Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 28 truyền thống yêu nước của dân tộc việt nam thời phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 21 trang )

Bài 28
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN.
1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỷ
phong kiến độc lập.
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam.


1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
• Truyền thống
Là những nét đẹp thuộc về phong tục, tập quán, đạo đức, lối sống…
được truyền từ đời nọ sang đời kia.
• Yêu nước: là tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, sẵn sàng đem
hết sức mình để phục vụ cho Tổ Quốc.
• Truyền thống yêu nước: Là nét đẹp thuộc về văn hóa tinh thần của
người Việt được hình thành trong một quá trình lịch sử.


Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm thân thuộc, bình dị như
tình yêu với những con người xung quanh, với nơi chôn rau cắt rốn…


Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao Việt Nam)
Ôi Tổ Quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta như vợ như chồng
Ôi Tổ Quốc nếu cần ta chết


Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông.
(Chế Lan Viên)


Thời Văn Lang- Âu Lạc: Lòng yêu nước được hình thành
trên cơ sở ý thức cùng chung nguồn cội, chống giặc xâm
lăng bảo vệ đất nước ( giặc Ân, giặc Tần).
Thời Bắc thuộc: Lòng yêu nước được nâng cao, khắc sâu
hơn để hình thành truyền thống yêu nước:
- Giữ gìn di sản văn hóa của dân tộc
- Kiên quyết chống bọn đô hộ.
- Tự hào, tự tôn dân tộc.


2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước Việt Nam
trong các thế kỷ phong kiến độc lập.
*Bối cảnh lịch sử
+ Dân tộc Việt vừa trải qua 1000 năm Bắc thuộc -> lạc hậu
+ Dân tộc ta đã giành được chủ quyền dân tộc, ra sức xây
dựng đất nước dưới các triều đại phong kiến Ngô, Đinh,
Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Mạc,Trịnh -Nguyễn, Tây
Sơn, nhà Nguyễn
+ Các triều đại phong kiến Phương Bắc chưa từ bỏ âm mưu
xâm lược nước ta
Tinh thần yêu nước được tôi luyện và
phát huy cao độ


Biểu hiện:
+ Ra sức xây dựng một nền kinh tế tự chủ

+ Xây dựng nền văn hóa vừa gắn liền với truyền thống tổ
tiên vừa đổi mới ngang tầm thời đại.
+ Chung sức đồng lòng chống lại kẻ thù xâm lược phương
Bắc (2 lần kháng chiến chống Tống, 3 lần kháng chiến chống
quân Mông- Nguyên, chống quân Minh, quân Xiêm, quân
Thanh.)
+ Yêu nước gắn liền với thương dân


3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong
kiến.
Đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng
nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến:
- Vì trong đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta đã đồng lòng,
nhất trí, phát huy hết tài năng để giành thắng lợi cuối cùng
- Cũng trong đấu tranh chống ngoại xâm, lòng yêu nước trở nên
trong sáng và cao thượng.


Chïa Mét Cét

T­îng PhËt Bµ Quan ¢m
ngh×n tay ngh×n m¾t

Th¸p chïa Phæ Minh

Chïa Thiªn Mô

9



L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬


Th¸nh Giãng ®¸nh giÆc

§Òn thê Th¸nh Giãng

Bay vÒ trêi

Héi Giãng

7


Phong tôc ¨n trÇu, nhuém r¨ng

Nhí ¬n tæ tiªn


B¸nh tr­ng b¸nh dÇy

HiÕu häc
5
Sli


5




Tư tưởng của Thành Cát Tư Hãn
với kẻ thù:

Hoặc đầu hàng cống
nạp, hoặc là chết


§Õ quèc M«ng Cæ thÕ kû XIII.


Héi nghÞ Diªn Hång


“Đầu tôi chưa rơi xuống
đất xin bệ hạ đừng lo”
Thái sư Trần Thủ Độ

Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém
đầu thần trước đã
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
9S
lid
e9


“Khoan thư sức dân để làm kế
sâu rễ, bền gốc”

“Chim Hồng hộc có thể bay cao được là nhờ sáu

chiếc trụ cánh. Nếu không có sáu chiếc trụ cánh thì
cũng chỉ là chim thường thôi”


“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”

“Mến người có nhân cũng là dân, chở thuyền cũng là
dân,lật thuyền cũng là dân”

9
Sli


“§Çu t«i ch­a r¬i xuèng
®Êt xin bÖ h¹ ®õng lo”

NÕu bÖ h¹ muèn hµng
xin h·y chÐm ®Çu thÇn
tr­íc ®·



×