Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

bài 63 ôn tập sinh học 7 huỳnh văn giang thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.64 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày dạy: 1/05/2017 lớp 7A3,7A1,7A2</b>
<b>Tuần: 34</b>


<b>TIẾT 65 </b>


<b>BÀI 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM</b>
<b></b>


<b>----***----I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Học sinh nắm được khaùi niệm về động vật quý hiếm.


- Thấy được mức độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm ở VN.
- Đề ra biện pháp bảo vệ động vật q hiếm.


<b>2.Kó năng: </b>


Qs tranh ảnh nhận biết động vật q hiếm.
<b>3.Thái độ:</b>


<b>- Giữ gìn sức khỏe. </b>


- Bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật.
<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>GV: -Nghiên cứu SGK</b>


-Tranh một số động vật quý hiếm
-Một số tư liệu về động vật quý hiếm
<b>HS: Soạn bài theo mục tam giác</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b> 1. Ổ n định(1 PH)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5 PH)</b>


<b>- Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu và nhược điểm của biện phaùp đấu tranh sinh </b>
học?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động I: TH NÀO LÀ </b>Ế ĐỘNG V T QUÝ HI M Ậ Ế
<b>Thờ</b>


<b>i</b>
<b>gian</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>


<b>TRÒ</b>


<b>Nội dung</b>


5


PH -GV yêu cầu học sinh tham khảo SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
? Thế nào là động vật quý hiếm?


? Hãy kể tên một số động vật quý hiếm mà em
biết?



-GV yêu cầu học sinh nhận xét, rút ra kết luận.
-GV nhận xét ,bổ sung


-GV nhận xét, kết luận chung.


-Học sinh thực hiện
-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời
-Học sinh thực hiện
-Học sinh chú ý.


<b>Kết luận:</b>


Động vật quý hiếm là
những động vật có giá
trị nhiều mặt và có số
lượng giảm sút. Ví dụ:
hươu xạ, ốc xà cừ,
tôm hùm đá, rùa núi
vàng, sóc đỏ…


<b>Hoạt động II: VÍ DỤ MINH HỌA CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÍ </b>
<b>HIẾM Ở VIỆT NAM</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>



<b>HS</b>


<b>Nội dung</b>
20 Đọc các câu trả lời lựa chọn quan sát hình SGK trang


197- hồn thành bảng 1” một số động vật q hiếm ở
Việt Nam”


_ GV treo bảng 1 để HS sửa bài


_ Đọc các câu trả lời lựa chọn quan sát hình SGK
trang 179 _ hồn thành bảng 1 “ một số động vật quí


-HS thực hiện


-HS thực hiện
-HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiếm ở Việt Nam”


_ GV gọi nhiều HS lên ghi kết quả để phát huy tính
tích cực của học sinh.


_ GV thơng báo những ý kiến đúng. Phân tích kiến
thức để HS lựa chọn lại cho đúng những ý kiến chưa
chính xác. GV cho HS theo dõi bảng kiến thức.
GV hỏi: qua bảng này cho biết:


+ Động vật quí hiếm có giá trị gì?



+ Em có nhận xét gì về cấp độ đe dọa tuyệt chủng
của động vật quí hiếm?


+ Hãy kể thêm động vật quí hiếm mà em biết?
GV yêu cầu HS rút ra kết luận.


Có nhiều giá trị kinh
tế cao


- Bị tuyệt chủng ngày
càng nhiều.


- Hươu báo, sư tử,
cọp….


nguy cấp, ít
nguy cấp và sẽ
nguy cấp.


<b> Hoạt động III: BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM </b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>


<b>Nội dung</b>
10



PH -GV nêu câu hỏi:+ Vì sao phải bảo vệ động vật q hiếm?
+ Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động
vật q hiếm?


-GV yêu cầu liên hệ bản thân phải làm gì để
bảo vệ động vật quí hiếm?


- GV cho HS rút ra kết luận.


-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời
-Học sinh chú ý.


Các biện pháp bảo vệ
động vật q hiếm:


- Bảo vệ mơi
trường sống
- Bắn săn
bắn, mua bán, giữ
trái phép.


<b>4. Kiểm tra và đánh giá: (3 PH)</b>
- HS trả lời các câu hỏi:


+ Thế nào là động vật quí hiếm?


+ Phải bảo vệ động vật q hiếm như thế nào?


<b>5. Dặn dị: (1 PH)</b>


-Học thuộc bài, học lại đặc điểm chung của lớp thú


-Chuẩn bị bài: Tìm hiểu một số động vật quan trọng trong kinh tế ở địa phương
<b>IV Rút kinh nghiệm:</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày dạy: 05/05/2017 lớp 7A3
Ngày dạy: 06/05/2017 lớp 7A2
<b>Tuần: 33</b>


<b>TIẾT 66 </b>


<b>BÀI 61, 62: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA</b>
<b>PHƯƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học có điều kiện tìm hiểu.
- Cách chăn ni liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học.


- Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương.
<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Biết được tình hình kinh tế chăn ni động vật ở địa phương và gia đình HS.


<b> 3.Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận. Lịng u thích mơn học. </b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thu thập thong tin từ những sách báo phổ biến khoa học.


- Thu thập thong tin từ cơ sở sản xuất địa phương và trong gia đình.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn ñònh.(1 PH)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 PH)</b></i>


- Thế nào là động vật quý hiếm? Kể tên một số động vật quý hiếm mà em biết?
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b> * Mở bài : Để tìm hiểu rõ hơn về tính đa dạng của động vật nhiều là các động vật hiện nay đang tồn </b></i>
<i>tại rất ít được đưa vào động vật quý hiếm.</i>


Ho t <i><b>ạ độ</b></i>ng1: CÁCH NUÔI LIÊN H V I I U KIÊN S NG VÀ M T S <i><b>Ệ Ớ Đ Ề</b></i> <i><b>Ố</b></i> <i><b>Ộ</b></i> <i><b>Ố ĐẶ Đ Ể</b></i>C I M SINH H C<i><b>Ọ</b></i>
<i><b>TH I </b><b>Ờ</b></i>


<i><b>GIAN</b></i> <i><b>Ho t đ ng c a giáo viên</b><b>ạ ộ</b></i> <i><b>ủ</b></i> <i><b>Ho t đ ng c a h c sinh</b><b>ạ ộ</b></i> <i><b>ủ</b></i> <i><b>ọ</b></i>
5 PH -Yêu cầu HS đọc nội dung cách nuôi phù


hợp hợp tập tính sống của từng động vật
và điều kiện của địa phương.


Chuẩn xác kiến thức.



-HS tiến hành thông báo các tên từng động
vật của địa phương.


Cách nuôi mỗi loài động vật mà địa
phương thực hiện


HS tự thu thập thơng tin dựa vào sự tìm hiểu và các bào cáo của các bạn.
<i><b>Hoạt động 2: Ý NGHĨA KINH TẾ ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG: </b></i>


<i><b>TH I </b><b>Ờ</b></i>


<i><b>GIAN</b></i> <i><b>Ho t đ ng c a giáo viên</b><b>ạ ộ</b></i> <i><b>ủ</b></i> <i><b>Ho t đ ng c a h c sinh</b><b>ạ ộ</b></i> <i><b>ủ</b></i> <i><b>ọ</b></i>
10 PH Từ những thông tin trên các em thấy được các lợi nhuận


kinh tế như thế nào cho gia đình và cho sự phát triển
kinh tế của địa phương?


- GV thơng báo thêm một số lợi ích kinh tế về chăn ni
các động vật đặc trưng của gia đình và cụ thể là địa
phương đang sinh sống.


- Tìm hiểu thêm một số động vật ở các địa phương lân
cận.


Chuẩn xác kiến thức


Liệt kê một số động vật và
nhứng lợi ích kinh tế mà việc
chăn ni ở gia đinh và địa
phương.



Nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>TH I </b><b>Ờ</b></i>


<i><b>GIAN</b></i> <i><b>Ho t đ ng c a giáo viên</b><b>ạ ộ</b></i> <i><b>ủ</b></i> <i><b>Ho t đ ng c a h c sinh</b><b>ạ ộ</b></i> <i><b>ủ</b></i> <i><b>ọ</b></i>
5 PH -Yêu cầu HS đọc nội dung cách ni phù


hợp hợp tập tính sống của từng động vật
và điều kiện của địa phương.


Chuẩn xác kiến thức.


-HS tiến hành thông báo các tên từng động
vật của địa phương.


Cách ni mỗi lồi động vật mà địa
phương thực hiện


HS tự thu thập thông tin dựa vào sự tìm hiểu và các bào cáo của các bạn.
<i><b>Hoạt động 2: Ý NGHĨA KINH TẾ ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG: </b></i>


<i><b>TH I </b><b>Ờ</b></i>


<i><b>GIAN</b></i> <i><b>Ho t đ ng c a giáo viên</b><b>ạ ộ</b></i> <i><b>ủ</b></i> <i><b>Ho t đ ng c a h c sinh</b><b>ạ ộ</b></i> <i><b>ủ</b></i> <i><b>ọ</b></i>
10 PH Từ những thông tin trên các em thấy được các lợi nhuận


kinh tế như thế nào cho gia đình và cho sự phát triển
kinh tế của địa phương?



- GV thông báo thêm một số lợi ích kinh tế về chăn ni
các động vật đặc trưng của gia đình và cụ thể là địa
phương đang sinh sống.


- Tìm hiểu thêm một số động vật ở các địa phương lân
cận.


Chuẩn xác kiến thức


Liệt kê một số động vật và
nhứng lợi ích kinh tế mà việc
chăn ni ở gia đinh và địa
phương.


Nhận xét bổ sung


HS viết lại các thơng tin thu thập và các nhóm báo cáo
<i><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động 3 : THU HOẠCH (5 PH)</b></i>


<b>Tổng kết những nội dung tìm hiểu vừa trình bày. Mỗi nhĩm viết lại báo cáo </b>
<i><b>4.Củng cố - đánh giá:( 3 PH)</b></i>


<i><b>GV: nhận xét cho điểm các nhóm </b></i>
<i><b>5. Dặn dị: (2PH)</b></i>


- Học bài thuộc lớp lưỡng cư, bò sát,chim , thú, sự đa dạng dộng vật , động vật với con người tiết sau
ta tiến hành ôn tập và chuẩn bị kiểm tra HKII



<b>*Rút kinh nghiệm:</b>









</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT 67 </b>
<b>ÔN TẬP HKII</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS củng cố lại và hệ thống kiến thức về động vật có xương sống


- Củng cố lại đặc điểm của từng lớp động vật : lớp lưỡng cư,bị sát, chim, thú và đại diện của từng lớp.
- Rèn kĩ năng phân tích , khái quát, hoạt động nhóm, củng cố kiến thức.


- Có ý thức bảo vệ động vật ở địa phương
<b>II. Chuẩn bị : bảng phụ chứa các câu hỏi ơn tập</b>
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. Ổ n định 1p</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trự tiếp dựa vào các câu hỏi ơn tập và có thể cho điểm</b>


<b>3. Mở bài : Để củng lại kiến thức trong chương trình HKII và để chuẩn bị cho kỳ thi này chúng ta sẽ tiến </b>
hành ơn tập lại các kiến thức của ngành động vật cĩ xương sống.



* HOẠT ĐỘNG 1: ƠN TẬP CHƯƠNG VII, VIII


<b>Thời gian</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


20p GV treo bảng phụ chứa các câu
hỏi ôn tập :


Ếch đồng :Đời sống , cấu
tạo , di chuyển, sinh sản phát
triển.


2.Đặc điểm chung của lớp lưỡng
cư.Một số đại diện điển hình .


3.So sánh sự tiến hóa của lớp
lưỡng cư với lớp cá.


Nhớ lại kiến thức –
thảo luận


Đại diện nhóm phát
biểu


- Nhận xét bổ sung


Nhớ lại kiến thức –
thảo luận


Đại diện nhóm phát
biểu



- Nhận xét bổ sung


Nhớ lại kiến thức –
thảo luận


Đại diện nhóm phát
biểu


- Nhận xét bổ sung


-Ếch đồng có đời sống vừa ở
nước vừa ở cạn thích nơi ẩm
ướt.


-Kiếm ăn vào ban đêm.
-Có hiện tượng trú đơng.
-Là động vật biến nhiệt.
- Ếch có 2 cách di chuyển:
Nhảy cóc ở trên cạn và bơi
trong nước


2. -Lớp lưỡng cư là động vật
có xương sống thích nghi với
đời sống vừa ở cạn vừa ở
nước.


-Da trần và ẩm.


-Di chuyển bằng 4 chi.


-Hô hấp bằng da và phổi.
-Tim có 3 ngăn, có 2 vịng
tuần hồn máu pha ni cơ
thể.


-Thụ tinh ngồi, nịng nọc
phát triển qua biến thái.
-Là động vật biến nhiệt
3. Tiến hóa hơn cá :
Tim 3 ngăn


Hô hấp bằng da và phổi
Sống vừa nước vừa cạn


<b>* HOẠT ĐỘNG 2: ƠN TẬP LỚP BỊ SÁT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>gian</b>


20p GV treo bảng phụ chứa các
câu hỏi ôn tập yêu cầu HS
thảo luận : Thằn lằn bóng
đi dài


1 Đời sống , cấu tạo , di
chuyển, sinh sản phát triển.


2.Đặc điểm chung của lớp
lưỡng cư.Một số đại diện điển
hình .



3. So sánh sự tiến hóa của lớp
bị sát với lớp lưỡng cư


Nhớ lại kiến thức – thảo
luận


Đại diện nhóm phát biểu
- Nhận xét bổ sung


Nhớ lại kiến thức – thảo
luận


Đại diện nhóm phát biểu
- Nhận xét bổ sung


Nhớ lại kiến thức – thảo
luận


Đại diện nhóm phát biểu
- Nhận xét bổ sung


-Môi trường sống trên cạn
-Đời sống:


+Sống nơi khô ráo, thích phơi
nắng.


+Ăn sâu bọ


+Có tập tính trú đơng.


+Là động vật biến nhiệt.
-Sinh sản:


+Thụ tinh trong.


+Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn
hồn, phát triển trực tiếp.
2. Bị sát là động vật có xương
sống thích nghi với đời sống ở
cạn .


-Da khơ có vãy sừng.
-Cho yếu có vuốt sắc.
Phổi có nhiều vách ngăn.


-Tim có vách hụt, máu pha ni
cơ thể.


-Thụ tinh trong trứng có vỏ bao
bọc, nhiều nỗn hồn.


-Là động vật biến nhiệt.


3. Sự tiến hóa hơn lứop lưỡng cư :
Hô hấp bằng phổi


Tim 3 ngăn và vách hụt


Hệ tiêu hóa : xoang nguyệt hấp
thu nước.



Hệ thần kinh : phát triển
4/ Kiểm tra đánh giá: 3p


So sánh sự tiến hóa của lớp bị sát với lớp lưỡng cư


Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.Một số đại diện điển hình .
<b>5/ Dặn dò: 1p</b>


- Học bài vừa ơn tập và xem lại các phần đã học trong các bảng tổng hợp từng đại diện ôn tập tt
IV Rút kinh nghiệm:








</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT 68 </b>
<b>ÔN TẬP HKII (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS củng cố lại và hệ thống kiến thức về động vật có xương sống


- Củng cố lại đặc điểm của từng lớp động vật : lớp lưỡng cư,bị sát, chim, thú và đại diện của từng lớp.
- Rèn kĩ năng phân tích , khái quát, hoạt động nhóm, củng cố kiến thức.


- Có ý thức bảo vệ động vật ở địa phương
<b>II. Chuẩn bị : bảng phụ chứa các câu hỏi ơn tập</b>


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1. Ổ n định 1p</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trự tiếp dựa vào các câu hỏi ơn tập và có thể cho điểm</b>


<b>3. Mở bài : Để củng lại kiến thức trong chương trình HKII và để chuẩn bị cho kỳ thi này chúng ta sẽ tiến </b>
hành ơn tập lại các kiến thức của ngành động vật cĩ xương sống.


* HOẠT ĐỘNG 1: ƠN TẬP LĨP CHIM


<b>Thời gian</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


20p GV treo bảng phụ chứa các câu
hỏi ôn tập yêu cầu HS thảo luận
Chim bồ câu


1.Đời sống , cấu tạo , di chuyển,
sinh sản phát triển.


2.Đặc điểm chung của lớp lưỡng
chim.Một số đại diện điển hình .


3.So sánh sự tiến hóa của lớp
chim với lớp bò sát.


Chuẩn xác kiến thức


Nhớ lại kiến thức –
thảo luận



Đại diện nhóm phát
biểu


- Nhận xét bổ sung


Nhớ lại kiến thức –
thảo luận


Đại diện nhóm phát
biểu


- Nhận xét bổ sung


1.


-Chim bồ câu sống trên cây bay
giỏi.


-Có tập tính làm tổ.
-Là động vật hằng nhiệt.
-Thụ tinh trong.


-Trứng có nhiều nỗn hồn
có vỏ đá vơi.


-Có hiện tượng ấp trứng và
ni con bằng sữa diều.


2. - Mình có lơng vũ bao phủ.


- Chi trước biến thành cánh.
- Có mỏ sừng.


- Phổi có mạng ống khí, có túi khí
tham gia hơ hấp.


- Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi
ni cơ thể.


- Trứng có vỏ đá vơi, được ấp nhờ
thân nhiệt của chim bố và mẹ.
- Là động vật hằng nhiệt.


3. Lớp chim tiến hóa hơn hẳn lóp
bị sát.


Hơ hấp hồn tồn bằng phổi
Tim 4 ngăn, máu đỏ thẩm.
Có dạ dầy cơ và dạ dày tuyến.
Tiều não phát tiển.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: ƠN TẬP LỚP THÚ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

20p GV treo bảng phụ chứa các
câu hỏi ôn tập yêu cầu HS
thảo luận


1.Đặc điểm chung của lớp
thú.Một số đại diện điển
hình .



2. So sánh sự tiến hóa của
lớp thú với lớp chim.


3.Đặc điểm nào để thấy rõ
lớp thú có tổ chức cơ thể
cao nhất .


4.Ýnghĩa hiên tượng thai
sinh


5.Tiến hóa về di chuyển, tổ
chức cơ thể ,sinh sản.


6.Biên pháp đấu tranh sinh
học ( ưu điểm, hạn chế )


7.Nêu một số ví dụ động vật
quý hiếm và ý nghĩa của
cúng đối với đời sống ?
Bảo vệ động vật quý hiếm


Nhớ lại kiến thức – thảo
luận


Đại diện nhóm phát
biểu


- Nhận xét bổ sung



Nhớ lại kiến thức – thảo
luận


Đại diện nhóm phát
biểu


- Nhận xét bổ sung
Nhớ lại kiến thức – thảo
luận


Đại diện nhóm phát
biểu


- Nhận xét bổ sung
Nhớ lại kiến thức – thảo
luận


Đại diện nhóm phát
biểu


- Nhận xét bổ sung
Nhớ lại kiến thức – thảo
luận


Đại diện nhóm phát
biểu


- Nhận xét bổ sung


- Phát biểu



- Nhận xét bổ sung


1. Đặc điểm chung:


-Là động vật có xương sống có tổ
chức cơ thể cao nhất.


-Có hiện tượng thai sinh và ni
con bằng sữa.


-Có lơng mao, bộ răng phân hóa
thành, răng của, răng nanh, răng
hàm.


-Tim có 4 ngăn,Bộ não phát
triển,Là động vật hằng nhiệt.
Lớp thú tiến hóa hơn hẳn :


Tim 4 ngăn, phổ có nhiều phế nang
2. HS tự ghi nhận lại.


3. Bộ não phát triển,Là động vật
hằng nhiệt.


4. Con non yếu được bảo vệ trong
bụng mẹ tốt hơn,


5. HS tự nghi nhận lại



<b>6. Ưu điểm: Của biện pháp đấu </b>
tranh sinh học: Tiêu diệt những
sinh vật có hại, tránh ơ nhiễm môi
trường, tránh kháng thuốc …
_ Nhược điểm:


+ Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu
quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch khơng tiêu diệt được
triệt để sinh vật có hại.


+ Mất cân bằng trong quần xã.
7.Động vật quý hiếm là những
động vật có giá trị nhiều mặt và có
số lượng giảm sút Ví dụ: hươu xạ,
ốc xà cừ, tơm hùm đá, rùa núi
vàng, sóc đỏ…


4/ Kiểm tra đánh giá:


Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.Một số đại diện điển hình .


Nêu một số ví dụ động vật quý hiếm và ý nghĩa của cúng đối với đời sống ?
<b>5/ Dặn dò: </b>


- Học bàivừa ơn tập và xem lại các phần đã học trong các bảng tổng hợp từng đại diện chuẩn bị kiểm tra
HKII


IV Rút kinh nghiệm:



</div>

<!--links-->

×