Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 1. Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI T

P LUY

N T

P


<b>OXIT</b>



<i><b>1. </b></i>Cho các oxit sau: N2O5, Fe2O3, P2O5, MgO, CO2,SO3, Na2O, BaO, CuO, SO2
<i>a.</i> Chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazơ? Gọi tên các oxit trên.


<i>b.</i> Viết công thức các bazơ tương ứng và các axit tương ứng của các oxit trên


<i>c.</i> Oxit nào tác dụng được với nước, với dung dịch axit clohidric, dung dịch natri hidroxit?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


<i><b>2. </b></i>Hồn thành các phương trình phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có):


<i>a.</i> Na2O + H2O →
<i>b.</i> SO3 + H2O →


<i>c.</i> BaO + H2O →
<i>d.</i> P2O5 + H2O→
<i>e.</i> Al2O3 + H2SO4 →
<i>f.</i> N2O5 + H2O →


<i>g.</i> P2O5 + NaOH →
<i>h.</i> MgO + H2SO4 →
<i>i.</i> CuO + HCl →


<i>j.</i> CO2 + KOH →
<i>k.</i> SO2 + Ca(OH)2 →
<i>l.</i> K2O + H2O →


<i>m.</i> BaO + H2SO4 →
<i>n.</i> Fe2O3 + H2SO4 →


<i>o.</i> SO3 + NaOH →


<i>p.</i> N2O5 + KOH →
<i>q.</i> Na2O + HNO3 →
<i>r.</i> K2O + H3PO4 →


<i><b>3. </b></i>Hồn thành các phương trình phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có):


<i>a.</i> ZnO + ? → ZnSO4 + ?
<i>b.</i> CO2 + ? → Na2CO3 + ?
<i>c.</i> ? + ? → Fe2(SO4)3 + H2O
<i>d.</i> Al2O3 + ? → AlCl3 + ?
<i>e.</i> MgO + ? → Mg(NO3)2 + ?
<i>f.</i> CO2 + NaOH → ?


<i>g.</i> SO2 + ? → CaSO3 + ?
<i>h.</i> ? + ? → NaOH


<i>i.</i> BaO + ? → Ba(OH)2
<i>j.</i> K2O + ? → K2SO4 + ?


<i><b>4. </b></i>Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có):


<i>a.</i> Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2
<i>b.</i> C → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → NaCl


<i>c.</i> S → SO2 → SO3 → KHSO3 → K2SO3 → SO3 → H2SO4


<i><b>5. </b></i>Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết:



<i>a.</i> Các chất rắn màu trắng: MgO, CaO và P2O5.
<i>b.</i> Các kim loại: Na. Mg, Al, Ag.


<i><b>6. </b></i>Hịa tan hồn tồn 9,4g kali oxit vào nước thu được 400ml dung dịch kiềm.


<i>a.</i> Viết PTHH. Tính nồng độ mol của dung dịch kiềm.


<i>b.</i> Lượng dung dịch kiềm thu được có thể hấp thụ được bao nhiêu lít khí SO2 (đktc) để thu


được muối trung hịa. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được. (Giả sử thể tích
dung dịch khơng thay đổi và bằng thể tích dung dịch kiềm).


<i><b>7. </b></i>Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH thu được dung dich X chứa hỗn hợp 2


muối ( muối trung hòa và muối axit) với tỷ lệ số mol tương ứng là 3: 2.


<i>a.</i> Viết PTHH. Tính khối lượng muối trung hịa có trong dung dịch X.


<i>b.</i> Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH và nồng độ mol của dung dịch X (giả sử thể tích
dung dịch khơng đổi).


<i><b>8. </b></i>Hòa tan 4,8g đồng (II) oxit vào 150ml dung dịch axit HCl 1M thu được dung dịch A


<i>a.</i> Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa.


<i>b.</i> Tính nồng độ mol của dung dịch A giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể và
bằng thể tích dung dịch axit đã dùng.


<i><b>9. </b></i>Hịa tan hoàn toàn 4,88g hỗn hợp X gồm FeO và MgO vào 200ml dung dịch H2SO4 0,45M loãng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>a.</i> Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng mỗi oxi trong hỗn hợp X.


<i>b.</i> Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch Y. (giả sử thể tích dung dịch khơng thay đổi
và bằng thể tích dung dịch axit).


<i><b>10. </b></i>Hịa tan hồn tồn 6,4g sắt (III) oxit vào 200g dung dịch HCl thu được dung dịch Y.


<i>a.</i> Viết PTHH. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch Y.


<i>b.</i> Tính nồng độ % của dung dịch HCl và nồng độ % của dung dịch Y.


<i><b>11. </b></i>Hấp thụ hồn tồn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào 100g dung dịch NaOH 4%. Tính nồng độ % của


muối có trong dung dịch sau phản ứng.


<i><b>12. </b></i>Dẫn 1,344 lít khí SO2 (đktc) vào 200g dung dịch KOH thu được 8,72g muối. Tính nồng độ %


của muối trong dung dịch sau phản ứng.


<i><b>13. </b></i>Cho 336ml khí CO2 (đktc) vào 80g dung dịch Ca(OH)2 3,7% thu được dung dịch B và chất rắn F.


Tính nồng độ % của dung dịch B và khồi lượng chất rắn F.


<i><b>14. </b></i>Hòa tan 19,2g SO3 vào 130,2g nước thu được dung dịch B (loãng).
<i>a.</i> Tính nồng độ % của dung dịch B.


<i>b.</i> Cho 14,4g sắt (III) oxit vào lượng dung dịch B ở trên đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn.
Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.


<i><b>15. </b></i>Hòa tan 10,2g nhôm oxit vào 490g dung dịch axit H2SO4 10% thu được dung dịch Z.


<i>a.</i> Viết PTHH. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch Z.


<i>b.</i> Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch Z.


<i><b>16. </b></i> Khử hoàn toàn 2,4 g hỗn hợp A gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được 1,76g


hỗn hợp B gồm 2 kim loại.


<i>a.</i> Tính khối lượng và thành phần phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>17. </b></i>* Hòa tan hết m (g) 1 oxit sắt cần dùng vừa đủ 150ml dung dịch HCl 1,5M. Cũng m (g) oxit
trên cho qua khí H2 (nung nóng) thu được 4,2g sắt. Xác định công thức của oxit và tính giá


trị m.


<i><b>18. </b></i> * Hỗn hợp gồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó có Al2O3 chiếm 10,2% cịn Fe2O3


chiếm 98%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có lượng bằng 67% lượng
hỗn hợp ban đầu. Tính % lượng chất rắn tạo ra.


<b>Đáp số:</b> % Al2O3 = 15,22% ; %Fe2O3 = 14,63% ; %CaCO3 (dư) = 7,5% và


%CaO = 62,7%
<i><b>19. </b></i>* Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí A gồm CO và H2 (đktc) đi qua 16,8g hỗn hợp rắn X gồm


CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng. Đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được m gam hỗn


hợp chất rắn Y, khối lượng hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng giảm đi so với hỗn hợp khí A
ban đàu 0,32g. Tìm giá trị m và V.



<i><b>20. </b></i>* Hịa tan hồn toàn a gam Fe3O4 vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho NaOH


dư vào dung dịch A, lọc kết tủa để ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thấy khối
lượng kết tủa tăng 3,4g. Đem kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được b gam chất
rắn. Tính giá trị a và b.


</div>

<!--links-->

×