Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 21/ 11/2015 Ngày dạy:
24/11/2015


<b> Tiết 15: Bài 13: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI</b>
<b> TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY</b>


<b>I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:</b>
1/ Kiến thức :


- Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau CT TG thứ hai
đến nay.


- Học sinh nắm được những nét nổi bật và cũng là nội dung chủ yếu, là những nhân
tố chi phối sự hình thành thế giới từ sau năm 1945.


-Học sinh thấy được những xu thế phát triển hiện nay của thế giới.
2/ Tư tưởng :


- Giúp HS thấy rõ nước ta là bộ phận của TG ngày càng có QH mật thiết với khu
vực và thế giới.


3/ Kĩ năng :


- Giúp học sinh rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp.
<b>II. phương tiện dạy học: Bản đồ chính trị thế giới</b>


<b>III- Tiến trình dạy học: </b>
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:


3. Bài mới: Giới thiệu(khái quát nội dung bài)



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>HĐ 1:</b>


Tìm hiểu những nội dung chính
của LSTG từ sau CTTG thứ II đến
nay.


<b>? Với những thắng lợi của Liên</b>
Xô ... CNXH đã phát triển như thế
nào ?


<b>? Từ nửa sau thế kỷ XX các nước</b>
XHCN đã có những thành tựu gì ?
<b>? Trong quá trình xây dựng</b>
CNXH các nước XHCN đã gặp


<b>I. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA</b>
<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 ĐẾN</b>
<b>NAY:</b>


a/ CNXH từ phạm vi 1 nước đã trở thành một
hệ thống thế giới. Trong nhiều thập niên, hệ
thống XHCN TG là 1 lực lượng hùng mạnh
có ảnh hưởng to lớn đối với tiến trình phát
triển của TG. Nhưng do phạm nhiều sai lầm,
hệ thống XHCN đã tan rã vào những năm
1989-1991.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phải những khó khăn gì ?? Hậu


quả ?


<b>? Sau chiến tranh, phong trào giải</b>
phóng dân tộc ở các châu Á, Phi,
Mĩ La Tinh đã thu được những
thắng lợi gì ?


<b>? Ngày nay các nước Á, Phi, Mĩ</b>
La Tinh đã có sự biến đổi to lớn
nào ?


<b>? Sau chiến tranh các nước tư bản</b>
chủ nghĩa đã có sự phát triển như
thế nào ? Vì sao có sự phát triển
đó ?


<b>? Nổi bật nhất là nước nào ?</b>
<b>? Mĩ có âm mưu gì ?</b>


<b>? Sau năm 1945 các nước tư bản</b>
đã có xu hướng phát triển kinh tế
bằng cách nào ? Dẫn chứng ?
<b>? Sau năm 1945 tình hình thế giới</b>
diễn ra theo trật tự nào ?


<b>? Cách mạng khoa học - kỹ thuật</b>
phát triển có hệ quả gì ?


<i><b>Giáo viên: Việc thế giới chia </b></i>
thành 2 phe là đặc trưng bao trùm


giai đoạn lịch sử thế giới kéo dài
từ 1945-1991 chi phối mạnh mẽ,
tác động sâu sắc đến đời sống
chính trị thế giới và quan hệ quốc
tế.


<b>HĐ2:</b>


Tìm hiểu đặc điểm trong quan hệ
quốc tế sau CT lạnh.


<b>? Giai đoạn lịch sử từ sau 1991</b>
đến nay (2000) khi Liên Xô tan rã,
trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự


diễn ra mạnh mẽ ở các châu Á, Phi, và Mĩ
La-tinh. KQ là hệ thống thuộ địa của CNĐQ
đã sụp đổ. Hơn 100 các quốc gia độc lập trẻ
tuổi ra đời, ngày càng giữ vai trò quan trọng
trên trường quốc tế. Nhiều nước đã thu được
thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, XH.
c/Sau CTTG II, những nét nổi bật của hệ
thống tư bản chủ nghĩa là:


-Nhìn chung các nước TB phát triển k/tế
tương đối nhanh, tuy khơng tránh khỏi có lúc
suy thối , khủng hoảng


-Mĩ vươn lên thành nước TB giàu mạnh nhất,
đứng đầu hệ thống TBCN và theo đuổi mưu


đồ thống trị TG.


Xu hướng liên kết khu vực về kinh tế - chính
trị ngày càng phổ biến, điển hình là Liên
minh châu Âu


d/ Về quan hệ quốc tế, sự xác lập của Trật tự
thế giới 2 cực với đặc trưng lớn là sự đối đầu
giữa 2 phe TBCN và XHCN. Đặc trưng lớn
này là nhân tố chi phối nền chính trị TG và
quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau TK
XX.


e/ Với những tiến bộ phi thường và những
thành tựu kì diệu, cuộc cách mạng khoa học
-kỹ thuật đã và sẽ đưa lại những hệ quả nhiều
mặt khơng lường hết được đối với lồi người
cũng như mỗi quốc gia, dân tộc.


<b>II. CÁC XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA</b>
<b>THẾ GIỚI NGÀY NAY:</b>


+ Hịa hỗn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự
thế giới đa cực, nhiều trung tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thế giới mới diễn ra theo các xu
thế nào ?


<b>? Xu hướng chung của thế giới</b>


ngày nay là gì ?


<b>? Tại sao nói “Hịa bình, ổn định </b>
<i>và hợp tác phát triển” vừa là thời </i>
cơ, vừa là thách thức đối với các
dân tộc ?


HS suy nghị trả lời


+ Từ đầu những năm 90, nhiều khu vực xảy
ra các cuộc xung đột quân sự và nội chiến.
- Xu thế chung: Hịa bình, ổn định, hợp tác
phát triển kinh tế.


<b>4. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm bao trùm của giai đoạn lịch sử này là</b>
thế giới chia thành 2 cực Ianta.


</div>

<!--links-->

×