Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài ôn tập sinh Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.09 KB, 11 trang )

Một số lu ý khi dạy bài Ôn tập- Tổng kết Sinh học
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
+ Hệ thống, củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản trong phần, toàn chơng trình.
+ Vận dụng kiến thức vào đời sống.
2. Kĩ năng:
+ T duy, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng tự học bộ môn, so sánh , vận
dụng, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức tìm hiểu, ứng dụng Sinh học vào thực tế đời sống. Tích cực tự giác học
tập bộ môn.
B. Phơng pháp: Đàm thoại, nêu giải quyết vấn đề............
C. Đồ dùng dạy học:
.Chuẩn bị:
* GV: - Nắm vững phân phối chơng trình, vị trí giờ ôn tập trong chơng trình.
- Nắm vững nội dung kiến thức cơ bản, trọng tâm của mỗi chơng, phần kiến
thức ôn tập.
- Chuẩn bị đầy đủ các bảng phụ, phiếu học tập cho các nhóm có nội dung
hợp lý, cần có phiếu học tập giao trớc cho từng nhóm chuẩn bị cuối giờ học tiết trớc.
- Nhắc nhở HS ôn lại kiến thức liên quan, nghiên cứu trớc các bài tập sẽ chữa
trong giờ học, chuẩn bị sẵn các biểu bảng vào vở có nội dung đầy đủ theo ý hiểu.
- Thờng xuyên nhăc nhở HS làm bài tập ở nhà, kiểm tra động viên khuyến
khích, khen chê kịp thời.
* HS: Cần thực hiện đầy đủ bài tập, biểu bảng theo hớng dẫn của giáo viên, có thể
thực hiện theo nhóm. Đọc trớc các bài, bài khó đánh dấu lại yêu cầu gv chữa trong giờ
học.
- Tranh vẽ, biểu bảng, phiếu học tập, bảng phụ liên quan nội dung kiến thức.
D. Tổ chức dạy học
- Nếu có bảng cần tóm tắt kiến thức ghi theo sơ đồ cành cây
- Trong giờ học, có nhiều nội dung, thời gian không cho phép lan man, cần phân phối thời
gian cho hợp lý, lựa chọn kiến thức cho phù hợp.


- Trong quá trình giảng dạy nên dùng phối hợp các phơng pháp phát huy tính sáng tạo của
học sinh tránh liệt kê kiến thức học sinh nhàm chán.
Tuần: 10 Ngày soạn : 18 / 07/ 2009
Tiết: 20 Ngày dạy : 02/8 – 6/8/ 09
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU
1.KiÕn thøc
Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học trong các chương I, II, III vỊ cÊu
t¹o tÕ bµo, cấu tạo ngồi và trong, các hoạt động sinh lý, sự biến dạng của rễ và thân phù
hợp với chức năng.
2. Kỹ năng:
- Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của tế bào, rễ, thân.
- Tổng hợp, so sánh cấu tạo trong của rễ và thân.
- Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp tạo điều kiện giúp tế bào rễ, thân phát
triển, ứng dụng bảo vệ rễ, thân phù hợp mục đích Sx
3. Thái độ:
u thích mơn học, thích tìm hiẻu về thực vật, biết ứng dụng kiến thức của rễ và
thân vào thực tế đời sống và sản xuất.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập. Tranh vÏ cÊu t¹o trong cđa rƠ, th©n l¸, tÕ bµo.
2. HS : Ôn tập lại các kiến thức trong các chương: I, II, III.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp:
2. Khëi ®éng
C¬ quan sinh dìng cđa c©y xanh cã hoa?
3. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ
-GV Y/c chia líp thµnh 8 nhãm,
nhãm 1,8 th¶o ln c¸c vÊn ®Ị vỊ

®Ỉc ®iĨm chung cđa thùc vËt,C¸u t¹o
sinh lý cđa tÕ bµo, nhãm 2,7 : rƠ,
nhãm3,5 th¶o ln c¸c c©u hái vỊ
th©n, nhãm cßm lai th¶o ln sù vËn
chun c¸c chÊt trong c©y, ý nghÜa
sù biÕn d¹ng cđa th©n, rƠ mâi nhãm
ph©n c«ng HS tr¶ lêi 1 c©u hái(sư
dơng kü tht kh¨n tr¶i bµn.) thèng
nhÊt chung phÇn cđa nhãm.
+Trình bày đặc điểm chung của
thực vật ?
- HS: hoạt động nhãm: nhớ lại kiến thức đã học
để trả lời câu hỏi, thèng nhÊt trong nhãm. C¸c
nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶, nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung.
* Đặc điểm chung của thực vật:
Tự tổng hợp được chất hữu cơ
Phần lớn không có khả năng di chuyển.
Phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài.
* *Tế bào thực vật có nhiều hình dạng và kích thước
khác nhau,
CÊu t¹o gồm: Vách tế bào
ChÊt tế bào
Nhân
+ Tế bào có thể trao đổi chất, lớn lên, phân chia .
+Tế bào thực vật có hình dạng và
kích thước như thế nào ? Bao gồm
những bộ phận nào ? Nêu chức
năng của từng bộ phận ?
Theo em do đâu mà tế bào thực

vật có thể lớn lên và phân chia
được ?
+Rễ được chia làm mấy loại ? nêu
đặc điểm của từng loại ?
+Rễ có mấy miền chính ? Nêu
chức năng của từng miền ?
Theo em miền nào là miền quan
trọng nhất ? Vì sao ?
+Nêu cấu tạo miền hút của rễ?
+Theo em nếu thiếu nước cây có
sống được không ? Cây cần bao
nhiêu loại muối khoáng chính?
+Thân cây bao gồm những bộ
phận nào ? Nêu sự giống và khác
nhau giữa mầm hoa và mầm lá ?
+Do dâu thân có thể dài ra và to
lên được ?
+ Sự vân chuyển nước và muối
khoáng của cây diễn ra như thế
nào ?
*Rễ: Có 2 loại rễ chính:
Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.
Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
- C¸c miền của có 4 miền: Miền trưởng thành
Miền hút Vá
Trụ giữa
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
Sinh lý cđa rƠ:+Tất cả các loại cây đều cần nước.
Cây cần nhiều muối đạm, muối lân, muối kali.

*Thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi
nách.
Chồi hoa và chồi lá đều có mầm lá.
Nhưng chồi lá có mô phân sinh ngọn và chồi hoa
có mầm hoa.
+Thân có thể dài ra do sự phân chia tế bào ở mô
phân sinh ngọn.Thân có thể to ra do sự phân chia
các tế bào mô sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
*Sự vận chuyển nước và muối khoáng của
cây:Nước và muối khoáng  lông hút vỏ
mạch gỗ  các bộ phận của cây: thân,lá.
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài tập 1: Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa?
a. Củ nhanh bò hư.
b. Sai khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ giảm nhiều.
c. Sau khi ra hoa chất lượng và khối lượng củ giảm.
d. Để cây ra hoa được.
Câu 2: Điểm giống nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của
rễ là:
a.Có cấu tạo từ tế bào.
b.Vỏ bảo vệ các phần bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp.
c.Gồm 2 bộ phận chính: vỏ và trụ giữa.
d.Cả a,b,c đều đúng.
Bài tập 1:
Câu 1: b.
Câu 2: e.
e. a và c đều đúng.
Câu 3: Điểm khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của
rễ là:

a.Miền hút của rễ có mang lông hút còn thân non thì không mang
lônh hút.
b.Phần vỏ của thân non có chứa chất dự trữ còn vỏ của miền hút thì
không chứa chất dự trữ.
c.Bó mạch của miền hút có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ. Còn
ở thân non, mạch rây nằm ở ngoài và mạch gỗ ở phía trong.
d. a và c đều đúng.
e. b và c đều đúng.
Bài tập 2: Hãy mô tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển
nước và muối khoáng ?
Câu 3: d.
4. Dặn dò: Học bài. Kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:15/12/2008
Ngày giảng:18/12/2008
Tiết 34. Ôn tập học kì I
A - Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
- Vận dụng lí thuyết của di truyền, biến dị vào giải bài tập cơ bản , giải thích các ứng
dụng của chúng trong thực tiễn sản xuất và đời sống.
2.Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- HS ý thức say mê tìm tòi, nghiên cứu KH, yêu thích môn DTH.
B - Đồ dùng dạy - học.
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Các bảng chuẩn kiến thức theo mẫu SGK từ 40.1- 40.5).bài tập liên quan.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Hoàn thành đề cơng ôn tập theo sự hớng dẫn của GV.
C - Tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức(1phút)
2. Khởi động (5')
- Di truyền học nghiên cứu những gì? HS trả lời, GV bs.
Củng cố các kiến thức đã học trong phần di truyền biến dị là nội dung của bài học.
3.Bài mới.(38 phút).
* Hoạt động 1. Hệ thống hoá kiến thức phần di truyền, biến dị(30 phút)
- Mục tiêu: HS hệ thống hoá đợc các KT về di truyền, biến dị.
- Tiến hành.
+ GV tổ chức cho HS hoạt động học tập dựa vào mẫu trong SGK.
+ Trao đổi với nhau theo nhóm, mỗi thành viên trong nhóm thực hiện một phần. mỗi nhóm
thực hiện 1 bảng , dới sự điều hành và trợ giúp của GV để thống nhất ý kiến cuối cùng trớc
khi chính thức điền vào bảng ghi trong vở học tập hay đáp án của các câu hỏi ôn tập.
I.Hệ thống hóa kiến thức
A. Kiến thức cơ bản.
Bảng 40.1. Tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy
luật
Nội dung Giải thích
ý nghĩa
Phân li
P thuần chủng F
1
đồng tính; F
2
có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3:1.
Các nhân tố di
truyền không hoà
trộn vào nhau
Xác định tính trội (th-
ờng là tốt)

Phânli
độc lập
Các cặp nhân tố di truyền phân
li độc lập trong phát sinh giao
tử
Phân li độc lập và tổ
hợp tự do của các
cặp gen tơng ứng.
Tạo biến dị tổ hợp
Di truyền
Các tính trạng do nhóm gen Các gen liên kết Tạo sự di truyền ổn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×