Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chương 2 - Các loại hình doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.16 KB, 16 trang )

1
1
Chương 2. Tổng quan về doanh
nghiệp
1. Khái niệm, phân loại DN
2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chế thị
trường
3. Các hình thức tổ chức DN
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của DN
5. Cơ cấu tổ chức quản lý của DN
Tài liệu tham khảo chương 2
2
1. PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Ths Nguyễn Đình
Hòa, ThS. Trần Thị Ý Nhi, Giáo trình QTDN, NXB
Thống Kê 2005 (giáo trình dùng trong trường ĐH
Tôn Đức Thắng), chương 1, trang 7-25.
2. Nguyễn Hải Sản, 2007, giáo trình Quản trị doanh
nghiệp, NXB Tài Chính 2007
3. Nguyễn Đình Cung, Phan Đức Hiếu, 2007, Các loại
hình DN ở Việt Nam: đâu là loại hình phù hợp nhất
với DN của bạn, tài liệu tham khảo.
4. Luật DN 2005 và hệ thống các văn bản hướng dẫn
5. Nghị định số 88/2006/NĐ-CP về ĐKKD và hệ thống
các văn bản hướng dẫn
1. Khái niệm, phân loại DN
1.1 Khái niệm doanh nghiệp
- Xét theo quan điểm luật pháp
- Xét theo quan điểm chức năng
- Xét theo quan điểm phát triển
- Xét theo quan điểm hệ thống
- Theo cách tiếp cận quản trị doanh nghiệp


- Theo điều kiện hình thành
3
2
4
1.1.1 Khái niệm DN theo Luật DN 2005
• Điều 4, Luật doanh nghiệp 2005: Doanh nghiệp là tổ
chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định
của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh.
1.1.2 Quan điểm chức năng
• Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất
mà tại đó lao động là yếu tố trung tâm để kết
hợp các yếu tố sản xuất khác nhau nhằm cung
cấp sản phẩm/dịch vụ trên thị trường để nhận
được phần giá trị chênh lệch giữa giá bán sản
phẩm với giá thành của sản phẩm ấy.
(M.Francois Peroux).
5
6
1.1.3 Khái niệm DN theo quan điểm phát triển:
Doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra của
cải. Doanh nghiệp được sinh ra, phát triển, có thất
bại, có thành công, có lúc vượt qua những thời kỳ
nguy kịch và có lúc phải ngừng sản xuất, thậm chí
tiêu vong do gặp phải những khó khăn không vượt
qua được. (D.Larua.A Caillat, 1992)
3
1.1.4 Khái niệm DN theo quan điểm hệ thống:
Doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộ

phận được tổ chức, có tác động qua lại và theo
đuổi cùng một mục tiêu. Các bộ phận tập hợp
trong doanh nghiệp bao gồm các phân hệ như:
sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự…
7
8
1.1.5 Theo cách tiếp cận quản trị DN:
• Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế bao gồm một tập
thể lao động, hiệp tác và phân công lao động với nhau
để khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các yếu
tố sản xuất nhằm sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch
vụ theo yêu cầu của xã hội.
1.1.6 Theo điều kiện hình thành:
• DN là một đơn vị kinh doanh thành lập
nhằm mục đích thực hiện 1 hoặc một số
hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm,
hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường, với
mục tiêu cuối cùng là sinh lợi.
9
4
Sản xuất- Dịch vụ
Cấp I
Khai thác
Trồng trọt Đánh bắt Hầm
mỏ
Cấp III
Dịch vụ
Ngân hàng Vận tải Phân
phối

Cấp II
Chế biến,
xây dựng
Hàng hoá tiêu dùng Hàng hoá cho sản xuất
Tiêu thụ
lâu dài
Tiêu thụ
một lần
Nhà
xưởng
Thiết
bị
1.2. Phõn loi doanh nghip
1.2.1 Theo lnh vc SXKD
Các loại hình SX - KD
Khu vực công
Doanh
nghiệp
nhà nước
Khu vực tư
Kinh
doanh
cá thể
Công
ty hợp
doanh
Công
ty
TNHH
Công ty

TNHH
tư nhân
Công ty
TNHH của tổ
chức xã hội
khác
Khu vực tập thể
HTX
sản
xuất
HTX
tiêu
thụ
HTX kinh
doanh
dịch vụ
1.2.2 Theo loi hỡnh s hu
12
1.2. Phõn loi DN
1.2.3 Cn c vo hỡnh thc phỏp lý:
DN Nh nc
HTX
H kinh doanh cỏ th
Cụng ty c phn
Cụng ty hp danh
Cụng ty TNHH
DN t nhõn
5
13
1. 2 Phân loại DN

1.2.4. Căn cứ vào số lượng sở hữu
(loại hình sở hữu có thể là Nhà nước, ngoài nhà nước
hoặc vốn đầu tư nước ngoài)
• Doanh nghiệp một chủ sở hữu
– Doanh nghiệp Nhà nước
– Doanh nghiệp tư nhân
– Công ty TNHH một thành viên
• Doanh nghiệp có nhiều hơn 02 chủ sở hữu
– Công ty: công ty đối nhân
– Công ty đối vốn:
• Công ty TNHH hai thành viên trở lên
• Công ty cổ phần
14
1. 2 Phân loại DN
1.2.5. Căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp
– DN quy mô lớn
– DN quy mô vừa
– DN quy mô nhỏ
– DN quy mô siêu nhỏ
1.2.6. Căn cứ vào chức năng hoạt động
–DN sản xuất
–DN dịch vụ
–DN sản xuất và dịch vụ
15
1. 2 Phân loại DN
1.2.7. Căn cứ vào loại hình sản xuất
–DN SX khối lượng lớn (chỉ SX 1 loai sản phẩm có
quy mô lớn
–DN SX đơn chiếc
–DN SX hàng loạt

1.2.8. Căn cứ vào trình độ kỹ thuật
–DN có trình độ kỹ thuật thủ công
–DN có trình độ nửa cơ khí
–DN cơ giới hóa và tự động hóa
6
16
1.2 Phân loại DN
1.2.9. Căn cứ vào vai trò của nhân tố sản xuất
(Phân theo các yếu tố sản xuất)
– DN sử dụng nhiều lao động
– DN sử dụng nhiều vốn
– DN sử dụng máy móc là chủ yếu
– ….
1.2.10. Căn cứ vào đặc điểm và tính chất, vị trí của DN
(Đây là căn cứ mang tính định tính)
– DN phụ thuộc nhiều vào nguyên nhiên liệu,
– DN phụ thuộc vào lao động
– DN phụ thuộc vào nơi bán hàng
17
• Nghiên cứu thị trường và lựa chọn sản phẩm hàng hóa
• Chuẩn bị các yếu tố sản xuất
• Tổ chức sản xuất
• Tổ chức tiêu thụ và thu tiền
Nghiên
cứu thị
trường
Chọn sản
phẩm hàng
hóa
Thiết kế

sản phẩm
Chuẩn bị
các yếu tố
sản xuất
Tổ chức
sản xuất
Điều tra
sau tiêu
thụ
Tổ chức
tiêu thụ
Sản xuất
hàng loạt
Sản xuất
&bán thử
nghiệm
2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ
chế thị trường
18
2. Phương thức hoạt động của DN trong cơ chế
thị trường
2.1 Nghiên cứu thị trường, chọn sản phẩm hàng hóa
a) Nghiên cứu cơ hội kinh doanh
• Nghiên cứu và phát hiện cầu
• Nghiên cứu cung
• Cân nhắc cơ hội kinh doanh
b) Nghiên cứu các điều kiện môi trường
• Các vấn đề về luật pháp
• Chính sách kinh tế vĩ mô
• Vấn đề về khoa học công nghệ

• Vấn đề về nguồn lực

×