – Đồng Vò.
Hạt Nhân Nguyên Tử – Nguyên Tố Nguyên Tử – Đồng Vò.
Luyện Tập : Thành Phần Nguyên Tư.
Cấu Tạo Vỏ Electron Của Nguyên Tư.
Cấu Hình Electron Của Nguyên Tư.
Luyện Tập : Cấu Tạo Vỏ Electron Của Nguyên Tư.
Luyện Tập : Cấu Tạo Vỏ Electron Của Nguyên Tử.
Kiểm Tra 1 Tiết.
Chương I I : BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐLTH.
Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hoá Học.
Sự Biến Đổi Tuần Hoàn CHe Nguyên Tử Các Nguyên Tố
Hóa Học.
Sự BĐTH Tính Chất Các Nguyên Tố Hóa Học. ĐLTH.
Ý Nghỉa BTH Các Nguyên Tố Hóa Học
Luyện Tập : Chương II.
Kiểm Tra 1 Tiết.
Chương III : LIÊN KẾT HÓA HỌC.
Liên Kết Ion. Tinh Thể Ion.
Liên Kết Công Hóa Trò.
Tinh Thể Nguyên Tử – Tinh Thể Phần Tử.
Hoá Trò Và Số Oxi Hoá.
Luyện Tập : Liên Kết Hoá Học.
Chương IV : PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ.
Phản Ứng Oxi Hoá Khử.
Phân Loại Phản Ứng Trong HHVC.
Luyện Tập : Phản Ứng Oxi Hóa Khử.
Luyện Tập : Phản Ứng Oxi Hóa Khử.
Kiểm Tra 1 Tiết : Bài Thực Hành : Phản Ứng Oxi Hoá Khử.

Ôn Tập Học Kì I.
Kiểm Tra Học Kì I.
Chương V : NHÓM HALOGEN.
Khái Niệm Về Nhóm Halogen.
Clo.
Hidroclorua. Axitclohidric. Muối Clorua.
Bài Thực Hành Số 2.
Sơ Lược Về Hợp Chất Có Oxi Của Clo.
HĨA 10 B, C
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
45 – 46
47
48
49
50
51
52
53

54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
Flo – Brom – Iot.
Luyện Tập : Nhóm Halogen.
Bài Thực Hành Số 3.
Kiểm Tra 1 Tiết.
Chương VI : OXI _ LƯU HUỲNH.
Oxi – Ozon.
Lưu Huỳnh.
Bài Thực Hành Số 4.
Hidro sunfua. Lưu Huỳnh dioxit. SO3.
Hidro sunfua. Lưu Huỳnh dioxit. SO3.
Axit Sunfua. Muối Sunfat.
Axit Sunfua. Muối Sunfat.
Axit Sunfua. Muối Sunfat.

Luyện Tập : Oxi & Lưu Huỳnh.
Luyện Tập : Oxi & Lưu Huỳnh.
Kiểm Tra 1 Tiết : Bài Thực Hành. Tính Chất Các HC S.
Kiểm Tra Viết.
Chương VII : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CBHH.
Tốc Độ Phản Ứng Hóa Học.
Tốc Độ Phản Ứng Hóa Học.
Bài Thực Hành Số 6.
Cân Bằng Hóa Học.
Cân Bằng Hóa Học.
Luyện Tập : Tốc Độ Phản Ứng & Cân Bằng Hóa Học.
Luyện Tập : Tốc Độ Phản Ứng & Cân Bằng Hóa Học.
Ôn Tập HK II.
Ôn Tập HK II.
Thi Học Kì II

HĨA 10 B, C
TUẦN:1
TIẾT :1-2
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Kiến Thức Cần Ôn Tập :
1) Nguyên Tử :
− Nguyên tử bất kì nguyên tố nào cũng gồm Hạt nhân mang điện tích dương.
Lớp vỏ có 1 hay nhiều e mang điện tích âm.
 Eletron : + Kí hiệu e, điện tích q
e
= 1-, Khối lượng rất nhỏ.
+ Chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và xếp thành từng lớp.
- Cùng 1 lớp : Hạt nhân hút 1 lực xấp xỉ.
- Lớp thứ I tối đa 2e, lớp thứ 2 tối đa 8e, lớp thứ 3 tối đa 18e …

 Hạt nhân nguyên tử : + Gồm Hạt proton : kí hiệu p, q
p
= 1+, khối lượng lớn hơn e.
Hạt nơtron : Kí hiệu n, q
n
= 0, khối lượng bằng hạt p.
+ Khối lượng hạt nhân = khối lượng nguyên tử = m
p
+ m
n
.
2) Nguyên tố hóa học :
− Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt p.
− Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố đều có tính chất hóa học giống nhau.
3) Hóa trò của 1 nguyên tố :
− Là con số biểu thò khả năng liên kết.
− Công thức tính đại lượng thứ 4 : Ax By → ax = by
4) Đònh luật bảo tòan khối lượng :
Σm
sp
= Σm
tgia
5) Mol :
Khối lượng chất lượng chất V khí
(m) (n) (ĐKc) (V)
Số phân tử chất
(A) với N = 6.10
23
(Nguyên tử hoặc phân tử)
6) Tỉ khối của chất khí :

d
B
A
=
MB
MA
, d
kk
A
=
29
MA
7) Dung dòch : + Độ tan (s) = số g tan trong 100g nước.
o Tăng t
o
. độ tan chất rắn trong nước tăng.
o Giảm t
o
, tăng p : Độ tan chất khí trong nước tăng.
+ Nồng độ dd:C% =
%100.
dd
ct
m
m
, C
M
=
v
n

a
b
n =
m
M
m = n .M
V = 22,4n
n =
V
22,4
n =
A
N
A = n . N
HĨA 10 B, C
8) Sự phân lọai các hợp chất vô cơ: (theo tính chất hóa học)
• Oxit bazơ + dd axit → Muối + H
2
O
Oxit bazơ + dd bazơ → Muối + H
2
O
• Axit + Bazơ → Muối + H
2
O
• Bazơ + Axit → Muối + H
2
O
• Muối + Axit → Muối mới +
Axit mới

Muối + dd bazơ → Muối mới + Bazơ mới
9) Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học :
− Ô nguyên tố : Biết kí hiệu, tên, nguyên tử khối, số hiệu nguyên tử.
− Chu kì : + Sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
+ Số thứ tự chu kì = số lớp.
+ Tính kim lọai tăng dần, tính phi kim giảm dần. (Trái sang phải)
− Nhóm : + Sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
+ tính kim lọai tăng dân, tính phi kim giảm dần. (Trên xuống)
II. Bài Tập :
1) Hãy điền vào ô trống:
2) Natri có nguyên tử khối 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11p. Tìm tổng số hạt p, n, e.
Sắt có nguyên tử khối 56, trong hạt nhân nguyên tử có 30p. Tìm tổng số hạt p, n, e.
3) Tìm hóa trò C trong CH
4
, CO, CO
2
. Fe trong FeO, Fe
2
O
3
.
4) Giải thích vì sao : + Nung CaCO
3
thì m
rắn
sau phản ứng giảm.
+ Nung Cu thì m
rắn
sau phản ứng tăng.
5) Tính V (Đkc) của : - Hổn hợp khí gồm: 6,4g O

2
_ 22,4g N
2
- Hổn hợp khí gồm: 0,75mol CO
2
_ 0,5mol CO _ 0,25mol N
2
6) Tính khối lượng của : - Hổn hợp rắn gồm: 0,2mol Fe _ 0,5mol Cu
- Hổn hợp khí gồm: 33l CO
2
_ 11,2l CO _ 5,5l N
2
(Đkc).
7) Có những chất khí riêng biệt: H
2
, NH
3
, SO
2
hãy tính d
mỗi khí
/
,
kk

8) Làm bay hơi 300g H
2
O ra khỏi 700g dd muối 12%, thấy có 50g muối kết tinh. Hãy xác đònh nồng độ %
của dd muối bảo hòa.
9) Trong 800ml dd NaOH có 8g NaOH. a/. Tìm C

M
b/. Phải thêm V = ? vào 200ml NaOH để có NaOH 1M.
10) Nguyên tố (A) có số hiệu nguyên tử 12. Hãy cho biết.
a. Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A.
b. Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố A.
c. So sánh tính chất của (A) với nguyên tố đứng:- trên và dưới trong cùng 1 nhóm.
Nguyên Tử Số p Số e Số lớp Số e lớp ngòai cùng
Nitơ
Natri
Lưu hùynh
7
16
11
2
N
2
H
2
O
HĨA 10 B, C
-trước và sau trong cùng 1 chu kì.

Chương I: NGUYÊN TỬ
---------

---------
 Mục tiêu của chương :
1. Về kiến thức :
− HS biết: • Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? Được tạo ra từ những hạt nào ?
• Điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tố hóa học, đồng vò.

• Cấu tạo vỏ nguyên tử ? Mối liên hệ CTNT và tính chất các nguyên tố.
− HS hiểu: • Thành phần cấu tạo nguyên tử.
• Kích thước, khối lượng nguyên tử.
• Sự biến đổi tuần hòan cấu trúc vỏ nguyên tử của các nguyên tố hóa học.
2. Về kó năng :
− Từ thí nghiệm biết nhận thức rút ra kết luận.
− Rèn luyện kó năng viết cấu hình e.
− Giải các dạng bài tập về cấu tạo nguyên tử.
3. Về giáo dục tình cảm thái độ :
− Xây dựng lòng tin và khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mô.
− Renø luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
4. Về phương pháp :
− Cung cấp cho HS kiến thức nền tảng về cấu tạo chất, đó là học thuyết về CTNT.
− Thiết kế bài bằng cách phối hợp các phương pháp bằng các công việc:
o Chia một bài thành 1 số đơn vò kiến thức.
o Các luận điểm (CHe..) GV và HS cùng đọc, đọc tới đâu minh họa tới đó, sau đó
làm mẫu.
----------

----------
HĨA 10 B, C
TUẦN:2
TIẾT :3
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
-----

-----
PHIẾU HỌC TẬP
I) Thành phần cấu tạo nguyên tử :
1) Electron :

a) Sự tìm ra electron :
− Mô tả thí nghiệm.
• Truyền thẳng, không thấy.
− Tia âm cực có các đặc tính sau: • Chùm hạt vật chất, chuyển động với vận tốc lớn.
• Chùm hạt mang điện tích âm.
− Kết luận: Người ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là electron, kí hiệu e.
b) Khối lượng và điện tích electron :
m
e
= 9,1094 . 10
-31
kg q
e
= -1,602 . 10
-19
C
2) Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử :
− Mô tả thí nghiệm.
− Kết luận:
o Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương ở tâm là hạt nhân có khối lượng lớn
nhưng kích thước nhỏ so kích thước nguyên tử. Do vậy, nguyên tử có cấu tạo rỗng.
o Xung quanh nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử.
o Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
3) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử :
a) Sự tìm ra proton : - Mô tả thí nghiệm.
- Hạt p là thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
b) Sự tìm ra nơtron : - Mô tả thí nghiệm.
- Hạt n ũng là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử : Hạt nhân nguyên tử tạo thành bởi p và n. Vì n không mang
điện, p mang điện dương nên số đơn vò điện tích dương của hạt nhân bằng số e quay xung quanh hạt

nhân.
II) Kích thước và khối lượng :
1) Kích thước : 1nm = 10
-9
m ; 1A
o
= 10
-10
m
− Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro có bán kính khỏang 0.053nm.
− Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn, vào khỏang 10-5nm.
− Đường kính e, p còn nhỏ hơn nhiều (khỏang 10
-8
nm).
HĨA 10 B, C
*Electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.
2) Khối lượng :
− Đơn vò khối lượng nguyên tử, kí hiệu u ( còn gọi đvc).
− 1u bằng
12
1
khối lượng của 1 nguyên tử đồng vò cacbon 12.
PHIẾU HỌC TẬP
1) Từ thí nghiệm Rơ_dơ_pho đã phát hiện hạt nào ? khối lượng và điện tích là bao nhiêu ? tên gọi
và kí hiệu của hạt đó ?
2) Từ thí nghiệm Chat_uých đã phát hiện hạt nào ? khối lượng và điện tích bao nhiêu ? tên gọi và
kí hiệu của loại hạt đó?
3) Từ 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận về thành phần cấu tạo nguyên tử.
Hãy đọc cacù thông tin trong SGK và điền vào bảng đưới đây.
I)Đơn vò kích thước nguyên tử:……………………………..Kí hiệu: ……………………..

Các đơn vò đo :…………………………….
I)
Từ bảng rút ra nhận xét so sánh kích thước, đường kính của nguyên tử với hạt nhân, e, p.
I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức : Vỏ (e)
− HS biết : • Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm Nhân (p, n)
• Kí hiệu, khối lượng, điện tích của e, p, n.
− HS hiểu : • Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
• Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2) Kó năng : + Tập nhận xét và rút ra kết luận từ các thí nghiệm.
+ Biết sử dụng các đơn vò đo lường : u, nm, A
o

+ So sánh khối lượng, kích thước của e, p, n.
+ Biết giải các dạnh bài tập.
II) Chuẩn bò :
− Phóng to hình trong SGK.
− Phiếu học tập.
III) Phương pháp dạy :
Đường kính So sánh
Nguyên tử
Nguyên tử Hidro
Hạt nhân nguyên tử
Hạt e và p
10
-10
m = 10
-1
nm
0,106 nm

10
-5
nm
10
-8
nm
d
ntử
/ d
hn
d
ntử
/ d
(e, p)
d
hn
/ d
(e, p)
HĨA 10 B, C
− Đàm thoại, trực quan.
IV) Thiết kế các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Họat động 1 : vào bài
- GV và HS cùng đọc vài nét lòch sử trong quang niệm
về nguyên tử từ thời Đê_mô_crit.
 Các chất đều cấu tạo từ những
phân tử rất nhỏ không thể phân chia đó là các nguyên
tử. Điều đó còn đúng nữa không ?
- Vậy nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào,
kích thước,khối lượng bao nhiêu ?

- Nhắc lại khái niệm nguyên tử là gì ? Nguyên tử tạo
thành từ những hạt nào ? Kí hiệu.
-> Vậy ta biết nguyên tử là gì ? Nhưng nguyên tử có
kích thước, khối lượng, thành phần cấu tạo như thế
nào? Kích thước, khối lượng các hạt nào tạo nên
nguyên tử là bao nhiêu ? Bài hôm nay sẽ gỉai đáp câu
hỏi đó.
- Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ trung hòa
được
- Nguyên tử gồm : Hạt nhân (p, n) mang điện
dương.
Vỏ (e) mang điện âm.
Hoạt động 2 : Thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Ai là người phát hiện ra các loại hạt này? Chúng ta
lần lượt nghiên cứu chúng.
- GV treo hình trên bảng, dẫn dắt HS
TN1 : Mục đích coi nguyên tử không chia nhỏ hay
nguyên tử được tạo từ những phân tử còn nhỏ hơn nó.
Giả sử nguyên tử tạo từ phân tử còn nhỏ thì sẽ có hiện
tượng. “ Hiện tượng” đó là gì ?
 Thành thủy tinh phát sáng.
Chứng tỏ có những tia phát ra từ cực âm gọi là tia âm
cực.
TN2 : Mục đích tia âm cực có phải là vật chất có
thực hay không ?
 Trên đường đi tia âm cực đặt
chong chóng nhẹ bò quay. Chứng tỏ tia âm cực là chùm
vật chất có thực, chuyển động nhanh.
TN3 : Mục đích hạt vật chất có trong tia ââm cực có
mang điện hay không?

II) Thành phần cấu tạo nguyên
tử.
1) Electron:
a) Sự tìm ra electron
- Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích âm và
mỗi hạt gọi là electron.
- Kí hiệu : e
b) Khối lượng và điện tích của e :
m
e
= 9,1095
-31
kg
q
e
= - 1,602 . 10
-19
C
HĨA 10 B, C
 Tia âm cục qua giữa 2 bản điện
cực trái dấu, bò lệch cực +. Chứng tỏ tia âm cực mang
điêm âm.
Hoạt động 3: Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tử trung hòa về điện, vậy nguyên tử có phần
mang điện âm là e thì phần mang điện + phân tán cả
nguyên tử hay tập trung tại 1 vùng ?
- GV mô tả thí nghiệm :
 Kết quả : Hầu hết các hạt ∝
xuyên thẳng qua lákim loại, 1 số ít đi chệch hướng ban
đầu hoặc bật ngược lại.

 Giải thích : Nguyên tử có cấu tạo
rổng. Trong nguyên tử, các phân tử mang điện + tập
trung thành 1 điểm và có khối lượng lớn. Hạt ∝ (mang
diện + ) khi đi gồm đến hoặc va chạm phải hạt cũng
mạng điện +, có khối lượng lớn nên nó bò đẩy và
chuyển động chệch hướng hoặc bậc ngược lại. Hạt
mang điện + là hạt nhân nguyên tử.
2) Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử :
- Nhận xét:
 Hiện tượng hầu hết các hạt
nhân đều xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ
nguyên tử có cấu tạo rỗng.
 Hiện tượng 1 số rất ít đi
lệch hướng ban đầu hoặc bò bật lại chứng tỏ tâm
nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dương.
Hoạt động 4 : Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
- Hạt nhân nguyên tử là phần tử không còn phân chia
được hay hạt nhân cấu tạo là những hạt nhỏ hơn. Làm
thế nào để chứng minh ?
- Yêu cầu HS đọc SGK sau đó trả lời câu hỏi phiếu
học tập.
3) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử :
a) Sự tìm ra proton, nơtron :
- Rơ _ dơ _ pho phát hiện hạt p
- Chat_uých phát hiện hạt n
- Thành phần cấu tạo nguyên tử :
 Hạt nhân nằm ở tâm, gồm
p, n.
 Vỏ gồm các e chuyển động
xung quanh hạt nhân

Hoạt động 5 : Kích thước
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu kích thước nguyên tử.
- Nhớ : • Nguyên tử các nguyên tố khác có kích thước
khác.
• Phiếu trả lời.
-> Các e rất nhỏ chuyển động xung quanh nhân trong
không gian rổng.
II) Kích thước và khối lượng của
nguyên tử :
- Trà lời phiếu học tập.
- Nhận xét.
ĐK ntử > ĐK hạt nhân 10
4
lần.
ĐK ntư û > ĐK hạt p, e 10
7
lần.
ĐK hn > ĐK p, e 10
3
lần.
Hoạt động 6 : Khối lượng
- Biểu thò khối lượng nguyên tử, phân tử, p, n, e kí hiệu
u.
- Vậy u là gì ? 1 u là
12
1
khối lượng của 1 nguyên tử
đồng vò cacbon 12.
1u =
kg

kg
27
27
10.66005,1
12
10.9206,19


=
Hoạt động 7: Củng cố làm bài tập 1, 2, 3 SGK
- Tìm p, n, e làm gì ? Nguyên tử không phải nhỏ
nhất.
HĨA 10 B, C
TUẦN:2
TIẾT :4-5
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỒNG VỊ
-----

-----
PHIẾU HỌC TẬP
I) Hạt nhân nguyên tử :
1) Điện tích hạt nhân : Số đơn vò điện tích hạt nhân z = số p = số e
2) Số khối (A) A = Z + N (Z, N tổng số hạt p, n)
II) Nguyên tố hoá học :
1) Đònh nghóa :
− Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
− Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống.
2) Số hiệu nguyên tử :
− Số hiệu nguyên tử (Z) là số đồng vò điện tích hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố.

3) Kí hiệu nguyên tử :
X
A
Z
III) Đồng vò :
− Các đồng vò của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác số n,
do đó số khối A của chúng khác nhau.
IV) Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình :
1) Nguyên tử khối :
− Nguyên tử khối cho biết : khối lượng của nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn vò khối lượng
nguyên tử.
− KLNT = p + n = A
2) Nguyên tử khối lượng trung bình :
100
bYaX
A
+
=
Trả lời câu hỏi
HĨA 10 B, C
1) Nguyên tử cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản nào ? Hãy nêu đặc tính của các hạt cấu tạo
nên nguyên tử ? Từ đó rút ra kết luận đthn do điện tích của loại hạt nào quyết đònh.
2) Nguyên tử C có 6p, Al có 13p. Cho biết số đồng vò đthn, số e trong nguyên tử.
3) Nguyên tử N có 7e lớp vỏ, cho biết đthn, số p của nguyên tử.
4) Điện tích hạt nhân oxi 8
+
có đúng không ?
5) Số khối hạt nhân là gì? Số khối có phải đơn vò số học không ?
6)
(II)

1) Nguyên tố hoá học là … có cùng đthn.
Tính chất hóa học của … là tính chất hóa học của các nguyên tử có cùng đthn.
2)
(III)
1) Xác đònh n, p của
Cl
35
17

Cl
37
17

C
12
6

C
13
6

C
14
6
, Nêu nhận xét, đònh nghỉa đồng
vò.
2) Cho
H
1
1


H
2
1

Cl
35
17

Cl
37
17
có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl.
3) Câu
4
3
SGK.
I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức :
− HS biết : • Khái niệm số đồng vò đthn, phân biệt số đồng vò đthn (Z)
Đthn (Z+)
• Kí hiệu nguyên tử.
• Khái niệm đồng vò, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
p n e A Số Đthn
Al
Na
O
Cl
14 13
12

9 8
23
35 17
+
Đthn n p A E
Ca
40
20
Al
27
13
Fe
26
56
K 19 39
HĨA 10 B, C
• Cách xác đònh nguyên tử khối trung bình.
− HS hiểu : • Khái niệm số khối, quan hệ số khối và nguyên tử khối.
• Quan hệ số đồng vò đthn, p, e trong nguyên tử.
• Khái niệm về nguyên tử hoá học và số hiệu nguyên tử.
2) Kó năng :
− Rèn luyện kó năng gỉai bài tập.
II) Chuẩn bò :
− Nắm vững đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
− Phếu học tập.
III) Phương pháp dạy :
− Diễn giảng.
IV) Thiết kế các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Điện tích hạt nhân, số khối

- Hạt nhân nguyên tử gồm p, n nhưng chỉ p mang
điện. Mỗi hạt p mang điện tích 1+ => số đơn vò đthn
= p.
- Nguyên tử trung hoà về điện. Điện tích của mỗi hạt
e là 1- => số p = số e
- Phiếu học tập số 1.
- Đònh nghóa lại số khối.
- Nhấn mạnh : Số đồng vò đthn Z và số khối A là
những đặc trưng quan trọng của nguyên tử cũng như
của hạt nhân vì khi biết Z, A thì biết p, n, e trong
nguyên tử đó.
- A, Z là những số quan trọng, dựa vào ta sẽ biết cấu
tạo nguyên tử.
I) Hạt nhân nguyên tử :
1) Điện tích hạt nhân :
- Đthn do điện tích của p quyết đònh.
- Làm phiếu học tập số 1.
2) Số khối :
- Làm tiếp phiếu học tập số 1.
Hoạt động 2 : Nguyên tố hoá học
- Nhấn mạnh : Tính chất riêng biệt của nguyên tử chỉ
được giữ nguyên khi đthn nguyên tử đó được bảo
toàn. Nếu đthn thay đổi thì tính chất thay đổi.
- Phân biệt khái niệm :
 Nguyên tử : Nói đến 1 loại hạt
vi mô gồm hạt nhân và lớp vỏ.
 Nguyên tố : Nói đến tập hợp
các nguyên tử cùng đthn.
II) Nguyên tố hóa học :
- Làm phiếu học tập số 2.

Hoạt động 3 : Đồng vò
- Do Đthn quyết đònh tính chất nguyên tử nên các
đồng vò có cùng số p nghóa là cùng số Đthn thì tính
chất hóa học giống nhau.
- Tuy nhiên do số n khác nhau nên các đồng vò có
tính chất vật lí khác nhau.
- Hướng dẫn làm phiếu học tập số 3.
III) Đồng vò :
- Nghiên cứu sơ đồ cấu tạo nguyên tử các đoồng vò
của nguyên tố hidro trả lời câu hỏi :
+ Đồng vò là gì ?
+ Tại sao
Cl
35
17

Cl
37
17
gọi là 2 đồng vò
của nguyên tố clo ?
HĨA 10 B, C
Hoạt động 4 : Ngtử khối và ngtử khối trung bình
- Đơn vò khối lượng nguyên tử là gì ? có giá trò bằng
bao nhiêu ?
- 12 chính là nguyên tữ khối của nguyên tử C.
- Nguyên tử khối có ý nghóa gì ?
- Tại sao có thể coi nguyên tử khối bằng số khối của
hạt nhân ?
- Hầu hết các nguyên tố hóa học trong tự nhiên là

hổn hợp của nhiều đồng vò, chỉ có 1 số nguyên tố
không có đồng vò Al, F… Qua phân tích thấy tỉ lệsố
nguyên tử các đồng vò của cùng 1 nguyên tố không
thay đổi.
IV) Nguyên tử khối và ngtử
khối trung bình :
1) Cho nguyên tử C nặng
19,9206 . 10
-27
kg. Hỏi nguyên tử đó nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vò khối lượng nguyên tử ?
19,9206 . 10
-27
/ 1,66005 . 10
-27
= 12 lần
- HS trả lời.
- HS dựa SGK trả lời.
2) Nguyên tử khối trung bình :
- Làm phiếu học tập số 3.
Hoạt động 5 : Củng cố bài
Đưa ra 1 số bài tập giúp học sinh sử dụng công thức.
TUẦN:3
TIẾT :6
LUYỆN TẬP : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
-----

-----
I) Mục tiêu luyện lập :
1) Kiến thức :

− HS hiểu và vận dụng : - Thành phần cấu tạo nguyên tử.
- A, nguyên tử khối, nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử.
2) Kó năng :
− Xác đònh số e, p, n, nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử.
− Xác đònh
A
II) Chuẩn bò :
− GV cho HS chuẩn bò bài tập.
III) Phương pháp dạy :
− Đàm thoại.
IV) Thiết kết các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 :
- GV tổ chức thảo luận chung vấn đề : Nguyên tử có
thành phần cấu tạo như thế nào ? HS trả lời, GV tổng
kết.
Hoạt động 2 :
- Gv tổ chức làm BT : Kí hiệu
Ca
40
20
cho em biết
P (m
p
= 1u , q = 1+)
Hạt nhân
Ntử n (m
n
= 1u , q = 0)
Vỏ : e (m

e
= 5,5 .10
-4
u , q = 1-)
- Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Ca là 20 =>
HĨA 10 B, C
điều gì ?
Tính khối lượng nguyên tử Nitơ ra kg và so sánh m
e

với khối lượng toàn nguyên tử ?
- GV đàm thoại gợi mở dẫn dắt HS.
Nhận xét : m
e
quá nhỏ, khối lượng nguyên tử tập
trung hầu hết ở hạt nhân => m
nt
= m
p
+ m
n
= A
Hoạt động 3 :
- Cũng cố các kiến thức : Nguyên tố hoá học, đồng
vò,
A
.
- GV tổ chức thảo luận bài 2, 3 (SGK).
Hoạt động 4 :
- Gợi ý, dẫn dắt HS giải bài tập 4, 5, 6 (SGK).

Z = Số p = Số e = 20
A = Z + N => N = 40 – 20 = 20
- Khối lượng 7p : 1,6726 . 10
-27
x 7 = 11,7082 . 10
-27
7n : 1,6726 . 10
-27
x 7 = 11,7082 . 10
-27

7e : 9,1094 . 10
-31
x 7 = 0,0064 . 10
-27
=> m nguyên tử Nitơ = 23,4382 . 10
-27
m
e
/m
Ntử Nitơ
=

0,0003
- Đònh nghóa hoá học
Thế nào là đồng vò

A
(ntố K) =
TUẦN:4

TIẾT :7-8
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
-----

-----
PHIẾU HỌC TẬP
I) Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử :
− Các e chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những
q đạo xác đònh tạo nên vỏ nguyên tử.
II) Lớp e và phân lớp e :
1) Lớp e :
− Các e trên cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
− Các e ở gần nhau hơn liên kết bền chắt hơn. Vì vậy, e ở lớp trong có mức năng lượng thấp so
lớp ngoài.

2) Phân lớp e :
− Mỗi lớp e chia thành các phân lớp : + Các e trên cùng 1 lớp có mức năng lượng bằng nhau.
+ Kí hiệu s, p, d, f
+ Các e ở phân lớp s gọi electron s, …
− Lớp 1 (K) : Có 1 phân lớp 1s
2 (L) : 2 2s 2p
Lớp (n) 1 2 3 4 5
Tên lớp K L M N O
HĨA 10 B, C
3 (M) : 3 3s 3p 3d
III) Số e tối đa trong một phân lớp, lớp :
n 1 2 3
Phân lớp
Số e tới đa trong phân lớp
Sô e tối đa của lớp

Phân bố e
1s
2
2
1s
2
2s 2p
2 6
8
2s
2
2p
6
3s 3p 3d
2 6 10
10
3s
2
3p
6
3d
10
− Số e tối đa của lớp thứ n là 2n
2
.
− Lớp e có đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa.
− Phân lớp e có đủ số e tối đa gọi là e bão hòa.

I) Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức :

− HS hiểu : • Trong nguyên tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân
tạo nên vỏ nguyên tử.
• Cấu tạo vỏ nguyên tử. lớp, phân lớp e. số e có trong lớp, phân lớp.
2) Kó năng :
− Rèn luyện kó năng gỉai các bài tập.
II) Chuẩn bò :
− Bảng vẽ các loại mô hình vỏ nguyên tử.
III) Phương pháp dạy :
IV) Thiết kế các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 :
- Như đã biết vỏ e của nguyên tử gồm các e chuyển
động xung quanh hạt nhân. Vậy sự chuyển động của
e trong nguyên tử như thế nào ? Trạng thái chuyển
động e có giống chuyển động của các vật thể lớn
không ?
- GV treo hình 1.6 SGK và hướng dẫn HS cùng đọc
để rút ra kết luận sau.
- Đặt vấn đề : Vậy e có phân bố xung quanh hạt
nhân theo qui luật nào ?
I) Sự chuyển động của các
e trong nguyên tử :
- Mô hình hành tinh nguyên tử của … có tác dụng lớn
đến sự phát triên lí thuyết CTNT nhưng không đầy đủ
để giải thích mọi tính chất của nguyên tử.
- Ngày nay, ngưới biết các e chuyển động rất nhanh
xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những
quỹ đạo xác đònh tạo nên vỏ nguyên tử.
Hoạt động 2 :
- Cùng HS nghiên cứu SGK để rút ra các nhận xét.

II) Lớp e và phân lớp e :
1) Lớp e :
HĨA 10 B, C
- Củng cố :
Số thứ tự các nguyên tố trong HTTH = số ô
Các e sắp xếp thành từng lớp.
2) Phân lớp e :
Hoạt động 3 :
- Hướng dẫn HS đọc SGK để rút ra qui ước.
- Cho HS nghiên cứu bảng 2 SGK.
- GV là ví dụ minh họa.
- Cho HS nghiên cứu hình 1.7 SGK để cũng cố kiến
thức phần này.
III) Số e tối đa một phân
lớp, lớp :
TUẦN:5
TIẾT :9
CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
-----

-----
PHIẾU HỌC TẬP
I) Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử :
− Bằng thực nghiệm và lý thuyết : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s …
II) Cấu hình e của nguyên tử :
1) Cấu hình e nguyên tử :
− Cấu hình e của nguyên tử : biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác.
− Qui ước : Số thứ tự lớp : ghi số.
Phân lớp : chữ thường s, p, d, f.
Số e : ghi số phía trên bên phải phân lớp.

− Cách viết Che : b
1
: xác đònh số e của nguyên tử.
b
2
: Các e phân bố lần lượt vào phân lớp chiều tăng năng lượng .
b
3
: Viếtcấu hình e biểu diễn sự phân bố e trên phân lớp thuộc các lớp khác.
2) Cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu :
3) Đặc điểm của lớp e ngoài cùng :
− Lớp e ngoài cùng có nhiều nhất 8e.
HĨA 10 B, C
− Các nguyên tử có 8e lớp e ngoài cùng và nguyên tử He (1s
2
) không tham giaphản ứng ( rất bền
). Đó là các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
− Các nguyên tử có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng dễ nhường e là kim loại ( trừ H, He, B ).
− Các nguyên tử có 5, 6, 7 e ở lớp ngoài cùng dễ nhận e là phi kim.
− Các nguyên tử có 4 e ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
1) Viết CHe lớp ngoài cùng của 10 nguyên tố đầu tiên. Dự đoán tính chất hoá học cơ
bản của các ngtố.
2) Viết CHe đầy đủ của nguyên tử 1 số nguyên tố có CHe lớp ngoài cùng ns
2
np
6
suy ra
số e, p.
3) Chú thích cách viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có cấu hình e là 2p
6

.
4) Viết CHe của các nguyên tử có Z = 11, 19 và khi nhường 1e lớp ngoài cùng thì có đặc
điểm gì ?
I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức .
− HS biết : Đặc điểm lớp e ngoài cùng qui đònh tính chất hóa học
cơ bản của nguyên tố.
− HS hiểu : Qui luật và sự sắp sếp các e trong vỏ nguyên tử các
nguyên tố.
2) Kó năng :
− HS viết CHe.
II) Chuẩn bò :
− Sơ đồ phân bố mức năng lượng : Bảng CHe của 20 nguyên tố đầu.
− Phiếu học tập.
III) Phương pháp dạy :
IV) Thiết kết các hoạt động học dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 :
- Theo bảng sơ đồ phân mức năng lượng của các lớp,
phân lớp và hướng dẫn HS đọc SGK để đưa ra các qui
luật.
I) Thứ tự các mnl
trong nguyên tử:
Tự lực chiếm lónh kiến thức : Trình bày, theo dõi,
bổ sung, ghi bài.
Hoạt động2 :
- Cho biết cách biểu diễn CHe của H, He, Li.
II) Cấu hình e của các
nguyên tử :
HĨA 10 B, C

- Cho biềt cách biểu diễn CHe theo lớp e và CHe gọn.
- Qui ước về viết CHe.
- Tìm hiểu CHe 20 nguyên tố đầu.
- Khi biết CHe hảy nhận xét số e lớp ngoài cùng.
- Thông báo những nguyên tử có CHe lớp ngoài cùng
như thế nào là phi kim, kim loại, khí hiếm.
Trình bày, theo dõi, bổ sung, ghi bài.
Hoạt động 3 :
- Cachù viết CHe nguyên tử của nguyên tố.
- Biết CHe thì có thể dự đoán được loại nguyên tố.
- Hướng dẫn trả lời phiếu học tập.
- Suy nghó độc lập, sau đó mỗi nhóm trả lời1
phần trong phiếu học tập.
- Trình bày nội dung công việc trước lớp.
TUẦN:5
TIẾT :10-11
LUYỆN TẬP :CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
-----

-----
I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức :
− HS nắm vững : + Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp e.
+ Các mức năng lựơng của lớp, phân lớp, số e tối đa, CHe.
− Kó năng : Rèn luyện 1 số dạng bài tập liên quan đến cấu hình e.
II) Chuẩn bò :
− Chuẩn bò trước bài luyện tập ( 1 -> 9 / 30 SGK ).
− Sơ đồ phân bố mức năng lượng của lớp, phân lớp.
III) Thiết kế các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1 :
- GV tổ chức thảo luận chung cho cả lớp để cùng ôn lại
- Dựa vào bảng 3, 4 để trả lời các câu hỏi gợi ý do
HĨA 10 B, C
kiến thức theo hệ thống câu hỏi, GV chỉ tham gia khi
cần uốn nắn những phát biểu sai.
 Về mặt năng lượng, những e nào
được xếp cùng 1 lớp, phân lớp.
 Số e tối đa của lớp n là bao
nhiêu ?
 Lớp n có bao nhiêu phân lớp ?
lấy ví dụ n =1, 2, 3.
 Số e tối đa của mỗi phân lớp là
bao nhiêu ?
 Mức năng lượng của các lớp,
phân lớp được xếp theo thứ tự tăng dần, được thể hiện
như thế nào ? -Dựa sơ đồ trả lời.
 Qui tắc viết CHe nguyên tử của
1 nguyên tố.
 Số e lớp ngoài cùng ở nguyên tử
của 1 nguyên tố cho biết tính chất hoá học điển hình gì
của nguyên tử nguyên tố đó.
GV đưa ra.
- Tự chiếm lónh kiến thức, trình bày , theo dõi tóm tắt
ghi vào vở.
Họat đông 2 :
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS ở nhà.
- Tổ chức cho HS sữa bài, em nào làm xong và đúng
thì lên bảng.
- GV giúp đỡ những em yếu.

- HS lần lượt làm các câu bài tập trong SGK.
Chương II :BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
-----

-----
 Mục tiêu của chương :
1) Về kiến thức :
− HS biết : • Nguyên tắc xây dựng bảng HTTH.
• Cấu tạo bảng HTTH : ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
− HS hiểu : • Mối quan hệ CHe với vò trí trong HTTH và tính chất của nguyên tố.
• Quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố và 1 số hchất theo chu kì, nhóm.
• Bảng tuần hoàn có ý nghóa gì.
HĨA 10 B, C
2) Về kó năng :
− Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vò trí trong HTTH và ngược lại.
− Dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vò trí trong HTTH.
− So sánh tính chất của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
3) Về giáo dục tình cảm thái độ :
− Thông qua chương, truyền đạt tới HS một đònh luật tổng quát của tự nhiên là ĐLTH.
4) Phương pháp dạy :
− Chia bài thành 1 số đơn vò kiến thức. Mỗi đơn vò hoạt động hay phối hợp giữa GV – HS, HS
HS.
− Trình bài nguyên tắc hoặc qui luật kèm theo ví dụ.
− Sử dụng bảng thống kê số liệu để HS tập nhận xét, rút ra qui luật.
− Rèn luyện cho học sinh biết đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
-------------

-------------
TUẦN:7

TIẾT :13-14
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----

-----
PHIẾU HỌC TẬP
I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH :
− Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
− Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
− Các nguyên tố có cùng số e hóa trò trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
II) Cấu tạo BTH :
1) Ô nguyên tố : Số thứ tự ô nguyên tố = Số hiệu nguyên tử.
2) Chu kì :
HĨA 10 B, C
− Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, xếp theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần.
− Số thứ tự chu kì = số lớp e.
− Chu kì : • 1, 2, 3 ( chu kì nhỏ ) 4, 5, 6 ( chu kì lớn ).
2 – 8 ntố 18 ntố trở lên
• Bắt đầu bằng KLK và tận cùng là khí hiếm (trừ chu kì 1).
• Số e ngoài cùng tăng dần từ 1 -> 8.
3) Nhóm nguyên tố :
− Là tập hợp các nguyên tố có CHe tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần giống nhau và
xếp thành 1 cột.
− Số thứ tự nhóm = Số e hoá trò.
− Nhóm : + Nhóm A : Bao gồm các nguyên tố s, p
+ Nhóm B : Bao gồm các nguyên tố d, f.
Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp s.
Nguyên tố p, d, f là những nguyên tố mà nguyên tử e cuối cùng được điền vào phân lớp p, d, f.
 Dựa vào BTH hãy nhận xét :

+ Điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng 1 hàng, trong cùng 1 cột.
+ Số lớp e của các nguyên tố trong cùng 1 hàng, trong cùng 1 cột.
+ Số e hóa trò của các nguyên tố trong cùng 1 hàng, trong cùng 1 cột.
+ Thành phần của ô nguyên tố.
+ Có bao nhiêu dãy nguyên tố xếp hàng ngang.
+ Số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì.
+ Nhóm nguyên tố là gì ? chia mấy lọai ? có bao nhiêu nhóm A, B, đặc điểm cấu tạo ?
+ Thế nào là các nguyên tố s, p, d, f vò trí trong HTTH.
I) Mục tiêu của chương :
1) Về kiến thức :
− HS biết : • Nguyên tắc xây dựng BTH.
• Cấu tạo BTH : Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
− HS hiểu : • Mối quan hệ CHe với vò trí trong BTH và tính chất của nguyên
tố.
• Qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố và 1 số hợp chất theo chu kì, nhóm.
2) Về kó năng :
− Từ CTNT suy ra vò trí trong BTH và ngược lại.
− Dựa đóan tính chất của nguyên tố khi biết vò trí trong BTH.
II) Chuẩn bò :
− Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học ( dạng dài ).
− Hình vẽ ô nguyên tố phóng to.
− HS ôn lại cách viết CHe.
III) Phương pháp dạy :
− Hướng xây dựng bài học và rút ra kết luận.
IV) Thiết kế các họat động dạy học :
HĨA 10 B, C
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 :
- Nữa cuối thế kỉ 19, nghành hoá học tương đố phát triển, tìm ra 60
nguyên tố, sắp xếp lộn xộn ( Lấy đồ có nhanh ?) không phân loại,

không có sự liên quan.
- Có rất nhiều nhà tìm kiếm cách sắp xếp nhưng chỉ có Mendeleep
1963 đã sắp xếp 63 nguyên tố vào trong 1 bảng phân bố các
nguyên tố.
- Sắp xếp phải có nguyên tắc : (Sắp xếp vở sách trong kệ)
- Sắp xếp các nguyên tố có 3 nguyên tắc
H có 1p (ntố đơn giản I), He có 2p
-> Sắp xếp hết hàng này đến hàng khác từ trên xuống dưới ( đưa ra
nguyên tắc 1).

1
H 1s
1
1

2
He 1s
2
2

7
N 1s
2
2s
2
2p
3
2/5

3

Li 1s
2
2s
2
2/1

10
Ne 1s
2
2s
2
2p
6
2/6

11
Na 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
2/8/1 ( bò xuống hàng d)
( Đưa ra nguyên tắc 2 ).
H Li Na có mấy e lớp ngoài cùng ( nguyê tắc 3).
I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố
trong BTH
- Trả lời các câu hỏi trong PHT.

- Theo dõi, nghe giảng, bổ sung ghi ra
nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn.
Hoạt động 2 :
- Yêu cầu HS trả lời PHT.
- Thành phần không thể thiếu trong 1 ô nguyên tố kí hiệu hoá học,
số hiệu nguyên tử,
A
. Ngoài ra có 1 số thông tin khác : CHe, độ
âm điện, các số oh.
- Ô nguyên tố là đơn vò nhỏ nhất cấu tạo nên BTH, mỗi nguyên tố
chiếm 1 ô. BTH có 110 ô nguyên tố.
29/9/2004 Japonium tìm ra nguyên tố thứ 113
II) Cấu tạo bảng tuần hoàn :
1) Ô nguyên tố :
− HS nghe giảng, bổ sung,
ghi bài vào vở.
Hoạt động 3 :
Chu kì Số các ntố CHe Số lớp
1
2
3
4
Z = 1 -> 2
2 ntố
Z = 3 -> 10
8 ntố
Z = 11 -> 18
8 ntố
Z = 19 -> 36
18 ntố

1s
a
a = 1 -> 2
[He] 2s
a
2p
b
a= 1->2, b = 0 -> 6
[Ne]3s
a
3p
b
a= 1->2, b = 0 -> 6
[Ar]3d
x
4s
a
4p
b
a=1->2, b = 0 -> 6, x= 0 ->10
1
2
3
4
2) Chu kì :
- Có 7 hàng ngang, mỗi hàng là 1 chu kì,
đánh số bằng chữ số ẢRập
- Số lượng các nguyên tố trong mỗi chu
kì 1 2 ntố
2, 3 8 ntố

4, 5 18 ntố
6 32 ntố
7 chưa hoàn thành
- Theo dõi, bổ sung, ghi bài.
Hoạt động 4 :
- Chỉ vào vò trí nhóm trên BTH, nêu rõ đặc điểm.
- Trả lời PHT.
3) Nhóm nguyên tố :
- Theo dõi, nghe giảng, ghi bài vào vở
1 hàng
1 hàng
HĨA 10 B, C
Hoạt động 5 : Củng cố
- Qua bài này nhìn vào BTH ta biết nguyên tố có bao nhiêu lớp e, có mấy e lớp ngoài cùng.
TUẦN:8
TIẾT :15
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----

-----
PHIẾU HỌC TẬP
I) Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học :
− CHe lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùnng nhóm A được lặp đi lặp lại sau
mỗi chu kì, ta nói chúng biến đổi tuần hoàn.
− Đthn tăng dần chính là nguyên nhân cự biến đổi tuần hoàn về CHe. Lớp ngoài cùng và tính
chất của các nguyên tố.
HĨA 10 B, C
II) CHe nguyên tử các nguyên tố nhóm A :
1) CHe lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A :

− Trong cùng 1 nhóm A -> cùng số e lớp ngoài cùng -> cùng CHe lớp ngoài cùng.
=> Tính chất hoá học giống nhau.
− Số thứ tự nhó A = Số e lớp ngoài cùng = Số e hoá trò.
2) Một số nhóm A tiêu biểu :
Nhóm Tên Gốm Số e ngoài
cùng
CHe ngoài
cùng
Khối lượng Trong hc có
hóa trò
VIIIA
IA
VIIA
Khí hiếm
Klk
Halogen
He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn
Li, Na, K, Rb, Cs, Fr
F, Cl, Br, I, At
8
1
7
ns
2
np
6
ns
1
ns
1

np
5
Bền
-1e
+1e
1
1 (với kl)
1) Dựa theo bảng 5 em có nhận xét gì về sự biến thiên của số e lớp ngoài cùng của các
nguyên tố trong nhóm A.
2) Cho số hiệu nguyên tử cùa 1 số nguyên tố, viết CHe nguyên tử vào vò trí thích hợp
trong bảng
-Nhận xét gì về số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A ?
-Em có thấy sự liên quan gì giữa số thứ tự của mỗi nhóm A và số e lớp ngoài cùng đồng thời là số e hoá
trò.
I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức :
− KS biết : CHe nguyên tử của các nguyên tố hóa học
có sự biến đổi tuần hoàn.
Số e lớp ngoài cùng qui đònh tính chất hóa học các nguyên tố nhóm A.
2) Kó năng :
− Nhìn vào vò trí của nguyên tố nhóm A suy ra e hóa trò.
− Giải thích sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố.
II) Chuẩn bò :
− Bảng 5 (SGK)
III) Phương pháp dạy :
IV) Thiết kế các hoạt động dạy học :
IA IIA IIIA ……
1
2
3

HĨA 10 B, C
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 :
- Chỉ vào bảng 5 trả lời phiếu học tập ta thấy số e
lớp ngoài cùng lặp đi lặp lại, ta nói chúng biến thiên
1 cách tuần hoàn.
- Bổ sung biến thiên khi đthn tăng dần.
I) Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử
của các nguyên tố hoá học.
HS theo dõi, nghe giảng, bổ sung, ghi bài.
Hoạt động 2 :
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS trong PHT.
- Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm CHe lớp ngoài
cùng theo chu kì, nhóm.
- Chốt lại :
Cùng 1 nhóm số e lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng
số thứ tự. Đó là nguyên nhân có tính chất hoá học
tương tự.
Sau mỗi chu kì, CHe lớp ngoài cùng của nhóm A lặp
lại. Đó là nguyên nhân của sự phát riển tuần hoàn.
- GV nhận xét câu trả lời của HS trong PHS.
- Chốt lại : Số thứ tự nhóm A = Số e hoá trò = Số e
lớp ngoài.
- Bổ sung : e hóa trò nhóm IA, IIA, là electron s.
Gọi nguyên tố s.
 e hoá trò nhóm IIIA -> IVA là electron
s, p. Gọi nguyên tố p.
II) CHe nguyên tử của nguyên tố nhóm A.
1) CHe e
lớp ngoài cùng …

- Theo dõi.
- Nghe giảng.
- Bổ sung.
- Ghi bài.
Hoạt động 3 :
- GV, HS cùng thảo luận dựa vào PHT.
2) Một số
nhóm A tiêu biểu :
- Theo dõi, nghe giảng, ghi bài.
TUẦN:8
TIẾT :16-17
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
-----

-----
PHIẾU HỌC TẬP

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×