Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 11 – tiết 15, 16: TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI </b>


<b>Bài 11 – tiết 15, 16: TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau khi học xong bài này, HS có thể:
<b>1. Về kiến thức</b>


- Khái quát nguyên nhân và diễn biến các cuộc phát kiến địa lý.


- Trình bày nguyên nhân, thành tựu và ý nghĩa của văn hoá Phục hưng.


- Đánh giá tác động của phát kiến địa lí và phong trào văn hóa Phục hưng đối với châu Âu
và với nhân loại.


<b>2. Về kĩ năng</b>


- Quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nhận xét.
- Kĩ năng trình bày vấn đề trước tập thể lớp.


<b>3. Về thái độ</b>


- Trân trọng đóng góp, cơng lao của các nhà phát kiến địa lý.


- Cảm nhận những giá trị văn hoá của nhân loại thời kỳ Phục hưng để lại; và tinh thần đấu
tranh của nhân dân lao động trong trận tuyến chống lại chế độ phong kiến.


<b>II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC</b>
- SGK lịch sử lớp 10 – ban cơ bản.


- Giới thiệu giáo án lịch sử 10, chương trình cơ bản.
- Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử 10.


- Lịch sử thế giới trung đại.


- Tranh ảnh, bản đồ, tài liệu liên quan đến bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Thế nào là lãnh địa? Đời sống kinh tế và chính trị trong các lãnh địa như thế nào?
- Nguyên nhân ra đời và vai trò của các thành thị trung đại.


<b>2. Dẫn dắt vào bài mới</b>


Trong số các thành tựu quan trọng của loài người ở thế kỷ XV, các cuộc phát kiến địa lý
mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng: phát hiện ra châu Mỹ và đi vòng quanh thế giới, đem lại
nguồn của cải lớn về châu Âu, trên cơ sở đó đã dẫn đến q trình tích luỹ tư bản ban đầu và
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa qua đó được hình thành cùng với hai giai cấp mới: tư sản và
vô sản ra đời. Giai cấp tư sản đấu tranh chống lại chế độ phong kiến trước hết bằng phong trào
văn hoá Phục hưng. Vậy phát kiến địa lí diễn ra như thế nào, và văn hóa Phục hưng là gì, chúng
ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động 1: Cả lớp – cá nhân</b>


- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến các
<i>cuộc phát kiến địa lí trong các thế kỉ XV – XVI?</i>
- HS theo dõi SGK, trả lời.



- GV nhận xét, bổ sung và phân tích rõ


<b>1. Những cuộc phát kiến địa lí</b>
<i><b>a. Nguyên nhân và điều kiện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV tiếp tục: Tại sao sang thế kỷ XV con người có
<i>thể tiến hành các cuộc phát kiến địa lí?</i>


- HS đọc SGK trả lời câu hỏi, HS khác có thể bổ
sung cho bạn.


- GV nhận xét và chốt ý. Đồng thời nhấn mạnh trong
các nguyên nhân trên thì sự tiến bộ KHKT là quan
trong nhất, vì chính nhờ đó mà con người có những
con tàu lớn chở được nhiều người và lương thực,
thực phẩm, nước uống cho những chuyến đi dài ngày
(GV trình bày rõ thêm: các nhà hàng hải có hiểu biết
nhiều về đại dương, có quan niệm đúng về hình dạng
Trái đất, đã vẽ được hải đồ ghi rõ các vùng đất, các
hịn đảo có dân cư. Máy móc thiên văn, la bàn được
sử dụng trong việc định hướng đại dương bao la. Kĩ
thuật đóng tàu có nhiều tiến bộ người ta đã đóng
được những con tàu có bánh lái và hệ thống buồm
lớn như tàu Caravella).


hương liệu, vàng và thị trường cao.
+ Con đường giao lưu, buôn bán qua Tây
Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc
chiếm.



+ Khoa học – kỹ thuật có nhiều bước tiến
quan trọng như kỹ thuật mới trong đóng
tàu, la bàn, hải đồ…


<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>


- GV trình bày: Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là hai
nước tiên phong trong các cuộc thám hiểm địa lí,
khám phá ra những miền đất mới (GV có thể giải
thích ngun nhân của điều này).


- Tiếp đó, GV treo lược đồ trên bảng yêu cầu HS dựa
vào nội dung SGK trình bày nội dung các cuộc phát
kiến địa lý HS khác có thể bổ sung.


- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.


+Năm 1487, B. Dias là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã đi
vòng cực Nam của lục địa Phi, đặt tên là mũi Bão Tố,
sau gọi là mũi Hải Vọng.


+Ngày 8.7.1497, Vasco da Gama rời cảng Lisbon
sang phương Đông; tháng 5.1498, ông đã đến được
Calicut Ấn Độ, khi về ơng được phong phó vương
Ấn Độ.


+ Tháng 8.1492, Columbus đã dẫn đầu đoàn thuỷ
thủ về hướng Tây, sau 3 tháng ông đến được Cuba và
một số đảo vùng Ăngti nhưng ông tưởng lầm là Ấn
Độ. Tuy nhiên khẳng định Columbus là người đầu


tiên phát hiện ra Châu Mỹ.


+Magellan (1480 – 1521) là người đã thực hiện
chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường
biển từ năm 1519 – 1521. Đoàn người của Magellan
đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mỹ, tiến vào
đại dương mênh mông (ông đặt tên là Thái Bình
Dương). Tại Philippines, ơng bị thiệt mạng do giao
tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ
còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ khi về đến Tây Ban Nha.


<i><b>b. Các cuộc phát kiến địa lí</b></i>
- Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là hai
nước tiên phong trong các cuộc thám
hiểm địa lí.


+ Năm 1487, B.Đi-a-xơ đã đi vòng qua
cực Nam của châu Phi, đặt tên là mũi Hảo
Vọng.


+ Tháng 8/1492. C.Cô-lôm-bô đến một số
đảo vùng biển Ca-ri-bê ( Cu ba, Haii-ti...,
Ông là người đầu tiên phát hiện ra Châu
Mỹ.


+ Va-xcô đơ Ga-ma đã đến được Ca-li-cút
Ấn Độ (05/1498).


+ Ph..Ma-gien-lan là người đã thực hiện
chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới


bằng đường biển (1519- 1522).


<b>Hoạt động 3: Cả lớp – cá nhân</b>


- GV nêu câu hỏi: Các cuộc phát kiến địa lí tạo nên
<i>hệ quả gì?</i>


- HS đọc SGK thảo luận, trình bày, HS khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét và chốt ý theo nội dung trong SGK: - Hệ quả của phát kiến địa lý.


+ Đem lại hiểu biết mới về Trái đất, về
những con đường mới, dân tộc mới. Thị
trường thế giới được mở rộng.


+ Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ
phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư
bản.


<i><b>+ Nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa </b></i>
<i><b>và bn bán nô lệ.</b></i>


Nội dung đọc thêm, GV hướng dẫn HS đọc SGK và


khai thác nội dung chính. <b>2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu</b>
<b>Hoạt động 4: Cả lớp – cá nhân</b>


- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào
<i>văn hoá Phục hưng?</i>



- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý: Giai cấp tư sản có thế lực về
kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng.
Thời kì này chứng kiến những hiểu biết của con
người khi bước đầu nhận thức bản chất thế giới. Mặt
khác giai cấp tư sản đã đứng lên đấu tranh chống lại
Kito giáo với những quan điểm lỗi thời của xã hội
phong kiến.


- GV tiếp tục phát vấn: Nội dung của phong trào văn
<i>hóa Phục hưng là gì?</i>


- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét, phân tích và chốt ý trình bày: giai cấp
tư sản, một mặt muốn khơi phục tinh hoa văn hố
xán lạn của quốc gia cổ đại Hy Lạp – Rôma, mặt
khác cũng góp phần xây dựng một nền văn hố mới,
đề cao giá trị chân chính của con người, địi quyền tự
do cá nhân, coi trọng KHKT – đó là văn hố Phục
hưng. (GV giải thích ý nghĩa cụm từ phục hưng).


<b>3. Phong trào văn hóa Phục hưng</b>
<i><b>a. Nguyên nhân</b></i>


+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế,
song chưa có địa vị về xã hội


+ Những quan điểm lỗi thời của xã hội
phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai


cấp tư sản.


<i><b>b. Nội dung</b></i>


- Khơi phục tinh hoa văn hố xán lạn
Hi – La.


- Xây dựng nền văn hoá mới: đề cao
giá trị con người, đòi tự do cá nhân, coi
trọng KHKT.


- Lên án giáo hội Kito, tấn công trật tự
phong kiến.


- Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá
nhân.


- Xây dựng thế giới quan tiến bộ.
<b>Hoạt động 5: Cả lớp</b>


- GV đặt câu hỏi: Nêu những thành tựu của phong
<i>trào văn hoá Phục hưng?</i>


- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.


- GV bổ sung và chốt ý: Phong trào văn hóa Phục
hưng bắt đầu từ Italia vì ở nước này có nhiều điều
kiện thuận lợi. Từ Italia, phong trào lan rộng khắp
ácc nước Tây Âu, tạo thành trào lưu văn hóa tư
tưởng có tác động quan trọng đến lịch sử khu vực.


Thời đại văn hoá Phục hưng có những tiến bộ vượt
bậc của khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật và hội


<i><b>c. Thành tựu</b></i>


+ Có những tiến bộ về khoa học – kỹ
thuật.


+ Về văn học, hội hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hoạ với các nhà khoa học, nhà văn, thơ, hoạ sĩ và
những tác phẩm tiêu biểu: Rabelais vừa là nhà văn
vừa là nhà y học; Descartes vừa là nhà toán học xuất
sắc vừa là nhà triết học; Leonardo da Vinci vừa là
hoạ sĩ thiên tài vừa là kỹ sư nối tiếng, Shakespeare là
nhà soạn kịch vĩ đại…


- GV đàm thoại với HS về các tác phẩm, cơng trình
nghệ thuật hoặc những tài năng trong phong trào văn
hóa Phục hưng (GV giới thiệu cho học sinh Bức hoạ
“La Jocon” của Leonardo da Vinci).


- Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa của
<i>phong trào văn hoá phục hưng?</i>


- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và chốt ý, đồng thời nhấn mạnh thực
chất của phong trào văn hoá phục hưng là cuộc đấu
tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến


trên mặt trận văn hố tư tưởng.


+Lên án giáo hội Ki-tơ, tấn công vào
trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây
dựng thế giới quan tiến bộ.


+ Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư
sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt
trận văn hoá tư tưởng.




-Nội dung đọc thêm, GV hướng dẫn HS đọc SGK và
khai thác nội dung chính.


<b>4. Cải cách tơn giáo và chiến tranh </b>
<b>nông dân</b>


<b>4. Sơ kết bài học</b>


Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức sau:


-Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? Trình bày các cuộc phát kiến lớn và
hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí?


-Nguyên nhân, nội dung phong trào Văn hố Phục hưng?
Dặn dị:


</div>

<!--links-->

×