Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.16 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939



Tuần 21
Tiết 22
Ngày dạy:


<b>Bài 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


1.1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được những kiến thức cơ bản sau:


- Hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập
Đảng.


- Nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10/1930.
-Vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong thành lập Đảng.
1.2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử và biết
phân tích đánh giá, nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.


1.3. Thái độ:


- Thông qua những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phấn đấu không
mệt mỏi cho sự ra đời của Đảng và Hội nghị thành lập Đảng 03/02/1930.


- Giáo dục học sinh lịng biết ơn và kính u đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh,
củng cố lịng tin vào sự thành lập Đảng.


<b>2. Nội dung học tập:</b>



Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, ý nghĩa lịch sử của việc thành lập
ĐCSVN


<b>3.Chuẩn bị:</b>


3.1. Giáo viên: Tư liệu Nguyễn Aùi Quốc với quá trình thành lập Đảng


3.2. Học sinh: Học bài cũ và tìn hiểu bài mới: Nội dung của hội nghị thành lập
Đảng.


Luận cương chính trị và ý nghĩa của sự thành lập Đảng.


<b>4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>
<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện.1’</b>


9A1 9A2 9A3 9A4
9A5


<b>4.2.Kiểm tra miệng: 3’</b>


Câu 1: Sự thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929?( 8 đ)
Hs: Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập 17/06/1929 tại Bắc Kì.


- 8/1929 An Nam Cộng sản ra đời tại Nam Kì.


- 9/1029, Đơng Dương Cộng sản Liên đoàn tuyên bố thành lập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.3. Tiến trình bài học: 36’</b>


<b>Giới thiệu bài</b>( 1’) Nửa cuối năm 1929, ở Việt Nam có 3 tổ chức Cộng sản Đảng,


họ cùng chung mục đích là phấn đấu cho chủ nghĩa cộng sản, nhưng trong lãnh đạo
đấu tranh họ hay đố kỵ, khích bác lẫn nhau. Nhưng trước sự khủng bố của kẻ thù,
họ lại xích lại gần nhau, che chở cho nhau. Tình trạng đó cần phải giải quyết gấp,
Nguyễn Ái Quốc xuất hiện rất đúng lúc. Đầu năm 1930, Người đã có cơng rất lớn
thống nhất các lực lượng cộng sản Việt Nam (3/2/1930) Đảng Cộng sản Việt Nam
ra đời, đánh dấu bước ngoặc vĩ đại trong phong trào cách mạng Việt Nam. Ta vào
bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: thời gian 15’</b>


Gv: Em hãy trình bày hồn cảnh lịch sử dẫn đến sự
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Vai trò của
Nguyễn Aùi Quốc trong việc thống nhất ba tổ chức
trên ?


-Hs: Cuối năm 1929, ba tổ chức cộng sản xuất hiện,
hoạt động riêng lẻ ảnh hưởng đến cách mạng, yêu
cầu bức thiết lịch sử phải thống nhất các lực lượng
cộng sản thành một là Đảng Cộng sản Việt Nam.
*<b>Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: </b>Bác đã phân tích
tình hình, phê phán những sai lầm chia rẽ bè phái
trước đo ùvà đề nghị các đảng chấm dứt chia rẽ và
thành thật hợp tác…Tư tưởng của Người thâùm nhuần
tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin.


GVKL: Với uy tín của Người, hội nghị đã thống
nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời (3/2/1930)



Gv: Em hãy trình bày về Hội nghị thành lập Đảng
3/2/1930? Nêu rõ địa điểm thành lập? Tại sao thành
lập nơi này?


Hs : Từ 3/ 2 đến 7/2/1930, Hội nghị tiến hành tại
Hương Cảng Trung Quốc .. Hội nghị thơng qua
chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt điều lệ tóm tắt
của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.


<b>* Giáo dục môi trường</b>: Vì ở TQ lúc bấy giờ phong
trào yêu nước tập trung nhiều ở đây, cịn ở nước ta
khơng thể tiến hành được vì lúc bấy giờ thực dân
Pháp đang ráo riết cai trị, bắt bớ và truy lùng những
người yêu nước ….


<b>I/. Hội nghị thành lập Đảng Cộng</b>
<b>sản Việt Nam (03/02/1930):</b>


<b>1. Hoàn cảnh:</b>


- Cuối năm 1929, ba tổ chức cộng sản
xuất hiện ở nước ta, lãnh đạo phong
trào cách mạng.


- Ba tổ chức hoạt động riêng lẻ ,tranh
giành ảnh hưởng với nhau .Yêu cầu
bức thiết của lịch sử lúc đó là phải
thống nhất các tổ chức cộng sản ở VN
- Nguyễn Ái Quốc đã thống nhất ba tổ
chức cộng sản ở Việt Nam .



<b>2. Nội dung Hội nghị thành lập</b>
<b>Đảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV minh họa thêm: Dự Hội nghị có 7 đại biểu:
Nguyễn Ái Quốc, đại biểu của Quốc tế cộng sản
Đơng Dương, cộng sản Đảng có 2 đại biểu: Trịnh
Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh, An Nam Cộng sản
Đảng có Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu. Hai đại
biểu nước ngoài: Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn.
Ngày 24/2/1930 Đông Dương cộng sản Liên đoàn
xin gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam.


Gv: Nêu nội dung của hội nghị thành lập Đảng?
Hs: Thơng qua chính cương vắn tắt, Sách lược vắn
tắt ,Điều lệ tóm tắt của Đảng do N.A.Q khởi thảo.
Gv : Em hãy nêu nội dung chủ yếu của chính cương
vắn tắt, sách lược vắn tắt (3/2/1930) do Nguyễn Ái
Quốc khởi thảo?


Hs: Đó là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt
Nam.


- Mang tính chất dân tộc và giai cấp sâu sắc.


GV mở rộng: Đường lối Cách mạng Việt Nam là
phải tiến hành Cách mạng tư sản dân quyền và Cách
mạng XHCN. Nhiệm vụ chiến lược đánh đổ đế quốc
Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng.Cách


mạng Việt Nam là một bộ phận khắng khít của cách
mạng thế giới .


Gv: Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa quan trọng
như thế nào?


Hs : Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 có ý nghĩa
như một đại hội thành lập Đảng – Chính cương vắn
tắt, sách lược vắn tắt . . .là cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng.


Gv chuyển ý: Do phong trào cách mạng ở VN và các
nước Đông Dương Phát triển , Đảng CSVN đã đổi
tên là Đảng CSĐD với luận cương chính trị 10/1930.


<b>Hoạt động 2: thời gian 11 ’</b>


Gv : Hội nghị lần thứ nhất của Ban chấp hành TW
Đảng đã quyết định điều gì ?


Hs :Quyết định đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông
Dương. Thông qua luận cương chính trị.


- Nội dung của Hội nghị


+Tán thành việc thống nhất các tổ
chức cộng sản để thành lập một đảng
duy nhất là ĐCSVN.


+Thơng qua chính cương vắn


tắt ,Sách lược vắn tắt ,Điều lệ tóm tắt
của Đảng do Nguyễn Aùi Quốc khởi
thảo.


<b>3. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị</b>
<b>thành lập Đảng:</b>


- Có ý nghĩa như một đại hội thành lập
Đảng .


- Chính cương vắn tắt, sách lược vắn
tắt, điều lệ tóm tắt là cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng.


<b>II/. Luận cương chính trị (10/1930)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv : Em hãy nêu nội dung chủ yếu của Luận cương
chính trị tháng 10/1930 của Đảng ta?


Hs : Hội nghị họp tại Hương Cảng Trung Quốc
quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành
Đảng Cộng sản Đông Dương và thơng qua Luận
cương chính trị cách mạng tư sản dân quyền do đồng
chí Trần Phú khởi thảo.


- Luận cương khẳng định tính chất của cách mạng
Đông Dương là Cách mạng tư sản dân quyền, sau đó
bỏ qua Cách mạng tư bản, tiến thẳng lên CNXH . .
GV giới thiệu hình 31 ảnh đồng chí Trần Phú – Tổng
Bí thư đầu tiên của Đảng cho học sinh xem.



Gv:<b>Nêu vài nét tiểu sử của đồng chí Trần Phú?</b>


Hs: Sinh ngày 1-5-1904 tại Quảng Ngãi( Nguyên
quán Đức Thọ- Hà Tĩnh) cha mẹ mất sớm, anh em
Trần Phú phải ra Quảng Trị nhờ họ hàng giáup đỡ,
sau này Trần Phú được vào học ở trường Quốc học
Huế. Năm 1925 tham gia hội Phục Việt, năm 1927
cử sang học trường Đại học Phương Đông (Liên Xô)
Năm 1930, ông về nước hoạt động…


Gv: Luận cương tháng 10-1930 của Trần Phú cịn có
mặt hạn chế nào so với của Nguyễn Aùí Quốc.(giành
cho HS khá giỏi)


HS: Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã đề cập
đến những vấn đề cơ bản của cách mạng nhưng còn
hạn chế nhất định.


+ Chưa nêu cao vấn đề dân tộc hàng đầu.
+ Nặng đấu tranh giai cấp.


Chuyển ý: Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa quan trọng
đối với cách mạng VN.


<b>Hoạt động 3: thời gian 9’</b>


? Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
Hs : Đó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân
tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời kì


mới. Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố:
CN Mác Lênin, phong trào công nhân, phong trào
yêu nước . . .lịch sử dân tộc Việt Nam


GV KL: Khẳng định giai cấp vô sản đã trưởng thành
và đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kì


-Nội dung:


+Khẳng định tính chất của cách
mạng ĐD, lúc đầu là cuộc cách mạng
tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kì
TBCN tiến thẳng lên CNXH


+Đảng phải coi trọng việc vận động
tập hợp lực lượng đa số quần chúng,
phải liên lạc mật thiết với vô sản và
các dân tộc thuộc địa nhất là vô sản
Pháp.


<b>III/. Ý nghĩa lịch sử của việc thành</b>
<b>lập Đảng:</b>


- Đó là tất yếu lịch sử, là sự kết hợïp
nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố : CN Mác
Lênin, phong trào công nhân, phong
trào yêu nước.


- Là bước ngoặt vĩ đại của Cách mạng
Việt Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khủng hoảng về giai cấp. Từ đây Cách mạng Việt
Nam đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp
công nhân mà đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt
Nam. Cách mạng Việt Nam thực sự là một bộ phận
khăng khít của Cách mạng thế giới. Đảng Cộng sản
Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất
yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt
về sau của Cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.


nắm độc quyền lãnh đạo Cách mạng,
chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai
cấp lãnh đạo cách mạng.


- Cách mạng Việt Nam gắn liền với
cách mạng thế giới.


-Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết
định những bước phát triển nhảy vọt
về sau của cách mạng VN


<b>4.4. Toång kết: 2’</b>


Gv: Em hãy trình bày về Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930?


Hs: Hội nghị tiến hành từ ngày 3/2/1930 đến 7/2/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng
Trung Quốc


- Nội dung của Hội nghị



+Tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy
nhất là ĐCSVN.


+Thơng qua chính cương vắn tắt ,Sách lược vắn tắt ,Điều lệ tóm tắt của Đảng
do Nguyễn Aùi Quốc khởi thảo.


Gv: Em hãy nêu nội dung chủ yếu của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
(3/2/1930) do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo?


Hs: Đó là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc.


- Vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác Lênin vào Việt Nam.
- Mang tính chất dân tộc và giai cấp sâu sắc….


<b>4.5. Hướng dẫn học tập :3’</b>


<b>-Đối với bài học tiết hôm này:</b>


+Học sinh về nhà học bài kĩ về nội dung: Hội nghị thành lập
Đảng( 3/2/1930)


+ Luận cương chính trị 10/1930. Ý nghĩa của sự thành lập Đảng cộng sản
VN.


<b>-Đối với bài học tiết tiếp theo:</b>


+ Chuẩn bị: Tiết 22’: Lịch sử Tây Ninh. Bài 4: Aùnh sáng của Đảng đến với
Tây Ninh.


+ Trả lời các câu hỏi sau: Aùnh sáng của Đảng đến với Tây Ninh theo những


con đường nào? Ý nghĩa của sự ra đời các tổ chức Đảng ở Tây Ninh?


</div>

<!--links-->

×