Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngy son:</b>
10/01/2014


<b>Ngày dạy:</b>
Lớp 8A : ./ 01/2014


<b>TIT 37. BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 ĐẾN NĂM 1873</b>
<i><b>(Tiếp theo)</b></i>


II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM
1873


<b>I. </b>


<b> Mức độ cần đạt</b>:


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.


- Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất ba
tỉnh miền Tây.


- Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống
Pháp của nhân dân Nam Kì.


<i><b>2. Tư tưởng</b></i>


- Học sinh cần thấy rõ và trân trọng sự chủ động, sáng tạo, quyết tâm
đứng lên kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta.



- Giáo dục cho các em kính yêu các lãnh tụ nghĩa quân, họ đã quyết
phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.


<i><b>3. Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng trực quan và phân tích, đánh giá khách quan các
sự kiện, hiện tượng lịch sử .


- Lập bản niên biểu
- So sánh liên hệ thực tế .
<b>II. </b>


<b> Phương tiện dạy – học : </b>


- Lược đồ: TD Pháp đánh chiếm và các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở 6 tình
Nam Kì ( 1859 – 1874)


<b>III. T iến trinh dạy – học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất ?</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài mới: </b></i>


<i><b>4. Triển khai bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của HS - GV</b> <b>Nôi dung cần đạt</b>
<b>* Ho ạ t độ ng 1: Cỏ nhõn </b>


<i>Biết được diễn biến chiến sự tại Đà nẵng và ba</i>
<i>tỉnh miền đông nam kỳ </i>



- GV: Dùng bản đồ Việt Nam, cho HS xác định
địa danh nổ ra phong trào kháng chiến của nhân
dân ta ở Đà Nẵng và 3 tỉnh Miền Đơng Nam Kì.
- GV: Em hãy cho biết thái độ của nhân dân ta
khi thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng ?


- HS: Dựa vào SGK trả lời


<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba</b>
<b>tỉnh miền Đơng Nam Kì</b>


<i><b>a. Tại Đà Nẵng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Sau khi thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp
kéo vào Gia Định, phong trào kháng chiến ở Gia
Định ra sao ?


- HS: Trả lời


- GV: Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa của
Trương Định ?


- HS: Suy nghĩ trả lời


<b>* Hoạt động 2: Cả lớp</b>


<i>HS cần nắm được cuộc kháng chiến lan rộng ra</i>
<i>ba tỉnh miền Tây Nam Kì.</i>



- GV: Em hãy cho biết tình hình nước ta sau
Hiệp ước ngày 5-6-1862.


- HS: Trả lời


- GV: Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
Nam Kì như thế nào ?


- GV: Sau khi 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì rơi vào
tay Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân 6
tỉnh Nam Kì ra sao ?


- HS: Trả lời.


<b>- BVMT: Giới thiệu vị trí của các vùng kháng</b>
chiến


GV: Dựa vào H 86, xác định một số địa điểm
diễn ra khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì.


- GV: Nguyễn Trung Trực bị giặc bắt ông khảng
khái nới “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước
Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.


? Em hiểu câu nói đó ntn.
- HS: thảo luận.


< Lời tuyên bố kiên quyết,sự thách thức đối với
kẻ xâm lược, nêu cao khí phách quật cường của
dân tộc ta>.



- GV: Nguyễn đình Chiểu là một nhà thơ
mù...song có nhiều bài thơ ca ngợi tinh thần
kháng chiến của nhân dân ta...là thứ vũ khí
chống kẻ thù


“chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳm
đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.


“Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ
Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền” .


hợp với quân triều đình chống Pháp.
<i><b>b. Tại ba tỉnh Miền Đơng Nam Kì</b></i>
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt
cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông
Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).


- Khởi nghĩa Trương Định ở Gị
Cơng làm cho qn Pháp khốn đốn
và gây cho chúng nhiều thiệt hại
<b>2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh</b>
<b>miền Tây Nam Kì</b>


<i><b>a. Thái độ và hành động của triều </b></i>
<i><b>đình Huế trong việc để mất ba tỉnh </b></i>
<i><b>miền Tây Nam kì</b></i>


- Triều đình Huế ngăn cản phong trào
kháng chiến chống Pháp của nhân


dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh.
- Do thái độ cầu hịa của triều đình
Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền
Tây Nam Kì khơng tốn một viên đạn
(8-1867).


<i><b>b. Phong trào đấu tranh chống </b></i>
<i><b>Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức </b></i>
<i><b>phong phú</b></i>


- Bất hợp tác với giặc, một bộ phận
kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều
trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng
Tháp Mười, Tây Ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

... “Linh hồn nay đã tách theo thần
Sáu tỉnh còn theo dấu tướng quân


- GV sơ kết bài: Năm 1858, thưc dân Pháp xâm
lược Việt Nam. Quân dân ta đã anh dũng chiến
đấu, làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng
nhanh của địch. Tuy vậy, triều đình Huế vẫn kí
Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), nhượng cho
Pháp nhiều quyền lợi.


- GV sơ kết bài: Năm 1858, thưc dân Pháp xâm
lược Việt Nam. Quân dân ta đã anh dũng chiến
đấu, làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng
nhanh của địch. Tuy vậy, triều đình Huế vẫn kí
Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), nhượng cho


Pháp nhiều quyền lợi.


<i><b>5. Kết thúc bài học:</b></i>
5.1/ C ủng cè:


1.Nhìn vào lược đồ H86 em hãy trình bày những nét chính về phong trào
chống Pháp của nhân dân Nam kỳ?


2.Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta được thể hiện như
thế nào?


5.2/ H íng dÉn häc bµi :


</div>

<!--links-->

×