Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
Phần II: Sinh học tế bào
Chơng 3: Chuyển hóa vật chất và năng lợng trong tế
bào
Tiết 22 (Bài 21): chuyển hóa năng lợng
I Mục tiêu bài học:
* Học xong tiết này học sinh phải:
1. Trình bày đợc khái niệm về năng lợng và các dạng năng lợng, trạng thái của năng lợng.
2. Trình bày đợc khái niệm về chuyển hoá năng lợng trong tế bào.
3. Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của ATP.
* Trọng tâm: Mục tiêu 1, 2, 3.
II. Thiết bị dạy học:
- SGK + tranh vẽ phóng to hình 21.1 và 21.2 sgk.
III. Phơng pháp:
Vấn đáp tái hiện + vấn đáp, trực quan, đọc sách giáo khoa tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp: (2 phút)
GV vào lớp chào học sinh + kiểm tra sĩ số + ổn định chỗ ngồi.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
GV: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh bằng câu hỏi:
3. Bài mới: (32 phút)
Mở bài:
GV: Mọi hoạt động sống diễn ra trong tế bào đều cần có năng lợng. Vậy năng lợng tế bào sử dụng là
loại năng lợng nào và quá trình biến đổi năng lợng trong tế bào diễn ra nh thế nào? Đây là nội dung
của bài học.
Nội dung bài mới:
Nội dung bài học Hoạt động GV HS
Bài 21: Chuyển hóa năng lợng
I. Khái niệm về năng lợng và các dạng năng lợng:
1. Khái niệm về năng lợng:
Năng lợng là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công.
2. Các dạng năng lợng:
- Có nhiều dạng năng lợng khác nhau nh: điện năng, quang
năng, cơ năng, hóa năng, nhiệt năng,
- Dựa vào nguồn cung cấp năng lợng thiên nhiên, ta có các dạng
năng lợng: năng lợng mặt trời, gió, nớc,
3. Các trạng thái tồn tại của năng lợng:
* Thế năng:
Là trạng thái tiềm ẩn của năng lợng (ví dụ: nớc hay một vật
nặng ở một độ cao nhất định, năng lợng trong các liên kết hóa
học của các hợp chất hữu cơ, chênh lệch các điện tích ngợc dấu
ở 2 bên màng, )
* Động năng:
Là trạng thái bộc lộ của năng lợng để tạo ra công tơng ứng (ví
dụ nh: năng lợng dùng cho các chuyển động của vật chất, )
* Chú ý:
Các dạng năng lợng có thể chuyển hóa tơng hỗ từ dạng này
sang dạng khác và cuối cùng thành dạng nhiệt năng.
GV: Yêu cầu học sinh đọc sách
giáo khoa, quan sát tranh vẽ hình
21.1 để trả lời các câu hỏi sau:
? Thế nào là năng lợng?
? Trong tự nhiên có các dạng năng
lợng nào?
? Năng lợng tồn tại dới những
trạng thái nào?
? Thế nào là thế năng? cho ví dụ?
? Thế nào là động năng? cho ví
dụ?
HS: Đọc sgk, quan sát tranh vẽ và
thực hiện yêu cầu.
GV: Yêu cầu học sinh đọc sách
giáo khoa để trả lời các câu hỏi
1
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
II. Chuyển hóa năng lợng:
1. Khái niệm về sự chuyền hóa năng lợng:
Sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt
động sống đợc gọi là sự chuyển hóa năng lợng. Ví dụ: quang
hợp chuyển năng lợng ánh sáng (động năng) thành năng lợng
hóa học (thế năng) trong các hợp chất hữu cơ ở thực vật. Hô hấp
nội bào là sự chuyển hóa năng lợng hóa học trong các liên kết
của các hợp chất hữu cơ thành năng lợng trong các liên kết cao
năng của hợp chất ATP (thế năng) dễ sử dụng.
2. Dòng năng lợng sinh học:
- Là dòng năng lợng trong tế bào, dòng năng lợng từ tế bào này
sang tế bào khác, từ cơ thể này sang cơ thể khác.
- Dòng năng lợng trong thế giới sống đợc bắt đầu từ ánh sáng
mặt trời truyền tới cây xanh và qua chuỗi thức ăn đi vào động
vật rồi cuối cùng trở thành nhiệt năng phát tán vào môi trờng.
* Chú ý:
- Trong các hệ sống, năng lợng đợc dự trữ trong các liên kết hóa
học.
- Trong cơ thể sinh vật có nhiều quá trình đòi hỏi năng lợng th-
ờng xuyên. Nh các phản ứng sinh tổng hợp các chất, tái sinh các
tổ chức (phân bào, sinh sản), thực hiện công cơ học (chuyển
động của chất nguyên sinh, của bào quan) hay công điện học
nh phát sinh và chuyển các thông tin dới dạng dòng điện sinh
học.
III. ATP - đồng tiền năng lợng của tế bào:
1. Cấu trúc của ATP (Adenozin triphotphat):
- ATP đợc tạo nên từ 3 thành phần cơ bản:
+ Một phân tử đờng 5C (ribozơ)
+ Một bazơnitric loại adenin (A)
+ 3 nhóm photphat
- Có 2 liên kết giữa 3 nhóm photphát có khả năng mang nhiều
năng lợng và dễ dàng nhờng năng lợng này cho các hoạt động
sống của tê bào.
2. Quá trình truyền (nhờng) năng lợng của ATP:
- ATP truyền năng lợng cho các hợp chất khác thông qua
chuyển nhóm photphát cuối cùng để trở thành ADP (Adenozin
diphotphat) rồi gần nh ngaylập tức ADP lại đợc gắn thêm nhóm
photphát để trở thành ATP.
- ATP có khả năng cung cấp đủ năng lợng cho tất cả mọi hoạt
động của tế bào.
- Nhờ khả năng dễ dàng nhờng năng lợng mà ATP trở thành
chất hữu cung cấp năng lợng phổ biến trong tế bào (đồng tiền
năng lợng).
. Hết bài 1
sau:
? Thế nào là chuyển hoá năng l-
ợng?
? Thế nào là dòng năng lợng sinh
học trong tế bào?
HS: Đọc sgk và thực hiện yêu cầu
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk,
quan sát tranh vẽ hình 21.2 để trả
lời các câu hỏi:
? Phân tử ATP có cấu trúc nh thế
nào để có thể mang nhhiều năng l-
ợng?
? Quá trình chuyển và nhận năng
lợng của ATP?
? Chức năng của ATP trong tế
bào?
HS: Đọc sgk, quan sát tranh vẽ và
trả lời câu hỏi.
GV. Tổng kết
4. Củng cố: (3 phút)
GV củng cố nội dung tiết học bằng cách: Yêu cầu học sinh :
Đọc phần tóm tắt khung cuối bài.
5. Bài tập về nhà:(3 phút)
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh soạn nội dung của tiết học sau.
.The end
2
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
Tiết 23 (Bài 22): enzim và vai trò của enzim trong quá
trình chuyển hóa vật chất
I Mục tiêu bài học:
* Học xong tiết này học sinh phải:
1. Trình bày đợc khái niệm và bản chất cấu trúc của enzim.
2. Trình bày đợc cơ chế tác động của enzim và đặc tính của enzim.
3. Trình bày đợc các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của enzim.
4. Nêu đợc vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất.
5. Trả lời đợc các câu hỏi và làm đợc các bài tập cuối bài cuối bài.
* Trọng tâm: Mục tiêu 1 -> 4.
II. Thiết bị dạy học:
- SGK + tranh vẽ phóng to hình 22.1, 22.2 và 22.3 sgk.
III. Phơng pháp:
Vấn đáp tái hiện + vấn đáp, trực quan, đọc sách giáo khoa tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp: (2 phút)
GV vào lớp chào học sinh + kiểm tra sĩ số + ổn định chỗ ngồi.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
3. Bài mới: (32 phút)
Mở bài:
GV: Mọi phản ứng chuyển hoá trong tế bào đều phải có chất xúc tác đó là enzim. Vậy enzim là gì và
cơ chế hoạt động của enzim nh thế nào? . Đó là nội dung của bài học.
Nội dung bài mới:
Nội dung bài học Hoạt động GV HS
Bài 22: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển
hóa vật chất
I. Enzim và cơ chế tác động của enzim:
1. Cấu trúc của enzim:
- Enzim là một chất xúc tác sinh học đợc tạo nên bởi cơ thể sống.
- Enzim có bản chất là protein.
- Một số enzim còn có thêm một phân tử hữu cơ nhỏ gọi là coenzim.
- Trong mỗi phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với
cơ chất (chất chịu tác dụng của enzim) gọi là trung tâm hoạt động của enzim. Cấu
hình không gian này tơng thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy mà cơ
chất có thể kết hợp tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.
* Ghi chú: Các dạng tồn tại của enzim trong tế bào:
- Dạng hòa tan: nhiều enzim hòa tan trong tế bào chất
- Dạng liên kết: một số enzim liên kết chặt chẽ với những bào quan xác định của tế
bào.
2. Cơ chế tác động của enzim:
- Enzim làm giảm năng lợng hoạt hóa của phản ứng sinh hóa bằng cách tạo nhiều
phản ứng trung gian.
Ví dụ: hệ thống A + B <-> C+D có chất xúc tác X tham gia phản ứng thì các phản
ứng có thể tiến hành theo các giai đoạn sau: A+B+X -> ABX -> CDX -> C+ D + X.
- Thoạt đầu, enzim liên kết với cơ chất để tạo hợp chất trung gian (enzim cơ
chất). Cuối phản ứng, hợp chất trung gian sẽ phân giải để tạo sản phẩm của phản
ứng và giải phóng enzim nguyên vẹn.
- Enzim đợc giải phóng lại có thể xúc tác cho phản ứng với cơ chất mới cùng loại.
3. Đặc tính của enzim:
- Hoạt tính mạnh: Ví dụ: để phân hủy 1 phân tử peroxi (H
2
O
2
) thành H
2
O và O
2
, nếu
xúc tác là một nguyên tử Fe thì phải mất 300 năm. Nếu xúc tác là enzim catalaza
thì chỉ cần 1 giây.
- Tính chuyên hóa cao: Mỗi enzim chỉ tác dụng lên một loại cơ chất nhất định. Ví
GV: Yêu cầu học sinh đọc
sgk, quan sát tranh vẽ hình
22.1, 22.2, hình 22.3 để trả
lời các câu hỏi:
? Thế nào là enzim?
? Bản chất của enzim?
? Các dạng tồn tại của enzim
trong tế bào?
? Cơ chế tác động của
enzim?
? Đặc tính của enzim? Cho
ví dụ?
? Các nhân tố ảnh hởng đến
hoạt động của enzim?
HS: Đọc sgk và trả lời câu
hỏi
3
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
dụ: Ureaza chỉ phân hủy ure trong nớc tiểu, mà không tác dụng lên bất cứ một chất
nào khác.
4. Các nhân tố ảnh hởng đến họat tính của enzim:
* Nhiệt độ: Tốc độ phản ứng của enzim chịu ảnh hởng của nhiệt độ
- Mỗi enzim chỉ có một nhiệt độ tối u (hoạt tính của enzim cao nhất khi ở nhiệt độ
này). Ví dụ: đa số các enzim trong tế bào của cơ thể ngời hoạt động tối u trong
khoảng nhiệt độ 35-40
0
C, nhng enzim của tế bào vi khuẩn trong suối nớc nóng lại
họat động tốt nhất ở 70
0
C hoặc cao hơn.
- Khi cha đạt đến nhiệt độ tối u, thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng
của enzim.
- Khi đã quá nhiệt độ tối u, sự tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng của enzim
và có thể làm enzim bị mất hoạt tính.
* Độ pH: Tốc độ phản ứng của enzim chịu ảnh hởng của độ pH
Mỗi enzim có pH tối u riêng. Đa số enzim có pH tối u từ 6-8. Có enzim họat động
tối u trong môi trờng axit nh pepsin (enzim trong dạ dày) hoạt động tối u ở pH=2.
* Nồng độ cơ chất: Với một lợng enzim nhất định, nếu tăng dần lợng cơ chất trong
dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần, nhng đến một lúc nào đó thì
sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm tăng họat tính của enzim (vì lúc này
tất cả các trung tâm họat động của các enzim đã đợc bảo hòa bởi cơ chất).
* Nồng độ enzim: Với một lợng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc
độ phản ứng xảy ra càng nhanh. Tế bào có thể điều hòa tốc độ chuyển hóa vật chất
bằng việc tăng giảm nồng độ enzim trong tế bào.
* Chất ức chế enzinm: Một số chất hóa học có thể ức chế hoạt động của enzim, nên
tế bào khi cần ức chế họat động của enzim nào đó cũng có thể tạo ra các chất ức chế
đặc hiệu cho enzim ấy. Một số chất độc hại từ môi trờng nh thuốc trừ sâu DDT là
những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh ngời và động vật.
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất:
- Nhờ enzim mà các quá trình sinh hóa trong cơ thể xảy ra rất nhạy với tốc độc lớn
trong điều kiện sinh lí bình thờng của cơ thể. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một
phản ứng có thể tăng hàng triệu lần. Nếu tế bào không có enzim thì các hoạt động
sống không thể duy trì đợc vì tốc độ của các phản ứng sinh hóa xảy ra quá chậm.
- Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi tr-
ờng bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại enzim. Một trong các cách điều
chỉnh họat tính của enzim khá hiệu quả và nhanh chóng là sử dụng các chất ức chế
hoặc các chất hoạt hóa các enzim. Các chất ức chế đặc hiệu khi liên kết với enzim sẽ
làm biến đổi cấu hình của enzim làm cho enzim không thể liên kết đợc với cơ chất.
Ngợc lại, các chất hoạt hóa khi liên kết với enzim sẽ làm tăng hoạt tính của enzim.
- ức chế ngợc là kiểu điểu hòa trong đó sản phẩm của con đờng chuyển hóa quay lại
tác động nh một chât ức chế, làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của
con đờng chuyển hóa.
- Khi một enzim nào đó trong tế bào không đợc tổng hợp hoặc bị bất hoạt thì không
những sản phẩm không đợc tạo thành mà cơ chất của enzim đó cũng sẽ đợc tích lũy
lại gây độc cho tế bào hoặc có thể đợc chuyển hóa theo con đờng phụ thành các chất
độc gây nên các triệu chứng bệnh lí. Các bệnh nh vậy ở ngời đợc gọi là bệnh rối
loạn chuyển hóa.
.. .Hết bài
GV: Yêu cầu học sinh đọc
sgk và trả lời câu hỏi:
? Vai trò của enzim trong
chuyển hoá vật chất?
HS: Đọc sgk và thực hiện
yêu cầu
GV: tổng kết
4. Củng cố: (3 phút)
GV củng cố nội dung tiết học bằng cách: Yêu cầu học sinh :
Đọc phần tóm tắt khung cuối bài.
5. Bài tập về nhà:(3 phút)
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh soạn nội dung của tiết học sau.
..The end ..
4
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
Tiết 24 (Bài 23): hô hấp tế bào ( tiết 1)
I Mục tiêu bài học:
* Học xong tiết này học sinh phải:
1. Trình bày đợc khái niệm về hô hấp tế bào.
2. Trình bày đợc các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào.
3. Trả lời đợc các câu hỏi và làm đợc các bài tập cuối bài cuối bài.
* Trọng tâm: Mục tiêu 1 và 2.
II. Thiết bị dạy học:
- SGK + tranh vẽ phóng to hình 23.1, 23.2, 23.3 sgk.
III. Phơng pháp:
Vấn đáp tái hiện + vấn đáp, trực quan, đọc sách giáo khoa tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp: (2 phút)
GV vào lớp chào học sinh + kiểm tra sĩ số + ổn định chỗ ngồi.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
3. Bài mới: (32 phút)
Mở bài:
GV: Mọi hoạt động sống đều cần năng lợng. Năng lợng đợc sử dụng trong tế bào đợc sinh ra từ quá
trình hô hấp. Vậy, hô hấp là gì? và cơ chế của nó thế nào?
Nội dung bài mới:
Nội dung bài học Hoạt động GV HS
Bài 23: Hô hấp tế bào
I. Khái niệm về hô hấp tế bào:
- Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hóa năng lợng diễn ra trong
mọi tế bào sống. Trong quá trình này, các chất hữu cơ bị phân giải
thành nhiều sản phẩm trung gian rồi cuối cùng thành CO
2
và H
2
O,
đồng thời năng lợng tích lũy trong các chất hữu cơ đợc giải phóng
chuyển thành dạng năng lợng dễ sử dụng cho mọi họat động của tế
bào là ATP.
- Hô hấp tế bào thực chất là một chuỗi các phản ứng oxi hóa khử
sinh học (chuỗi phản ứng enzim). Qua chuỗi phản ứng này, phân tử
chất hữu cơ (chủ yếu là glucozơ) đợc phân giải dần dần và năng l-
ợng của nó đợc lấy ra từng phần ở các giai đoạn khác nhau mà
không giải phong ồ ạt ngay một lúc.
- Phơng trình tổng quát của quá trình phân giải hoàn toàn một phân
tử glucozơ:
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
-> 6CO
2
+ 6H
2
O + năng lợng (ATP+ nhiệt
năng)
II. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào:
Quá trình hô hấp tế bào có thể đợc chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn đờng phân
+ Chu trình Crep
+ Chuỗi chuyền electron hô hấp
1. Đờng phân:
- Đờng phân là quá trình biến đổi phân tử glucozơ xảy ra ở tế bào
chất.
- Kết quả: từ 1 phân tử glucozơ tạo ra 2 phân tử axit piruvic
(C
3
H
4
O
3
), 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH (thực tế tạo ra 4 phân
tử ATP nhng trong quá trình hoạt hóa phân tử glucozơ đã đã dùng
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk
và quan sát tranh vẽ 23.1 để trả
lời các câu hỏi sau:
? Thế nào là hô hấp tế bào?
? Bản chất của quá trình hô hấp
tế bào?
? Phơng trình tổng quát của hô
hấp tế bào đợc viết nh thế nào?
HS: đọc sgk, quan sát hình vẽ
và trả lời câu hỏi.
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk
và quan sát tranh vẽ 23.2 và
23.3 để trả lời các câu hỏi sau:
? Vị trí, nguyên liệu và sản
phẩm của quát của giai đoạn đ-
ờng phân?
? Vị trí, nguyên liệu và sản
phẩm của chu trình Crep?
5
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
hết 2 ATP).
2. Chu trình Crep:
- Axit piruvic trong tế bào chất đợc chuyển qua màng kép để vào
chất nền củ ty thể.
- Tại chất nền của ty thể, 2 phân tử axit piruvic bị oxi hóa thành 2
Axetyl coenzim A (C-C- CoA) giải phóng 2CO
2
và 2 NADH.
- Sau đó 2 axetyl CoA đi vào chu trình Crep. Mỗi vòng chu trinh
Crep, 1 phân tử Axetyl coenzim A sẽ bị oxi hóa hoàn toàn tạo ra
2CO
2
, 1 phân tử ATP, 3 phân tử NADH và 1 phân tử FADH
2
(Flavin adenin dinucleotit).
HS: đọc sgk, quan sát hình vẽ
và trả lời câu hỏi.
4. Củng cố: (3 phút)
GV củng cố nội dung tiết học bằng cách: Yêu cầu học sinh :
Đọc phần tóm tắt khung cuối bài.
5. Bài tập về nhà:(3 phút)
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh soạn nội dung của tiết học sau.
..The end ..
6
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
Tiết 25 (Bài 24): hô hấp tế bào ( tiết 2)
I Mục tiêu bài học:
* Học xong tiết này học sinh phải:
1. Trình bày đợc chuỗi chuyền e hô hấp.
2. Trình bày đợc quá trình phân giải các chất khác (protein, lipit).
3. Trả lời đợc các câu hỏi và làm đợc các bài tập cuối bài cuối bài.
* Trọng tâm: Mục tiêu 1 và 2.
II. Thiết bị dạy học:
- SGK + tranh vẽ phóng to hình 24.1, 24.2 và 24.3 sgk.
III. Phơng pháp:
Vấn đáp tái hiện + vấn đáp, trực quan, đọc sách giáo khoa tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp: (2 phút)
GV vào lớp chào học sinh + kiểm tra sĩ số + ổn định chỗ ngồi.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
3. Bài mới: (32 phút)
Mở bài:
GV: Năng lợng ATP sinh ra trong hô hấp chủ yếu từ giai đoạn 3 chuỗi chuyền điện tử hô hấp.
Việc phân giải các chất khác cũng có thể tạo ra năng lợng.
Nội dung bài mới:
Nội dung bài học Hoạt động GV HS
3. Chuỗi truyền electron hô hấp (hệ vận chuyển điện tử).
- Trong giai đoạn này, điện tử (electron) sẽ đợc chuyền từ NADH và FADH
2
tới O
2
thông qua một chuỗi các phản ứng oxi hóa khử kế tiếp nhau.
- Các thành phần của chuỗi hô hấp đợc định vị trên màng trong của ty thể .
- Chuỗi truyền điện tử hô hấp là giai đoạn tạo ra nhiều ATP nhất (34 ATP).
* Chú ý:
- Mỗi phân tử NADH khi qua chuỗi chuyền điện tử hô hấp sản sinh năng lợng t-
ơng đơng 3 ATP.
- Mỗi phân tử FADH
2
khi qua chuỗi chuyền điện tử hô hấp sản sinh năng lợng t-
ơng đơng 2 ATP.
- Nh vậy, trong quá trình hô hấp chuyển hóa 1 phân tử glucozơ thành CO
2
và H
2
O
đã tạo ra 10 NADH, 2FADH
2
và 4 ATP => kết quả cuối cùng tạo đợc 38ATP.
III. Quá trình phân giải các chất khác:
- Protein bị phân giải -> aa, sau đó aa bi biến đổi -> Axetyl CoA
+ NH
2
, Sau đó Axetyl CoA đi vào chu trình Crep -> tạo năng lợng
ATP.
- Lipit phân giải thành axit béo và glixerol, sau đó các sản phẩm này
bị biến đổi thành Axetyl CoA đi vào chu trình Crep -> tạo năng l-
ợng ATP.
- Cácbohidrat bị phân giải thành các đờng đơn (đờng 6C và 5C) và
biến đổi thành axit piruvic, sau đó chuyển thành axetyl CoA đi
vào chu trình Crép tạo năng lợng ATP.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
sgk và quan sát tranh vẽ
để trả lời các câu hỏi sau:
? Vị trí, nguyên liệu sản
phẩm của chuỗi chuyền
điện tử hô hấp?
? Các chất hữu cơ khác đ-
ợc phân giải nh thế nào để
tạo ra năng lợng cho tế
bào sử dụng?
HS: đọc sgk, quan sát
hình vẽ và trả lời câu hỏi.
GV: tổng kết
4. Củng cố: (3 phút)
GV củng cố nội dung tiết học bằng cách: Yêu cầu học sinh :
Đọc phần tóm tắt khung cuối bài.
5. Bài tập về nhà:(3 phút)
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh soạn nội dung của tiết học sau.
..The end ..
7
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
Tiết 26 (Bài 25): hóa tổng hợp và quang tổng hợp ( tiết 1)
I Mục tiêu bài học:
* Học xong tiết này học sinh phải:
1. Trình bày khái niệm về hoá tổng hợp và quang tổng hợp.
2. Trình bày đợc các nhóm vi khuẩn có khả năng thực hiện hoá tổng hợp.
3. Trả lời đợc các câu hỏi và làm đợc các bài tập cuối bài cuối bài.
* Trọng tâm: Mục tiêu 1 và 2.
II. Thiết bị dạy học:
- SGK
III. Phơng pháp:
Vấn đáp tái hiện + vấn đáp, đọc sách giáo khoa tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp: (2 phút)
GV vào lớp chào học sinh + kiểm tra sĩ số + ổn định chỗ ngồi.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
3. Bài mới: (32 phút)
Mở bài:
GV: Tổng hợp các chất là quá trình quan trọng đối với mọi tế bào sống. Năng lợng dùng cho quá
trình này đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Căn cứ vào đó ngời ta chia ra nhiều loại quá trình tổng
hợp khác nhau.
Nội dung bài mới:
Nội dung bài học Hoạt động GV HS
Bài 25: Hoá tổng hợp
I. Khái niệm về hoá tổng hợp:
Là quá trình cơ thể sinh vật đồng hoá CO
2
để tổng hợp các chất hữu cơ
khác nhau của cơ thể nhờ năng lợng của các phản ứng oxi hoá. (quá trình
này đợc thực hiện bởi những vi sinh vật hóa tự dỡng)
II. Phơng trình tổng quát của quá trình hoá tổng
hợp:
A (chất vô cơ) + O
2
Vi sinh vật
AO
2
+ Năng lợng (Q) (1)
CO
2
+ RH
2
+ Q
Vi sinh vật
chất hữu cơ (2)
III. Các nhóm sinh vật có khả năng hoá tổng hợp
(chủ yếu là vi khuẩn):
1) Nhóm vi khuẩn lấy năng lợng từ các hợp chất chứa lu huỳnh:
- Năng lợng (Q) mà chúng sử dụng là từ các phản ứng oxi hoá
H
2
S do chúng tự thực hiện.
- Các phản ứng đợc thực hiện trong quá trình hoá tổng hợp:
2H
2
S + O
2
2H
2
O + 2S + Q
2S + 2H
2
O + 3 O
2
2H
2
SO
4
+ Q
CO
2
+ 2H
2
S + Q 1/6 C
6
H
12
O
6
+ H
2
O + 2S
2) Nhóm vi khuẩn lấy năng lợng từ các hợp chất chứa nitơ: Nhóm này
bao gồm 2 nhóm nhỏ:
a) Nhóm vi khuẩn nitrit hoá:
Chúng oxi hoá NH
3
thành axit nitrơ (HNO
2
) để lấy năng lợng Q.
Các phản ứng đợc thực hiện trong quá trình hoá tổng hợp:
2NH
3
+ 3 O
2
2HNO
2
+ 2H
2
O + Q
CO
2
+ 4H + Q 1/6 C
6
H
12
O
6
+ H
2
O (6%
năng lợng Q đợc dùng cho phản ứng này)
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk
để trả lời các câu hỏi sau:
? Thế nào là hoá tổng hợp?
? Phơng trình tổng quát của
quá trình quang hợp?
? Vi khuẩn lu huỳnh thực hiện
hoá tổng hợp nh thế nào?
? Vi khuẩn nitrit thực hiện hoá
tổng hợp nh thế nào?
? Vi khuẩn nitrat thực hiện hoá
tổng hợp nh thế nào?
? Vi khuẩn sắt thực hiện hoá
tổng hợp nh thế nào?
? Vi khuẩn hidro thực hiện hoá
tổng hợp nh thế nào?
8
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
b) Nhóm vi khuẩn nitrat hoá:
Chúng oxi hoá HNO
2
thành HNO
3
để lấy năng lợng Q.
2HNO
2
+ O
2
2HNO
3
+ Q
CO
2
+ 4H + Q 1/6 C
6
H
12
O
6
+ H
2
O (7%
năng lợng Q đợc dùng cho phản ứng này)
c) Nhóm vi khuẩn lấy năng l ợng từ các hợp chất chứa sắt:
- Năng lợng (Q) mà chúng sử dụng là từ các phản ứng oxi hoá
Fe
+2
thành Fe
+3
do chúng tự thực hiện.
- Ví dụ phản ứng đợc thực hiện trong quá trình hoá tổng hợp:
4FeCO
3
+ O
2
+ 6H
2
O 4Fe(OH)
3
+ 4CO
2
+ Q
CO
2
+ Q + ...... C
6
H
12
O
6
d) Nhóm vi khuẩn lấy năng l ợng từ hợp chất hidro H
2
:
- Năng lợng (Q) mà chúng sử dụng là từ các phản ứng oxi hoá
H
2
do chúng tự thực hiện.
- sơ đồ phản ứng đợc thực hiện trong quá trình hoá tổng hợp:
H
2
+ ...
Phản ứng oxi hoá do vi sinh vật
...... + Q
CO
2
+ Q + ...... Chất hữu cơ của cơ thể.
IV. Khái niệm về quang tổng hợp:
- Là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO
2
và H
2
O) nhờ
năng lợng ánh sáng do các sắc tố quang hợp hấp thu đợc chuyển hóa và tích
lũy ở dạng năng lợng hóa học tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ của tế
bào.
- Phơng trình tổng quát của quá trình hoá tổng hợp:
CO
2
+ H
2
O
ánh sáng
[CH
2
O] + O
2
Lục lạp Cacbohidrat
V. Sắc tố quang hợp:
1. Các loại sắc tố quang hợp:
- Trong cơ thể thực vật và tảo thờng có 3 loại sắc tố:
+ Clorophyl (chất diệp lục)
+ Carotenoit (sắc tố vàng, da cam hay tím đỏ)
+ Phycobilin (loại này có ở thực vật bậc thấp)
- ở vi khuẩn quang hợp chỉ có clorophyl
2. Vai trò của sắc tố quang hợp:
- Cây xanh quang hợp đợc là nhờ có sắc tố quang hợp (chủ yếu là
clorophyl) chứa trong các lục lạp của tế bào.
- Vai trò của diệp lục là hấp thu quang năng, nhờ các năng lợng đó mà các
phản ứng quang hợp diễn ra.
- Chất diệp lục có khả năng hấp thụ ánh sáng có chọn lọc và tham gia trực
tiếp vào các phản ứng quang hóa.
- Các sắc tố phụ hấp thu đợc khoảng 10-20% tổng năng lợng do lá cây hấp
thụ đợc. Khi cờng độ ánh sáng quá cao, các sắc tố phụ có tác dụng bảo vệ
chất diệp lục khỏi bị phân hủy.
- Chất diệp lục có khả năng hấp thụ nhiều nhất là ánh sáng đỏ và xanh tím
(thí nghiệm của Enghenman ngời Đức năm 1883).
HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi.
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk
để trả lời các câu hỏi sau:
? Thế nào là quang tổng hợp?
? Phơng trình tổng quát của
quang tổng hợp đợc viết nh thế
nào?
? Thế nào là sắc tố quang hợp?
? Có những loại sắc tố quang
hợp nào?
? Vai trò của sắc tố quang hợp?
HS. Đọc sgk và thực hiện yêu
cầu.
GV: tổng kết
4. Củng cố: (3 phút)
GV củng cố nội dung tiết học bằng cách: Yêu cầu học sinh :
Đọc phần tóm tắt khung cuối bài.
5. Bài tập về nhà:(3 phút)
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh soạn nội dung của tiết học sau.
..The end ..
9
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
Tiết 27 (Bài 26): hóa tổng hợp và quang tổng hợp ( tiết 2)
I Mục tiêu bài học:
* Học xong tiết này học sinh phải:
1. Trình bày đợc cơ chế của quá trình quang hợp.
2. Trình bày đợc mối liên quan giữa hô hấp và quang hợp.
3. Trả lời đợc các câu hỏi và làm đợc các bài tập cuối bài cuối bài.
* Trọng tâm: Mục tiêu 1 và 2.
II. Thiết bị dạy học:
- SGK + tranh vẽ phóng to hình 26.1, 26.2 và 26.3 sgk.
III. Phơng pháp:
Vấn đáp tái hiện + vấn đáp, trực quan, đọc sách giáo khoa tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp: (2 phút)
GV vào lớp chào học sinh + kiểm tra sĩ số + ổn định chỗ ngồi.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
3. Bài mới: (32 phút)
Mở bài:
GV: Quang hợp là một quá trình quan trọng đối với mọi cơ thể thực vật. Vậy quá trình này đợc thực
hiện ở đâu và diễn ra với cơ chế nh thế nào? Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
Nội dung bài mới:
Nội dung bài học Hoạt động GV HS
IV. Cơ chế quang hợp: Gồm 2 pha
1. Pha sáng của quang hợp (pha cần ánh sáng):
* Vị trí:
- Xảy ra trong cấu trúc hạt grana của lục lạp, trong các túi dẹp
(màng tilacoit).
* Cơ chế:
- Trong pha sáng của quang hợp đã xảy ra các biến đổi quang
lí (diệp lục hấp thụ năng lợng của ánh sáng trở thành dạng kích
động electron) và các biến đổi quang hóa.
- Diệp lục ở trạng thái kích động sẽ chuyển năng lợng cho các
chất nhận để thực hiện 3 quá trình quan trọng là:
+ Quang phân li nớc.
+ Hình thành chất có tính khử mạnh (NADPH ở thực vật hoặc
NADH ở vi khuẩn quang hợp).
+ Tổng hợp ATP.
Năng lợng
`
Năng lợng dl dl
*
H
2
O 1/2 O
2
+ 2H
+
+ 2e
-
NADH + 2H
+
NADPH + H
+
2. Pha tối của quang hợp (pha không cần ánh sáng):
* Vị trí:
- Xảy ra trong chất nền stroma của lục lạp ở cây xanh và tảo
- Hoặc trong tế bào của vi khuẩn quang hợp.
* Cơ chế:
- Các phản ứng tối đợc xúc tác bởi một chuỗi các enzim có trong stroma
hoặc trong tế bào (đối với vi khuẩn).
- Trong pha tối CO
2
bị khử thành cacbohidrat (quá trình này đợc gọi là quá
trình cố định CO
2
, là vì nhờ quá trình này các phân tử CO
2
tự do đợc cố
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để
trả lời các câu hỏi sau:
? Vị trí của pha sáng quang hợp?
? Thế nào là quá trình biến đổi
quang lí?
? Thế nào là quá trình quang phân li
nớc?
? Thế nào là quá trình quang hoá?
? Nguyên liệu và sản phẩm của pha
sáng quang hợp?
HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi.
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để
trả lời các câu hỏi sau:
? Vị trí của pha tối quang hợp?
? Cơ chế của pha tối quang hợp?
10
ATP
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
định lại trong các phân tử cácbohidrat).
- Hiện nay, ngời ta đã biết một vài con đờng cố định CO
2
khác nhau. Tuy
nhiên có một con đờng phổ biến nhất là con đờng C
3
(chu trình C
3
hay chu
trình Canvin). Chu trình Canvin gồm nhiều phản ứng hóa học kết tiếp nhau
đợc xúc tác bởi nhiều enzim khác nhau. Chu trình C
3
sử dụng ATP và
NADPH của pha sáng để biến đổi CO
2
của khí quyển thành cácbohidrat.
- Chất kết hợp với CO
2
đầu tiên là một phân tử hữu cơ có 5 C là
ribulozodiphotphat (RiDP). Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình là là
hợp chất 3 C (đây là lí do dẫn đến cái tên C
3
của chu trình). Hợp chất này đ-
ợc biến đổi thành Andehit photphoglixeric (AlPG). Một phần AlPG đợc sử
dụng để tái tạo RiDP (tạo nên chu trình) và một phần còn lại biến đổi thành
glucozơ sau này chuyển thành sáccarozơ và tinh bột hoặc nhiều hợp chất
hữu cơ khác qua các con đờng chuyển hóa khác nhau.
? Nguyên liệu và sản phẩm của pha
tối quang hợp?
HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi.
GV: tổng kết
4. Củng cố: (3 phút)
GV củng cố nội dung tiết học bằng cách: Yêu cầu học sinh :
Đọc phần tóm tắt khung cuối bài.
5. Bài tập về nhà:(3 phút)
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh soạn nội dung của tiết học sau.
11
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
Tiết 28 (Bài 27): thực hành
Một số thí nghiệm về enzim
I Mục tiêu bài học:
- Học sinh làm đợc thí nghiệm về ảnh hởng của nhiệt độ, pH đối với enzim và thí nghiệm về tính đặc
hiệu của enzim, trên cơ sở đó củng cố kiến thức về enzim.
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, t duy sáng tạo cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
1. Nguyên liệu và hoá chất:
- Dung dịch iot 0.3%, axit HCl 5%, nớc bọt pha loãng 2-3 lần.
- Dung dịch saccaraza nấm men, dung dịch tinh bột 1%, saccarozơ 4%, thuốc thử Lugol, thuốc thử
phelinh.
2. Dụng cụ:
ống nghiệm, đèn cồn, lọ đựng hoá chất, tủ ấm, máy li tâm, giấy lọc.
III. Cách tiến hành: Sgk
IV. Thu hoạch: Điền kết quả vào bảng sau và giải thích
1. Thí nghiệm ảnh hởng của nhiệt độ, pH đối với hoạt tính của enzim amilaza
ống 1 ống 2 ống 3 ống 4
Điều kiện thí
nghiệm
Kết quả (màu)
Giải thích
2. Thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim
ống 1 ống 2 ống 3 ống 4
Cơ chất
Enzim
Thuốc thử
Kết quả (màu)
..The end ..
12
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
Phần II: Sinh học tế bào
Chơng 4: phân bào
Tiết 29 (Bài 28): chu kì tế bào và các hình thức phân bào
I Mục tiêu bài học:
* Học xong tiết này học sinh phải:
1. Trình bày đợc khái niệm về chu kì tế bào và các hình thức phân bào.
2. Trình bày đợc đặc điểm của kì trung gian trong chu kì tế bào.
3. Trả lời đợc các câu hỏi và làm đợc các bài tập cuối bài cuối bài.
* Trọng tâm: Mục tiêu 1 và 2.
II. Thiết bị dạy học:
- SGK + tranh vẽ phóng to hình 28.1 và 28.2 sgk.
III. Phơng pháp:
Vấn đáp tái hiện + vấn đáp, trực quan, đọc sách giáo khoa tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp: (2 phút)
GV vào lớp chào học sinh + kiểm tra sĩ số + ổn định chỗ ngồi.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
GV: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh bằng câu hỏi:
3. Bài mới: (32 phút)
Mở bài:
GV: Cơ thể sinh vật lớn lên đợc, sinh sản đợc là quá trình phân chia tế bào. Quá trình này có một số
đặc điểm nhất định và theo những hình thức khác nhau.
Nội dung bài mới:
Nội dung bài học Hoạt động GV HS
Bài 28: Chu kì tế bào và các hình thức phân
bào
I. Sơ lợc về chu kì tê bào:
1. Khái niệm về chu kì tế bào:
- Trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên
phân liên tiếp mang tính chất chu kì.
- Về thời gian, chu kì tế bào đợc xác định bằng khoảng thời gian giữa hai lần
nguyên phân liên tiếp (nghĩa là từ khi tế bào đợc hình thành ngay sau lần nguyên
phân thứ nhất cho tới khi nó kết thúc lần nguyên phân thứ 2).
2. Chú ý:
- Thời gian của chu kì tế bào phụ thuộc từng loại tế bào trong cơ thể và tùy thuộc
từng loài. VD: chu kì tế bào của tế bào ở giai đọan sớm của phôi chỉ 15-20 phút,
trong khi đó tế bào ruột cứ một ngày phân bào 2 lần, tế bào gan phân bào 2 lần
trong một năm, tế bào thần kinh ở cơ thể ngời trởng thành hầu nh không phân
phân bào.
- Thông thờng, chu kì của đa số tế bào kéo dài trên 20 giờ.
- Khi các tế bào chuyển sang trạng thái phân hóa sớm (tế bào thần kinh, tế bào
sợi cơ vân) thì chúng mất khả năng phân chia.
- Chu kì tế bào diễn ra qua các quá trình sinh trởng, phân chia nhân, phân chia tế
bào chất và kết thúc là sự phân chia tế bào.
- Một chu kì tế bào có 2 thời kì rõ rệt là kì trung gian (gian kì) và giai đoạn
nguyên phân.
II. Các hình thức phân bào: có 2 hình thức chủ yếu
- Phân đôi (phân bào trực tiếp): là hình thức phân bào không có tơ hay không có
thoi phân bào.
- Gián phân: là hình thức phân bào có tơ hay có thoi phân bào. Gián phân lại gồm
GV: Yêu cầu học sinh đọc
sgk và quan sát tranh vẽ
để trả lời các câu hỏi sau:
? Thế nào là chu kì tế
bào?
? Chu kì tế bào có những
đặc điểm nào?
? Sự phân chia tế bào diễn
ra theo những hình thức
nh thế nào?
? Sinh vật nhân sơ phân
chia tế bào theo hình thức
nào và có đặc điểm gì?
? Tế bào nhân thực phân
13
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
hai hình thức phân bào là nguyên phân và giảm phân.
1. Phân bào ở tế bào nhân sơ:
- Tế bào nhân sơ phân bào theo hình thức phân đôi.
- Phân đôi là hình thức sinh sản vô tính của tế bào vi khuẩn
- Phân bào không tơ có thể diễn ra theo một số cách, trong đó phổ biến nhất là
cách phân đôi bằng cách tạo vách ngăn ở giữa chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
2. Phân bào ở tế bào nhân thực: gồm 2 hình thức:
- Khi tế bào nhân thực diễn ra hình thức phân bào này, các nhiễm sắc thể nhân đôi
và phân li đều cho các tế bào con nhờ thoi phân bào.
- Nguyên phân: là hình thức phân bào nguyên nhiễm, nghĩa là từ một tế bào mẹ
qua nguyên phân tạo ta 2 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể nh của tế bào mẹ.
- Giảm phân: là hình thức phân bào giảm nhiễm, nghĩa là các tế bào con đợc tạo
thành qua giảm phân đều mang bộ nhiễm sắc thể với số lợng giảm đi một nửa so
với tế bào mẹ.
III. Các thời kì của chu kì tế bào:
Một chu kì tế bào có 2 thời kì rõ rệt là kì trung gian (gian kì) và giai đoạn nguyên
phân.
1. Kì trung gian:
Kì trung gian là thời kì sinh trởng của tế bào bao gồm 3 pha: G
1
, S, G
2
.
* Đặc điểm của pha G
1
:
- Gia tăng tế bào chất.
- Hình thành thêm các bào quan
- Phân hóa về cấu trúc và chức năng của tế bào (tổng hợp các protein).
- Chuẩn bị tiền chất và các điều kiện cho sự tổng hợp ADN.
- Chính G
1
là thời kì sinh trởng chủ yếu của tế bào.
- Thời gian G
1
phụ thuộc chức năng sinh lí của tế bào (G
1
ở tế bào phôi rất ngắn,
của tế bào thần kinh kéo dài suốt đời sống cá thể).
- Vào cuối pha G
1
có một thời điểm đợc gọi là điểm kiểm soát (điểm R). Nếu tế
bào vợt qua điểm R mới tiếp tục đi vào pha S và diễn ra quá trình nguyên phân.
Nếu không vợt qua điểm R, tế bào đi vào quá trình biệt hóa.
* Đặc điểm của pha S:
- Pha S tiếp ngay sau pha G
1
nếu tế bào vợt qua đợc điểm R.
- ADN tự sao chép và nhiễm sắc thể nhân đôi (nhiễm sắc thể từ thể đơn trở thành
thể kép gồm 2 sợi cromatit 2 nhiễm sắc tử chị em giống hệt nhau dính nhau ở
tâm động và chứa 2 phân tử ADN giống nhau -> kết quả tạo đợc hai bộ thông tin
di truyền hoàn chỉnh giống hệt nhau sẵn sàng truyền lại cho 2 tế bào con khi kết
thúc quá trình nguyên phân).
- ở pha S còn diễn ra sự nhân đôi trung tử, hình thành thoi phân bào sau này.
- Trong pha S có các quá trình tổng hợp nhiều hợp chất cao phân tử, các hợp chất
giàu năng lợng.
* Đặc điểm của pha S:
- Pha G
2
tiếp ngay sau pha S.
- Tiếp tục tổng hợp protein có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào.
- Nhiễm sắc thể ở pha này vẫn giữ nguyên trạng thái nh ở cuối pha S.
- Sau pha G
2
, tế bào diễn ra quá trình nguyên phân.
2. Nguyên phân: (trình bày ở bài sau).
chia theo hình thức nào và
có đặc điểm gì?
HS: đọc sgk và trả lời câu
hỏi.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
sgk, quan sát tranh vẽ để
trả lời các câu hỏi sau:
? Chu kì tế bào đợc chia
làm bao nhiêu thời kì? đó
là những kì nào?
? đặc điểm của kì trung
gian?
HS: đọc sgk và trả lời câu
hỏi.
GV: tổng kết
4. Củng cố: (3 phút)
GV củng cố nội dung tiết học bằng cách: Yêu cầu học sinh :
Đọc phần tóm tắt khung cuối bài.
5. Bài tập về nhà:(3 phút)
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh soạn nội dung của tiết học sau.
..The end ..
14
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
Tiết 30 (Bài 29): nguyên phân
I Mục tiêu bài học:
* Học xong tiết này học sinh phải:
1. Trình bày đợc đặc điểm của các kì nguyên phân.
2. Trình bày đợc ý nghĩa của nguyên phân.
3. Trả lời đợc các câu hỏi và làm đợc các bài tập cuối bài cuối bài.
* Trọng tâm: Mục tiêu 1 và 2.
II. Thiết bị dạy học:
- SGK + tranh vẽ phóng to hình 29.1 và 29.2 sgk.
III. Phơng pháp:
Vấn đáp tái hiện + vấn đáp, trực quan, đọc sách giáo khoa tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp: (2 phút)
GV vào lớp chào học sinh + kiểm tra sĩ số + ổn định chỗ ngồi.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
GV: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh bằng câu hỏi:
3. Bài mới: (32 phút)
Mở bài:
GV: Nguyên phân là hình thức phân bào của đa số các loại tế bào nhân thực. Đặc điểm của nguyên
phân và ý nghĩa của nguyên phân là những vấn đề cần tìm hiểu.
Nội dung bài mới:
Nội dung bài học Hoạt động GV HS
Bài 29: Nguyên phân
I. Quá trình nguyên phân:
- Tế bào sẽ tiến hành nguyên phân sau khi kết thúc kì trung gian.
- Trong quá trình nguyên phân diễn ra sự phân chia nhân và phân chia tế
bào chất.
1. Sự phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền):
Sự phân chia nhân tế bào diễn ra qua 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuỗi.
a) Kì đầu (kì trớc):
- Các nhiễm sắc thể kép dần dần co ngắn bằng cách xoắn lại.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
- Thoi phân bào xuất hiện.
b) Kì giữa:
- Các nhiễm sắc thể kép co ngắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt
phẳng xích đạo.
- Mỗi nhiễm sắc thể kép đính vào một dây tơ vô sắc tại tâm động.
- Màng nhân và nhân con biến mất.
c) Kì sau:
- Các nhiễm sắc tử tách nhau và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của
tế bào.
d) Kì cuối:
- Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn dần.
- Màng nhân lại xuất hiện.
- Thoi phân bào biến mất.
Chú ý:
- ở tế bào động vật, thoi phân bào đợc hình thành từ sự nhân đôi và phân
li của trung tử.
- ở tế bào thực vật bậc cao không có trung tử nhng nó vẫn có vùng đặc
trách hình thành thoi phân bào.
- Thoi phân bào có vai trò quan trọng đối với sự vận động của NST trong
quá trình phân bào và nó tan biến đi khi sự phân chia nhân kết thúc.
2. Sự phân chia tế bào chất:
- Thực tế sự phân chia nhân và tế bào chất là hai quá trình liên tục đan xen
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk
và quan sát tranh vẽ để trả lời
các câu hỏi sau:
? Sự phân chia nhân diễn ra nh
thế nào?
? Đặc điểm của kì đầu nguyên
phân?
? Đặc điểm của kì giữa nguyên
phân?
? Đặc điểm của kì sau nguyên
phân?
? Đặc điểm của kì cuối nguyên
phân?
? Sự phân chia tế bào chất ở tế
bào động vật và thực vật?
15
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
nhau.
- Tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách co thắt màng tế bào ở vị
trí mặt phẳng xích đạo.
- Tế bào thực vật phân chia tế bào chất bằng cách hình thành vách ngăn ở
mặt xích đạo.
- Khi quá trình nguyên phân kết thúc thì từ 1 tế bào mẹ (2n) cho ra 2 tế bào
con đều có bộ nhiễm sắc thể giống nh của tế bào mẹ (2n).
II. ý nghĩa của nguyên phân:
- Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào và của những sinh vật đơn
bào nhân thực.
- Nguyên phân giúp cơ thể đa bào lớn lên.
- Nguyên phân là phơng thức truyền đạt và ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc tr-
ng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh cá thể và qua các
thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản sinh dỡng.
- Sự sinh trởng của các mô, các cơ quan trong cơ thể nhờ chủ yếu vào sự
tăng số lợng tế bào qua nguyên phân.
- Nguyên phân tạo điều kiện cho sự thay thế tế bào, tạo nên sự sinh trởng và
phát triển của cơ thể.
- Các phơng pháp giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô, đ ợc tiến hành
dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân.
HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi.
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk,
quan sát tranh vẽ để trả lời các
câu hỏi sau:
? ý nghĩa của nguyên phân?
HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi.
GV: tổng kết
4. Củng cố: (3 phút)
GV củng cố nội dung tiết học bằng cách: Yêu cầu học sinh :
Đọc phần tóm tắt khung cuối bài.
5. Bài tập về nhà:(3 phút)
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh soạn nội dung của tiết học sau.
..The end ..
16
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
Tiết 31 (Bài 30): giảm phân
I Mục tiêu bài học:
* Học xong tiết này học sinh phải:
1. Trình bày đợc những diễn biến cơ bản của giảm phân.
2. Trình bày đợc ý nghĩa của giảm phân.
3. Trả lời đợc các câu hỏi và làm đợc các bài tập cuối bài cuối bài.
* Trọng tâm: Mục tiêu 1 và 2.
II. Thiết bị dạy học:
- SGK + tranh vẽ phóng to hình 30.1 và 30.2 sgk.
III. Phơng pháp:
Vấn đáp tái hiện + vấn đáp, trực quan, đọc sách giáo khoa tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức lớp: (2 phút)
GV vào lớp chào học sinh + kiểm tra sĩ số + ổn định chỗ ngồi.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
GV: Kiểm tra kiến thức cũ của học sinh bằng câu hỏi:
3. Bài mới: (32 phút)
Mở bài:
GV: Giảm phân là hình thức phân bào có nghĩa quan trọng trong quá trình sinh sản. Đặc điểm của
quá trình này là một vấn đề cần tìm hiểu.
Nội dung bài mới:
Nội dung bài học Hoạt động GV HS
Bài 30: Giảm phân
I. Khái quát về giảm phân:
- Gp là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín (tb phát sinh giao tử).
- Gp gồm 2 lần phân bào liên tiếp, nhng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi một lần ở kì
trung gian trớc lần phân bào I (giảm phân I). Lần phân bào II (giảm phân II) diễn
ra sau một kì trung gian rất ngắn.
II. Những diễn biến cơ bản của giảm phân:
1. Kì trung gian 1 (trớc giảm phân 1):
- Tế bào tích lũy các chất dinh dỡng, các bào quan và các điều kiện cần thiết cho
quá trình giảm phân
- NST đơn nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm
động
2. Giảm phân I: gồm 4 kì:
a) Kì đầu I:
- Các NST kép xoắn lại, co ngắn, dính vào màng nhân.
- Các nhiễm sắc thể kép tơng đồng tiến lại gần nhau và tiếp hợp (cặp đôi) với nhau
theo chiều dọc -> và có thể dẫn đến sự trao đổi chéo giữa cromatit khác nguồn gốc
(nhiễm sắc tử không chị em).
- Sự trao đổi những đoạn tơng ứng trong cặp NST tơng đồng -> dẫn đến sự hoán vị
của các gen tớng ứng , hoặc tạo ra sự tái tổ hợp của các gen không tơng ứng trên
một NST.
- Các NST kép sau khi tiếp hợp lại tách rời nhau và tách khỏi màng nhân.
b) Kì giữa I:
- NST kép co ngắn ở mức cực đại, thể hiện rõ hình dạng.
- Từng NST kép tập trung tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và xếp thành 2
hàng.
- Hai NST kép của 1 cặp tơng đồng đính vào một sợi tơ tại tâm động.
c) Kì sau I:
Các NST kép trong cặp tơng đồng phân li độc lập về hai cực tế bào.
d) Kì cuối:
- Nhiễm sắc thể kép về đến 2 cực tế bào.
- Hai nhân mới đợc tạo thành đều chứa bộ NST đơn bội kép (n kép NST), nghĩa là
có số lợng NST bằng một nửa của tế bào mẹ.
- Sự phân chia tế bào chất diễn ra hình thành hai tế bào con chứa bộ nhiễm sắc thể
n kép.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
sgk và quan sát tranh vẽ
để trả lời các câu hỏi sau:
? Giảm phân có những
đặc điểm nào?
? Diễn biến cơ bản của kì
trung gian 1?
? Đặc điểm kì đầu 1 của
giảm phân?
? Đặc điểm kì giữa 1 của
giảm phân?
? Đặc điểm kì sau 1 của
giảm phân?
? Đặc điểm kì cuối 1 của
giảm phân?
? Đặc điểm kì trung gian
17
Giáo án sinh
học 10 Ban KHTN
* Chú ý:
Hai tế bào con sinh ra có bộ NST kép, nhng các nhiễm sắc thể trong hai tế bào
này lại khác nhau về nguồn gốc, thậm chí cả cấu trúc (nếu sự trao đổi chéo xảy
ra). Đó chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tạo ra nhiều loại
giao tử khác nhau về nguồn gốc của NSTvà đó cũng là nguyên nhân dẫn đến
thế giới sinh vật phong phú và đa dạng, rất có ý nghĩa cho sự tiến hóa của loài.
3. Kì trung gian 2 (trớc giảm phân II):
Sau kì cuối của giảm phân I là kì trung gian diễn ra rất nhanh, trong thời điểm này
không xảy ra sao chép ADN và nhân đôi của nhiễm sắc thể.
4. Giảm phân II: Diễn ra nhanh chóng hơn so với giảm phân I và cũng Gồm 4 kì:
a) Kì đầu II:
Thấy rõ NST kép đơn bội do chúng đóng xoắn và co ngắn cực đại
b) Kì giữa II:
- Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
- Mỗi NST kép gắn vào một sợi tách biệt của thoi phân bào
- Các Cromatit trong mỗi NST kép đã tách nhau một phần
c) Kì sau II:
Hai cromatit của mỗi NST kép tách hoàn toàn nhau và mỗi chiếc đi về một cực của
tế bào.
d) Kì cuỗi:
- Các nhân mới đợc tạo thành và chứa bộ NST đơn bội (n).
- Sự phân chia tế bào chất hoàn thành tạo ra các tế bào con.
* Chú ý:
Sự tan biến và tái hiện của màng nhân, sự hình thành và mất đi của thoi phân
bào ở hai lần phân bào của giảm phân cũng diễn ra nh ở nguyên phân
III. Kết quả của giảm phân:
- Từ một tê bào có bộ NST lỡng bội (2n) qua hai lần phân bào liên tiếp tạo đợc 4 tế
bào con có bộ NST đơn bội (n).
- Nh vậy bộ NST của các tb con đã giảm đi một nửa và diễn ra theo công thức
(2nx2):4 = n.
- Các tế bào con tạo ra là cơ sở để hình thành giao tử.
IV. ý nghĩa của giảm phân:
- Nhờ giảm phân mà tạo thành các giao tử có bộ NST (n), qua thụ tinh sẽ hình
thành hợp tử có bộ NST (2n) -> bộ nhiễm sắc thể lỡng bội 2n của loài đợc phục
hồi (Nếu không có giảm phân thì cứ sau một lần thụ tinh bộ NST của loài lại tăng
lên gấp đôi về số lợng).
- Quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ
NST đặc trng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể và cũng nhờ
đó mà thông tin di truyền đợc truyền đạt ổn định qua các đời, đảm bảo cho thế hệ
sau mang những đặc điểm của thế hệ trớc.
- Sự phân li độc lập và trao đổi chéo đều của các cặp nhiễm sắc thể tơng đồng
trong giảm phân đã tạo ra nhiềuloại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc.
Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh đã tạo vô số những giao
tử khác nhau về tổ hợp NST => Đây chính là cơ tế bào học giải thích nguyên nhân
của sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình đa đến sự xuất hiện nguồn biến dị tổ hợp
phong phú ở những loài sinh sản hữu tính. Loại biến dị này là nguồn nguyên liệu
dồi dào cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
=> Qua đó cho thấy, sinh sản hữu tính (giao phối) có nhiều u thế so với sinh sản
vô tính và nó đợc xem là một bớc tiến hóa quan trọng về mặt sinh sản của sinh
giới. Và do đó ngời ta thờng dùng phơng pháp lai hữu tính để tạo ra các biến dị tổ
hợp nhằm phục vụ cho công tác chọn giống.
2 của giảm phân?
? Đặc điểm kì đầu 2 của
giảm phân?
? Đặc điểm kì giữa 2 của
giảm phân?
? Đặc điểm kì sau 2 của
giảm phân?
? Đặc điểm kì cuối 2 của
giảm phân?
HS: đọc sgk và trả lời câu
hỏi.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
sgk, quan sát tranh vẽ để
trả lời các câu hỏi sau:
? Kết quả của giảm phân?
? ý nghĩa của giảm phân?
HS: đọc sgk và trả lời câu
hỏi.
GV: tổng kết
4. Củng cố: (3 phút)
GV củng cố nội dung tiết học bằng cách: Yêu cầu học sinh :
Đọc phần tóm tắt khung cuối bài.
5. Bài tập về nhà:(3 phút)
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
- GV hớng dẫn học sinh soạn nội dung của tiết học sau.
..The end ..
18