Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.21 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b> TRẦN QUỐC TUẤN</b>
<b> HÌNH HỌC 9- Tuần 22</b>
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường trịn và hai cạnh chứa hai dây
cung của đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
VD:
O
A
B
C
^
<i>BAC</i> là góc nội tiếp chắn cung BC của đường trịn (O)
<b>II/ ĐỊNH LÝ:</b>
VD: Theo hình vẽ trên, ta có:
2 sđBC
<b>III/ HỆ QUẢ:</b>
Trong một đường trịn:
a/ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b/ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c/ Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90°) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm
cùng chắn một cung.
d/ Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn là góc vng.
O
A
B
C
D
^
<i>BAC =^BDC</i> ( các góc nội tiếp cùng chắn cung BC )
O
A
B
C
Theo hệ quả, ta có:
^
<i>BAC =</i>1
C
O
B
A
Theo hệ quả, ta có:
<i><sub>BAC =90</sub></i>^ 0 <sub> ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)</sub>
<b>IV/ ÁP DỤNG:</b>
<b> Câu 15: Trang 75 – SGK Toán 9 tập 2</b>
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) Trong một đường trịn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
b) Trong một đường trịn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
<b>Trả lời:</b>
a) Đúng (Theo hệ quả)
b) Sai. Vì trong một đường trịn có thể có các góc nội tiếp bằng nhau nhưng không
cùng chắn một cung.
<b>Câu 19: Trang 75 – SGK Tốn 9 tập 2</b>
Cho đường trịn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường
tròn. SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và
AN. Chứng minh rằng SH vng góc với AB.
Ta có: ^<i><sub>AMB</sub></i> <sub> là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) </sub>
=> ^<i><sub>AMB</sub></i> <sub>= 90° </sub>
=> BM⊥AM
=> BM⊥SA
Chứng minh tương tự, có AN⊥SB.
Như vậy BM và AN là hai đường cao của tam giác SAB, mà BM cắt
A N tại H
nên H là trực tâm của tam giác SAB
=> SH⊥AB (đpcm)
<b>v/ DẶN DÒ:</b>
Học thuộc Định nghĩa, Định Lý, Hệ quả.
Bài tập trong SGK- Toán 9- tập 2: Bài 20, 21, 22- trang 76.
<b>HẾT</b>