Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuần 14. Nhắn tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 42: NHẮN TIN </b>
<b>I - MỤC TIÊU: </b>


<b> 1. Kiến thức</b>


<b> - HS đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc </b>
thân mật.


- Đọc đúng các từ ngữ: quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Hiểu nội dung hai tin nhắn trong bài.


- Nắm được cách viết tin nhắn( ngắn gọn, đủ ý) TL được các CH trong
SGK.


<b>3. Thái độ: </b>


- u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.
<b>II - ĐỒ DÙNG: </b>


1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.


- Một số mẩu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin.
2. Học sinh: Bút, vở, SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - H C :</b>Ọ
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



1’
5’


2’


2’


<b>A. Ôn định tổ </b>
<b>chức:</b>


<b>B. Bài cũ:</b>


<b>C. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu:</b></i>


<i><b>2. Luyện đọc:</b></i>
<i>a. Đọc mẫu:</i>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: “
<i>Câu chuyện bó đũa”.</i>


+ Tại sao 4 người con khơng sao
bẻ gãy được bó đũa?


+ Người cha bẻ gãy bó đũa bằng
cách nào?


+ Câu chuyện khun con điều
gì?



- Nhận xét. Chốt n/d bài.


<b>- Các em đã được học cách trao</b>
đổi bằng bưu thiếp, điện thoại.
Hôm nay, cô dạy các em một
cách trao đổi khác là nhắn tin.
- Ghi đầu bài lên bảng.


- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách
đọc: giọng đọc thân mật tình
cảm.


- Gọi HS khá đọc.


- Hát.


- 3 HS đọc và trả lời
từng câu hỏi.


- 1 em đọc đoạn 1,2
- 1 em đọc đoạn 2,3.
- 1 em đọc cả bài.
- Lắng nghe.


- HS ghi bài.


- HS nghe theo dõi
SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4’
5’
5’
5’
1’
6’


<i>b. Đọc từng câu.</i>


<i>c. Đọc đoạn trước</i>
<i>lớp.</i>


<i>d. Đọc theo nhóm</i>


<i>e. Thi đọc giữa </i>
<i>các nhóm.</i>
<i><b>g. Đọc đồng </b></i>
<i>thanh</i>


<i><b>3. Tìm hiểu bài.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát
âm sai cho HS.


- GVghi những từ HS đọc hay
nhầm lẫn để luyện đọc.


- Giáo viên đọc mẫu gọi HS đọc
lại.



- Giáo viên theo dõi sửa phát âm
sai cho HS.


- Đọc từng mẩu nhắn tin .
<i>Hướng dẫn ngắt giọng:</i>


+ Em nhớ quét nhà, / học thuộc
<i>lòng hai khổ thơ/ và làm ba bài</i>
<i>tập toán/chị đã đánh dấu.//</i>
<i>+ Mai đi học,/ bạn nhớ mang</i>
<i>quyển bài hát/ cho tớ mượn</i>
<i>nhé.//</i>


- Yêu cầu HS tìm cách ngắt,
nhấn giọng và thống nhất cách
đọc.


- Cho học sinh luyện đọc.


- Gọi HS đọc theo đoạn nối tiếp
lần 2.


- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải
SGK.


- Phân nhóm đọc, Quan sát
hướng dẫn các nhóm cịn lúng
túng trong việc đọc nhóm.



- Giáo viên tổ chức cho HS thi
đọc CN + ĐT.


- Giáo viên nhận xét.


- Cho HS đọc thầm lại bài 1 em
đọc to.


<i>+ Những ai nhắn tin cho Linh?</i>
Nhắn bằng cách nào?


+Vì sao chị Nga và Hà phải


thầm.


- HS đọc nối tiếp
từng câu.


- HS luyện cá nhân,
đồng thanh.


- 2 HS đọc.


- HS nêu.


- Đọc cá nhân, đồng
thanh.


- 2 HS đọc bài.



- HS tự luyện theo
nhóm 2.


- Đại diện các nhóm
thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5’


1’


<b>D. Củng cố </b>


<b>E. Dặn dò: </b>


nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
Nêu: Vì chị Nga và Hà không
<i>gặp trực tiếp Linh lại không nhờ</i>
<i>được ai nhắn tin cho Linh nên</i>
<i>phải viết tin nhắn để lại cho</i>
<i>Linh. </i>


- Yêu cầu HS đọc lại mẫu tin
nhắn thứ nhất.


+ Chị Nga nhắn tin cho Linh
những gì?


- Yêu cầu đọc tin nhắn 2.
+ Hà nhắn cho Linh những gì?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi số 5.


+ Bài tập yêu cầu em làm gì?
+ Vì sao em phải viết tin nhắn?
+ Nội dung nhắn tin là gì ?
Ví dụ :


<i> Chị ơi , em đi học đây. Em cho</i>
<i>cô Phúc mượn xe đạp vì cơ có </i>
<i>việc gấp .</i>


<i>Em : Thanh Hà.</i>
- Yêu cầu HS thực hành viết tin
nhắn.


- Gọi 1 số em đọc tin nhắn.
- GV nx, khen ngợi những em
viết ngắn gọn đủ ý.


+ Tin nhắn dùng để làm gì?
+Khi viết tin nhắn ta phải viết
như thế mào?( ngắn gọn đủ ý.)
<i>=> Khi muốn nói với ai điều gì</i>
<i>mà khơng gặp được người đó,</i>
<i>ta có thể viết những điều cần</i>
<i>nhắn vào giấy, để lại. Lời viết</i>
<i>ngắn gọn mà đủ ý .</i>


- Nhận xét giờ học.


-Về nhà thực hành viết tin nhắn.
- Chuẩn bị bài sau: Hai anh em.



+ Hà đến thì Linh
khơng có nhà.


+ HS nghe.


- 1 HS đọc to, cả lớp
đọc thầm.


+ Chị nhắn: Quà
sáng để trong lồng
bàn và dặn Linh làm
một số công việc.
- 1 em đọc to.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Viết tin nhắn.


- Vì bố mẹ đi làm,
chị đi chợ chưa về.
Em sắp đi học.


- Nội dung là: Em
<i>cho cô Phúc mượn xe</i>
<i>đạp.</i>


- HS tự viết.
- 1 số em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×