Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HE THONG CAU HOI VAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA</b>


<b> NỘI DUNG TÌM HIỂU “ VĂN HỌC VIỆT NAM” ( KHỐI 9)</b>
<b>NỘI DUNG CUỘC THI</b>


<b>TÌM HIỂU VĂN HỌC VIỆT NAM (KHỐI 9)</b>


<b> PHẦN I: TÌM HIỂU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ( Các đội bốc thăm gói câu hỏi)</b>
<b>* Gói câu hỏi 1:</b>


<b>1.</b> Truyện Kiều cịn có tên gọi là gì? (Đoạn trường tân thanh)
<b>2.</b> Truyện Kiều gồm bao nhiêu câu? ( 3254 câu thơ lục bát)


<b>3.</b> Chuyện người con gái Nam Xương ra đời vào thế kỉ mấy? ( Thế kỉ XV)
<b>4.</b> Đọc câu thơ cuối của truyện Lục Vân Tiên ( Trăm năm biết mấy tinh thần
Sinh con sau nối gót lân đời đời)


<b>*Gói câu hỏi 2: </b>


<b>1. Nguyễn Du dựa vào cốt truyện gì ? của ai? để sáng tạo ra Truyện Kiều? (Kim Vân Kiều truyện </b>
của Thanh Tâm Tài Nhân đời Thanh Trung Quốc )


<b>2. Tác phẩm được gọi là tập đại thành của nề thơ ca cổ điển Việt Nam – là kiệt tác số một là gì? </b>
của tác giả nào? (Truyện Kiều, Nguyễn Du)


<b>3. Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng chữ gì ? ( chữ Nơm)</b>


<b>4. Lớp 9 đã học những truyện trung đại nào? ( Chuyện người con gái Nam Xương, chuyện cũ trong</b>
phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí, truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên)


<b>*Gói câu hỏi 3:</b>



<b>1. Trong văn học lớp 9 có một tác phẩm được xem như là một bản tuyên ngôn về quyền sống của </b>
con người đó là tác phẩm nào? của ai? ( Truyện Kiều của Nguyễn Du)


<b>2. Đoạn thơ sau thuộc tác phẩm gì? của tác giả nào? </b>
<b> “ Trải qua một cuộc bể dâu</b>


Câu thơ cịn đọng nỗi đau nhân tình
Nỗi chìm kiếp sống lênh đênh


Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều”


( Bài ca xuân 61- Tố Hữu)


3.“ Chuyện người con giá Nam Xương ” của Nguyễn Dữ thuộc tác phẩm nào ? viết bằng chữ gì?
(Truyền kì mạn lục - Chữ Hán)


4. “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ” phản ánh tình trạng đất nước ta vào thời nào? (vua Lê –
chúa Trịnh vào cuối thế kỉ XVIII )


* Gói câu hỏi 4:


1. Em hãy đọc câu thơ đầu của truyện Kiều ? (“ Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau”)
2. Các câu thơ sau được trích từ tác phẩm nào? Nói về điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như thoảng gió ngồi
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa”



( Truyện Kiều- 4 câu thơ hay nhất nói về tiếng đàn)


3. Một tác phẩm được xem là truyện Kiều của miền Nam là gí? Của ai? ( Truyện Lục Vân Tiên -
Nguyễn Đình Chiểu).


4. Hồi thứ mười bốn của Hồng Lê nhất thống chí, miêu tả chiến cơng thần tốc đại phá quân Thanh
của vua Quang Trung vào thời gian nào ? ( Tư tối 30 Tết -> ngày mồng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu
1789)


<b> PHẦN II: THƠ HIỆN ĐẠI (Các đội chọn gói câu hỏi)</b>
<b>*Gói câu hỏi 1: </b>


<b>1. Hình ảnh này kết thúc bài thơ vừa có ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng và được đặt </b>
tên cho một tập thơ? (Đầu súng trăng treo)


<b>2. Hai câu thơ “ Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi</b>


Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy” gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của đất nước
ta?


3. Cho biết tên bài hát và nhạc sĩ phổ nhạc bài thơ “ Con cò” của nhà thơ Chế Lan Viên ( Cánh cò
trong lời ru của mẹ - NS Phạm Tuyên)


4. Tìm câu tục ngữ nói đúng lời nhắn nhủ của tác giả Nguyễn Duy gửi gắm qua bài thơ Ánh trăng?
(Uống nước nhớ nguồn)


<b>* Gói câu hỏi 2:</b>


<b>1. Cho biết câu thơ sau của tác giả nào? Trích từ tác phẩm gì? “ Ta đi trọn kiếp con người </b>
<b> Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”</b>


( “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”- Nguyễn Duy)


2. Cho biết tên bài hát và nhạc sĩ phổ nhạc bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” của nhà thơ Thanh Hải
(“ Mùa xuân nho nhỏ ” – NS Trần Hồn)


3. Đọc thuộc lịng và diễn cảm câu thơ cuối -thể hiện lời dặn dò của người cha với con khi con
bước vào đời trong bài “ Nói với con ”của Y Phương( Con ơi tuy thô sơ da thịtt


Lên đường


Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con )


4. Trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh có mấy từ láy? ( 3 từ: chùng chình, dềnh dàng, vội vã)
<b>* Gói câu hỏi 3:</b>


<b>1. “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính ” của Phạm Tiến Duật viết vào thời gian nào? Đưa vào tập</b>
thơ có tên là gì? ( Năm 1969 - “ Vầng trăng quầng lửa”)


<b>2. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận nhắc đến mấy loại cá?( 6 loại cá: bạc, thu, nhụ,</b>
chim, đé, song)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Cho biết tên bài hát và nhạc sĩ phổ nhạc bài thơ “Viếng lăng Bác ” của nhà thơ Viễn Phương ?</b>
(“Viếng lăng Bác” – NS Hồng Hiệp)


<b>* Gói câu hỏi 4: </b>


<b>1. “ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì?</b>
(Ẩn dụ)



<b>2. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá viết về địa danh nào? ( Hạ Long- Quảng Ninh)</b>


3. Cho biết những bài thơ nào được viết trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ác liệt? (Bài thơ về tiểu
đội xe khơng kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)


4. Trong số những bài hát trên đã được phổ nhạc từ các bài thơ đã được học, cịn có bài thơ nào
đựoc phổ nhạc nữa không ( Bài thơ học chính thức), nêu tên bài hát và nhạc sĩ? (Tình đồng
chí-NS Minh Quốc)


<b> PHẦN III: TÌM HIỂU TRUYỆN HIỆN ĐẠI </b>
* Giải đáp ô chữ ( 8 hàng ngang - 1 hàng dọc)


1. Gồm 10 chữ cái: Thao tác này rất quan trọng khi tóm tắt một tác phẩm truyện?
2. Gồm 6 chữ cái: Một địa danh trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ?


3. Gồm 12 chữ cái: Vật kỉ niệm thiêng liêng mà người cha dành cho con?


4. Gồm 12 chữ cái: Một con người đầy trách nhiệm với công việc với đất nước – ngày đêm lao
động hăng say, miệt mài lặng lẽ âm thầm cống hiến cho đất nước, đó là nhân vật nào?


5. Gồm 8 chữ cái: Đây là yếu tố để hoàn cảnh xảy ra và làm điều kiện cho câu chuyện phát triển
đồng thời góp phần tạo sự thành cơng của truyện?


6. Gồm 9 chữ cái: Tác giả của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?


7. Gồm 17 chữ cái: Là hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp lung linh nhỏ bé nhưng rực rỡ, chói lịa.
Và đó chính là tên một tác phẩm truyện đã được học?


8. Gồm 14 chữ cái: Ông quan niệm “ Nhà văn là người đi tìm hạt ngọc ẩn dấu trong tâm hồn con
người ”?



<b>* Gợi ý ô chữ hàng dọc: Gồm 8 chữ cái : Đây là yếu tố không thể khơng có trong tác phẩm </b>
truyện? Nhờ yếu tố này mà truyện bộc lộ rõ tính cách nhân vật ?


<b>Đ</b> <b>Ọ C T Á C P H Ẩ M</b>
L À O C A I


C H I Ế C L Ư Ợ C N G À
A N H T H A N H N I Ê N
<b> T Ì N H H U Ố N G</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> N H Ữ N G N G Ô I S A O X A X Ô I </b>
<b> N G U Y Ễ N M I N H C H Â U</b>
<b> </b>


<b>* Câu hỏi dành cho khán giả:</b>


1. Cho biết tên tác giả của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí? ( Ngơ gia văn phái- Nhóm tác giả
thuộc dịng họ Ngơ Thì)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×