Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

li cay xanh âm nhạc 1 nguyễn thị hồng hạnh thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.71 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ôn tập : Quang học 7



A. Lý thuyết


<i><b>1/ Khái niệm cơ bản: </b></i>


- Ta nhn bit c ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta.


- Ta nhìn thấy đợc một vật khi có ánh sáng từ vật đó mang đến mắt ta. ánh sáng ấy có
thể do vật tự nó phát ra (<i>Nguồn sáng</i>) hoặc hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Các vật ấy đợc gọi
là <i>vật sáng</i>.


- Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 1 đờng thẳng.


- Đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn bằng một đờng thẳng có hớng gọi là <i>tia</i>
<i>sáng</i>.


- NÕu nguồn sáng có kích thớc nhỏ, sau vật chắn sáng sÏ cã vïng tèi.


- NÕu ngn s¸ng cã kÝch thíc lớn, sau vật chắn sáng sẽ có vùng tối và vùng nửa tối.


<i><b>2/ Sự phản xạ ánh sáng.</b></i>
<i><b>- Định luật phản xạ ánh sáng.</b></i>


+ Tia phn x nm trong mt phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến với gơng im
ti.


+ Góc phản xạ bằng góc tới.


- Nu t một vật trớc gơng phẳng thì ta quan sát đợc ảnh của vật trong gơng.
+ ảnh trong gơng phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật qua gơng.



+ Vùng quan sát đợc là vùng chứa các vật nằm trớc gơng mà ta thấy ảnh của các vật đó
khi nhìn vào gơng.


+ Vùng quan sát đợc phụ thuộc vào kích thớc của gơng và vị trí đặt mắt.
3. Gng Phng.


4. Gơng cầu lồi.
5. Gơng cầu lõm.
6. Chú ý


- điểm sáng là giao của chùm sáng tới(vật thật) hoặc giao của chùm sáng tới kéo dài (vật ảo)
- ảnh của điểm sáng là giao của chùm phản xạ(ảnh thật),hoặc giao của chùm phản xạ kéo
dài(ảnh ảo)


- một tia sáng SI tới gơng phẳng,để tia phản xạ từ gơng đi qua một điểm M cho trớc thì tia tới
phải có đờng kéo dài đi qua ảnh của điểm M.


- Quy ớc biểu diễn một chùm sáng bằng cách vẽ 2 tia giới hạn của chùm sáng đó chùm tia sáng
từ điểm S tới gơng giới hạn bởi 2 tia tới đi sát mép gơng,chùm tia giới hạn tơng ứng có đờng kéo dài đi
qua ảnh ca S.


- có 2 cách vẽ của một điểm sáng:


+ Vận dụng tính chất đối xứng của vật và ảnh qua mặt gơng.
+ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng và kiến thức 4 ở trên.
- có 2 cách vẽ tia phản xạ của một tia tới cho trớc:


+ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng:vẽ pháp tuýến,đo góc tới,vẽ tia phản xạ sao
cho góc phản xạ bằng góc tới.



+ Vận dụng kiến thức 4 ở trên: Vẽ ảnh của điểm sáng,vẽ tia phản xạ có đờng k dài
đi qua ảnh của điểm sáng.


(T¬ng tù cđng có 2 cách vẽ tia tới của một tia phản x¹ cho tríc)


<b> - ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng là tập hợp ảnh của các điểm sáng trên vật,do đó để vẽ ảnh</b>
của một vật ta vẽ ảnh của một số điểm đặc biệt trên vật rồi ni li.


<b>- Trong hệ gơng ánh sáng có thể bị phản xạ nhièu lần,cứ mỗi lần phản xạ thì tạo ra một ảnh của</b>
điểm sáng.ảnh tạo bởi gơng lần trớc là vật của gơng ở lần phản xạ tiếp theo...


B. Bài tập:


I. Loại 1: Bài tập về sự truyền thẳng của ánh sáng<sub>.</sub>


<i><b>Ph</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>B i 1</b><b></b></i> : Một điểm sáng đặt cách màn 1 khoảng 2m, giữa điểm sáng và màn ngời ta đặt 1 đĩa
chắn sáng hình trịn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục đi qua tâm và vng
góc với đĩa.


a) Tìm đờng kính của bóng đen in trên màn biết đờng kính của đĩa d = 20cm và đĩa cách điểm
sáng 50 cm.


b) Cần di chuyển đĩa theo phơng vng góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo chiều nào để
đ-ờng kính bóng đen giảm đi một nửa?


c) Biết đĩa di chuyển đều với vận tốc v= 2m/s. Tìm vận tốc thay đổi đờng kính của bóng đen.
d) Giữ nguyên vị trí của đĩa và màn nh câu b thay điểm sáng bằng vật sáng hình cầu đờng kính


d1 = 8cm. Tìm vị trí đặt vật sáng để đờng kính bóng đen vẫn nh câu a. Tìm din tớch ca vựng na ti


xung quanh bóng đen?
<b>Giải</b>


a) Gi AB, A’B’ lần lợt là đờng kính của đĩa và của bóng đen. Theo định lý Talet ta có:
AB


<i>A ' B '</i>=
SI


SI<i>'</i> <i>⇒A ' B '</i>=


AB . SI<i>'</i>


SI =


20 .200


50 =80 cm


b) Gọi A2, B2 lần lợt là trung điểm của I’A’ và I’B’. Để đờng kính bóng đen giảm đi một


nửa(tức là A2B2) thì đĩa AB phải nằm ở vị trí A1B1. Vì vậy đĩa AB phải dịch chuyển về phía màn .


Theo định lý Talet ta có :


<i>A</i><sub>1</sub><i>B</i><sub>1</sub>
<i>A</i>2<i>B</i>2



=SI1


SI<i>'</i> <i>⇒</i>SI1=


<i>A</i><sub>1</sub><i>B</i><sub>1</sub>
<i>A</i>2<i>B</i>2


. SI<i>'</i>=20


40. 200=100 cm


Vậy cần dịch chuyển đĩa một đoạn II1 = SI1 – SI = 100-50 = 50 cm


c) Thời gian để đĩa đi đợc quãng đờng I I1 là:


t = <i>s</i>
<i>v</i> =


II<sub>1</sub>
<i>v</i> =


0,5


2 = 0,25 s
Tốc độ thay đổi đờng kính của bóng đen là:
v’ = <i>A</i>


<i>'<sub>B</sub>'</i><sub>- A</sub>


2<i>B</i>2



<i>t</i> =


0,8−0,4


0<i>,</i>25 = 1,6m/s
d) Gọi CD là đờng kính vật sáng, O là tâm .Ta có:


MI<sub>3</sub>
<i>M I'</i>=


<i>A</i><sub>3</sub><i>B</i><sub>3</sub>
<i>A'B'</i> =


20
80=


1
4<i>⇒</i>


MI<sub>3</sub>
MI3+<i>I</i>3<i>I</i>


<i>'</i>=


1


4 => MI3 =
<i>I</i>3<i>I'</i>



3 =


100


3 cm


Mặt khác MO
MI<sub>3</sub> =


CD
<i>A</i><sub>3</sub><i>B</i><sub>3</sub>=


8
20=


2


5<i>⇒</i>MO=
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=> OI3 = MI3 – MO = 100


3 <i>−</i>


40


3 =


60



3 =20 cm
<i><b>Vậy đặt vật sáng cách đĩa một khoảng là 20 cm</b></i>


- DiÖn tÝch vïng nöa tèi S =


2


<i>I'A</i><sub>2</sub>2<i>− I'A</i>❑
¿
¿


<i>π</i>¿


<b>B i 2</b>À : Ngời ta dự định mắc 4 bóng đèn trịn ở 4 góc của một trần nhà hình vng, mỗi cạnh 4
m và một quạt trần ở đúng giữa trần nhà, quạt trần có sải cánh là 0,8 m (khoảng cách từ trục đến đầu
cánh), biết trần nhà cao 3,2 m tính từ mặt sàn. Hãy tính tốn thiết kế cách treo quạt trần để khi quạt
quay, khơng có điểm nào trên mặt sàn loang loáng.


<b>Giải </b>Để khi quạt quay, khơng một điểm nào trên sàn sáng loang lống thì bóng của đầu mút
cánh quạt chỉ in trên tờng và tối đa là đến chân tờng C,D vì nhà hình hộp vng, ta chỉ xét trờng hợp
cho một bóng, còn lại là tơng tự.


Gọi L là đờng chéo của trần nhà thì L = 4

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> = 5,7 m
Khoảng cách từ bóng đèn đến góc chân tờng đối diện:
S1D =

<i>H</i>2<i> L</i>2 =


4

<sub></sub>

22


3,22+





=6,5 m
T là điểm treo quạt, O là tâm quay của quạt
A,B là các đầu mút khi cánh quạt quay.
Xét <i></i> S1IS3 ta cã


AB
<i>S</i><sub>1</sub><i>S</i><sub>3</sub>=


OI


IT <i>⇒</i>OI=
AB


<i>S</i><sub>1</sub><i>S</i><sub>3</sub><i>×</i>IT=
2<i>R</i>.<i>H</i>


2
<i>L</i> =


2 .0,8 .3,2
2


5,7 =0<i>,</i>45<i>m</i>
Khoảng cách từ quạt đến điểm treo: OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15 m
Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15 m.


B i 3: Một điểm sáng S cách màn một khoảng cách SH = 1m. Tại trung điểm M của SH ngà ời


ta đặt tấm bìa hình trịn, vng góc với SH.


a- TÝnh b¸n kÝnh vùng tối trên màn nếu bán kính bìa là R = 10 cm.
b- Thay điểm sáng S bằng một hình sáng hình cầu có bán kính R = 2cm.
Tìm bán kính vùng tối và vùng nửa tối.


Đs: a) 20 cm b) Vïng tèi: 18 cm Vïng nưa tèi: 4 cm


BÀi 4: Một ngời có chiều cao h, đứng ngay dới ngọn đèn treo ở độ cao H (H > h). Ngời này
b-ớc đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng của đỉnh đầu in trên mặt đất.
ĐS: V = <i>H</i>


<i>H − h× v</i>


<b>Bài 5</b>: Các tia sáng Mặt Trời rọi lên một gơng
phẳng nằm ngang dới một góc nào đó thì phản xạ
và chiếu lên một màn thẳng đứng. Một tấm
không trong suốt chiều cao H nằm vng góc
trên mặt gơng (hình bên). Hãy xác định kích thớc
của bóng tối trên màn. màn không nhận đợc các
tia sáng Mặt Trời rọi trực tiếp.




Bài 6: Một ngời có chiều cao AB đứng gần một cột điện CD. Trên đỉnh cột có một bóng đèn
nhỏ. Bóng ngời có chiều dài A’ <sub>B</sub>’<sub>.</sub>


a) Nếu ngời đó bớc ra xa cột thêm c = 1,5m, thì bóng dài thêm d = 0,5m. Hỏi nếu lúc ban
đầu ngời đó đi vào gần thêm c = 1m thì bóng ngắn đi bao nhiờu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Chiều cao cột điện là 6,4m.H·y tÝnh chiỊu cao cđa ngêi?


Gi

ải:



D a)

Đặ

t AC = b; AB’ = a


* Ta có pt lúc đầu:



AB = AB’ = a (1)


CD CB’ a+b



* Khi lïi ra xa:


AB = A

1

B’

1

= a + d



CD CB’

1

(a+d) + (b+c)



B

1

B

AB = a + 0,5 (2)



CD a + b + 2


* Khi tiến lại gần:



AB = a – x = a - x


(3)



a b CD a –x +(b -1) a + b – (x + 1)


B



1

B’ A

1

A C



Tõ (1) vµ (2)

AB = a = a + 0,5 = 0,5 (4)


CD a +b a + b +2 2




Tõ (3)

AB = a = a - x = x (5)


CD a +b a + b – (x + 1) x + 1



Tõ (4) vµ (5)

0,5 = x =

x = 1/3 (m)


2 x + 1



Tõ (4)

AB = 1

AB = CD = 1,6 (m)


CD 4 4



L¦U ý:

<i><sub> TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau:</sub></i>



<i><b></b></i>



<i> a = c = a + c </i>


<i> b d b +d </i>



<i><b></b></i>



<i> a = c = a - c </i>



<i> b d b - d </i>



Loại 2: Vẽ đờng đi của tia sáng qua gơng phẳng, ảnh của vật qua


g-ng phng.



<i>Phơng pháp giải:</i>


- Da vo nh lut phn x ỏnh sỏng.



<i><b>+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.</b></i>
<i><b>+ Góc phản xạ bằng góc tới.</b></i>


- Dựa vào tính chất ảnh của vật qua gơng phẳng:


<i><b>+ Tia phn x cú ng kéo dài đi qua ảnh của điểm sáng phát ra tia ti</b></i>.

S



S



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 1: Hai tia sáng song song đi trong cùng mặt</b>
phẳng tới rọi lên cùng một gơng phẳng (hình bên).
HÃy chứng minh rằng hai tia phản x¹ cịng song
song víi nhau.





<b>Bài 2: Hai tia sáng đi trong cùng mặt phẳng theo</b>


hai phơng vuông góc với nhau rọi tới cùng một
g-ơng phẳng (hình bên). HÃy chứng minh rằng hai
tia phản xạ cũng vuông góc với nhau.






<i><b>B i 1</b></i>

<i><b>à</b></i>

: Hai gơng phẳng G

1

, G

2

làm với nhau




mt gúc nhọn

nh hình 3.12. S là một điểm


sáng, M là vị trí đặt mắt. Hãy trình bày cách


vẽ đờng đi tia sáng từ S phản xạ lần lợt trên


G

1

, rồi G

2

và tới mắt.



<b> </b>

M



<b> </b>

S




<i><b>B i 2: </b><b>à</b></i> Cho 2 gơng phẳng M và N có hợp với nhau một góc <i>α</i> và có mặt phản xạ hớng vào
nhau. A, B là hai điểm nằm trong khoảng 2 gơng. Hãy trình bày cách vẽ đờng đi của tia sáng từ A phản
xạ lần lợt trên 2 gơng M, N rồi truyền đến B trong các trờng hợp sau:


a) <i></i> là góc nhọn
b) <i><sub></sub></i> lầ góc tï


c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện đợc.
<b>Giải</b>


a,b) Gọi A là ảnh của A qua M, B là ¶nh cña B qua N.


Tia phản xạ từ I qua (M) phải có đờng kéo dài đi qua A’. Để tia phản xạ qua (N) ở J đi qua
điểm B thì tia tới tại J phải có đờng kéo dài đi qua B’. Từ đó trong cả hai trờng hợp của <i>α</i> ta có
cách vẽ sau:


- Dựng ảnh A’ của A qua (M) (A’ đối xứng A qua (M)
- Dựng ảnh B’ của B qua (N) (B’ đối xứng B qua (N)
- Nối A’B’ cắt (M) và (N) lần lợt tại I và J



- Tia A IJB là tia cần vẽ.


c) i vi hai im A, B cho trớc. Bài toán chỉ vẽ đợc khi A’B’ cắt cả hai gơng (M) và(N)
<b>B i 3:à</b> Hai gơng phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một
khoảng AB = d. Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng S cách gơng (M) một đoạn SA = a. Xét một
điểm O nằm trên đờng thẳng đi qua S và vng góc với AB có khoảng cách OS = h.


a) Vẽ đờng đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gơng (N) tại I và truyền qua O.
b) Vẽ đờng đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lợt trên gơng (N) tại H, trên gơng
(M) tại K rồi truyền qua O.


c) Tính các khoảng cách từ I, K, H tới AB.
<b>Giải</b>


A

(M)

(M)

A



I



A

<sub>B</sub>

A’



B


I



O



J

(N)

O

J

(N)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Vẽ đờng đi của tia SIO


- Vì tia phản xạ từ IO phải có đờng kéo dài đi qua S’ (là ảnh của S qua (N).



- <i>Cách vẽ</i>: Lấy S’ đối xứng với S qua (N). Nối S’O’ cắt (N) tại I. Tia SIO là tia sáng cần vẽ.
b) Vẽ đờng đi của tia sáng SHKO.


- Đối với gơng (N) tia phản xạ HK phải có đờng kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua (N).


- Đối với gơng (M) để tia phản xạ từ KO đi qua O thì tia tới HK phải có đ ờng kéo dài đi qua
ảnh O’ của O qua (M).


V× vËy ta cã c¸ch vÏ:


- Lấy S’ đối xứng với S qua (N); O’ đối xứng với O qua (M). Nối O’S’ cắt (N) tại H cắt (M) tại
K. Tia SHKO là tia cần vẽ.


c) TÝnh IB, HB, KA.


Vì IB là đờng trung bình của <i><sub>Δ</sub></i> SS’O nên IB = OS


2 =


<i>h</i>
2
V× HB //O’C => HB


<i>O ' C</i>=
BS'


<i>S ' C</i> => HB =
BS'



<i>S ' C</i>.<i>O' C</i>=
<i>d − a</i>


2<i>d</i> .h
V× BH // AK => HB


AK=


<i>S'<sub>B</sub></i>


<i>S'A⇒</i>AK=
<i>S'<sub>A</sub></i>


<i>S'B</i> .HB=


(2<i>d −a</i>)


<i>d −a</i> .


(<i>d −a</i>)


2<i>d</i> .<i>h</i>=
2<i>d −a</i>


2d .h


<i><b>B i 4: </b><b></b></i> Bốn gơng phẳng G1, G2, G3, G4 quay mặt sáng vào nhau làm thành 4 mặt bên của một


hình hộp chữ nhật. Chính giữa gơng G1 có một lỗ nhỏ A.



a) V ng i ca mt tia sỏng (trên mặt phẳng giấy vẽ)
đi từ ngoài vào lỗ A sau khi phản xạ lần lợt trên các gơng
G2 ; G3; G4 rồi lại qua lỗ A đi ra ngồi.


b) Tính đờng đi của tia sáng trong trờng hợp nói trên.
Quãng đờng đi có phụ thuộc vào vị trí lỗ A hay khơng?


<b>Gi¶i</b>


a) Vẽ đờng đi tia sáng.


- Tia tới G2 là AI1 cho tia phản xạ I1I2 có đờng kéo dài đi qua A2 (là ảnh A qua G2)


- Tia tới G3 là I1I2 cho tia phản xạ I2I3 có đờng kéo dài đi qua A4 (là ảnh A2 qua G3)


- Tia tới G4 là I2I3 cho tia phản xạ I3A có đờng kéo dài đi qua A6 (là ảnh A4 qua G4)

O



I



H


S’


S



A

B



C



K


O’




(N)


(M)



(G1)


A



(G2)



(G3)


(G4)



A



I1



I2


I3



A



3

A



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mặt khác để tia phản xạ I3A đi qua đúng điểm A thì tia tới I2I3 phải có đờng kéo dài đi qua A3


(là ảnh của A qua G4).


Mun tia I2I3 cú đờng kéo dài đi qua A3 thì tia tới gơng G3 là I1I2 phải có đờng kéo dài đi qua A5


(là ảnh của A3 qua G3).


<i>Cách vẽ</i>:


Ly A2 i xng với A qua G2; A3 đối xứng với A qua G4


Lấy A4 đối xứng với A2 qua G3; A6 Đối xứng với A4 qua G4


Lấy A5 đối xứng với A3 qua G3


Nối A2A5 cắt G2 và G3 tại I1, I2


Nối A3A4 cắt G3 và G4 tại I2, I3, tia AI1I2I3A là tia cần vẽ.


b) Do tớnh cht i xng nờn tổng đờng đi của tia sáng bằng hai lần đờng chéo của hình chữ
nhật. Đờng đi này khơng phụ thuộc vào vị trí của điểm A trên G1

.



B i 5: Hai gà ơng phẳng M1 , M2 đặt song song có


mặt phản xạ quay vào nhau. Cách nhau một đoạn
d. Trên đờng thẳng song song với hai gơng có hai
điểm S, O với các khoảng cách đợc cho nh hình vẽ
a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S
đến gơng M1 tại I, phản xạ đến gơng M2 tại J rồi


phản xạ đến O


b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B


Giải


a) Chọn S1 đối xứng S qua gơng M1



; Chọn O1 đối xứng O qua gng M2 ,


nối S1O1 cắt gơng M1 tại I , g¬ng M2


tại J. Nối SIJO ta đợc tia cần vẽ
b) S1AI ~  S1BJ


 AI


BJ=


<i>S</i><sub>1</sub><i>A</i>
<i>S</i>1<i>B</i>


= <i>a</i>


<i>a</i>+<i>d</i>
 AI = <i>a</i>


<i>a</i>+<i>d</i> .BJ (1)


XÐt S1AI ~  S1HO1


 AI
HO1


=<i>S</i>1<i>A</i>


<i>S</i>1<i>H</i>



= <i>a</i>


2<i>d</i>


 AI = <i>a</i>


2<i>d</i>.<i>h</i> thau vào (1) ta đợc BJ =


(<i>a</i>+<i>d</i>).<i>h</i>


2<i>d</i>

I1



A


2



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B i 6:à</b> Ba gơng phẳng (G1), (G21), (G3) đợc lắp thành


một lăng trụ đáy tam giác cân nh hình vẽ


Trên gơng (G1) có một lỗ nhỏ S. Ngời ta chiếu


một chùm tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên trong theo
phơng vuông góc với (G1). Tia sáng sau khi phản xạ


ln lợt trên các gơng lại đi ra ngoài qua lỗ S và không
bị lệch so với phơng của tia chiếu đi vào. Hãy xác
định góc hợp bởi giữa các cặp gơng với nhau



Giải :


Vì sau khi phản xạ lần lợt trên các gơng, tia
phản xạ ló ra ngồi lỗ S trùng đúng với tia
chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt
phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló.
Điều này chỉ xảy ra khi tia KR ti gng G3


theo hớng vuông góc với mặt gơng. Trên hình
vẽ ta thấy :


Tại I : ^<i>I</i>1=^<i>I</i>2 = ^<i>A</i>
T¹i K: ^<i>K</i><sub>1</sub>=^<i>K</i><sub>2</sub>


Mặt khác ^<i><sub>K</sub></i>


1 = ^<i>I</i>1+ ^<i>I</i>2=2^<i>A</i>
Do KRBC <i>⇒</i>^<i><sub>K</sub></i>


2= ^<i>B</i>=^<i>C</i>
 <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i><sub>=</sub><sub>2</sub>^<i><sub>A</sub></i>


Trong ABC cã ^<i><sub>A</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>B</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>C</sub></i><sub>=180</sub>0


 ^<i>A</i>+2^<i>A</i>+2^<i>A</i>=5^<i>A</i>=1800<i>⇒</i>^<i>A</i>=180


0
5 =36


0



^


<i>B</i>=^<i>C</i>=2^<i>A</i>=720

Bài7: Các gơng phẳng AB,BC,CD đợc sắp


xếp nh hình vẽ. ABCD là một hình chữ nhật


có AB = a, BC = b; S là một điểm sáng nằm


trên AD và biết SA = b

1.


a)

Dựng tia sáng đi từ S, phản xạ


lần lợt trên mỗi gơng AB,BC,CD một


lần rồi trë l¹i S.



b)

Tính khoảng cách a

1

từ A đến



®iĨm tới trên gơng AB.



A B


S





D C



Giải:


S1 S2

I

1


A B



I

2


S



D C H



I

3

S

3


<i>C¸ch vÏ</i>:


a)B1: Dựng ảnh S1 của S qua g¬ng AB


Dựng ảnh S2 của S1 qua g¬ng B C


Dựng ảnh S3 của S2 qua g¬ng CD


B2: Nèi SS3 x CD t¹i I3; Nèi S2I3 x BC t¹i I2; Nèi S1I2 x AB t¹i I1;


B3: Nối S I1 I2 I3 S ta đợc đờng truyền tia sáng cần vẽ.


b) SI1 // I2 I<i>3</i> S I1 I2 I3 là hình bình hành SI1 = I2 I<i>3</i>


I1 I2 // SI<i>3</i> vËy  AI1 S =  C I3 I<i>2</i>


C I 2 = AS = b1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Xét  I3 C I2 đồng dạng với  I3 H S<i>2</i> có


I3 H = S2 H a1 + a = b1 + b (1)



I3 C IC a1 b1


a1 = a.b1


b


<i><b>Chú ý</b></i> : từ (1) các cạnh hbh // các đờng chéo ABCD nên ta có thể dựng đơn giản câu a:
(dựng hbh có 1 đỉnh là S’ nội tiếp trong hcn ABCD có các cạnh // với các đ ờng chéo của
ABCD)


Bài 8: Hai mẩu gơng phẳng nhỏ nằm cách


nhau và cách một nguồn điểm những khoảng


nh nhau. Góc

giữa hai gơng phải bằng bao


nhiêu để sau hai lần phản xạ thì tia sáng



a)

híng th¼ng vỊ ngn



b)

quay ngợc trở lại nguồn theo đờng


cũ.



<b> .</b>

S



G

1

G

2


<b> .</b>

S a)Sau 2 l

ần phản xạ mà tia sáng đi thẳng



tới nguồn thì tia sáng vạch ra một tam



giac

đều. Vì vậy góc tới các gương


i’ = i = 30

0

<sub>Góc phụ với chúng là</sub>

<i>Ơ</i><sub> = 60</sub>0


A

i i’ i1 i’1

B

ABO là

đều

= 60

0


G

1 <i>¥</i>

<i>¥</i>

G

2

b) Để tia sáng quay trở lại nguồn theo



<sub> đờng cũ thì nó phải rọi vng góc lên </sub>



<sub>gơng G</sub>

<sub>2</sub>

<sub> </sub>

<sub>ABO vuông tại B, đồng</sub>



<b> .</b>

S thêi gãc tíi G

1

vÉn ph¶i lµ i = 30

0


¥

= 60

0

<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub> = 30</sub>

0



A

i i’


G

1 <i>¥</i>

G

2






Loại 3 :

<b> Vận tốc chuyển động của ảnh qua G</b>

<b> ơng.</b>



<i><b>Ph</b></i>


<i><b> ơng pháp giải:</b><b> Dựa vào tính chất ảnh của một vật qua gơng phẳng: ảnh của mét vËt</b></i>“


<i><b>qua gơng phẳng bằng vật và cách vật một khoảng bằng từ vật đến gơng (ảnh và vật i xng</b></i>



<i><b>nhau qua gơng phẳng)</b></i>


Bi 1 Mt ngi ng trc một gơng phẳng. Hỏi ngời đó thấy ảnh của mình trong gơng chuyển
động với vận tốc bằng bao nhiêu khi:


a)Gơng lùi ra xa theo phơng vng góc với mặt gơng với vận tốc v = 0,5m/s.
b)Ngời đó tiến lại gần gơng với vận tốc v = 0,5m/s.


Gi¶i: .


B B’1 B’2


A G1 G2 A’1 A’2


KÝ hiÖu AB là ngời; G1, G2 là vị trí của gơng vào thời điểm t1, t2.


A1B1 và A2B2 lần lợt là 2 ảnh tơng ứng


G1A = G1A’1 G2A = G2A’2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v’ = A’1A’2 (1)


t2 – t1


Do A’1A’2 = AA2 – AA1 = 2G2A – 2G1A = 2G1G2 (2)


Thay vµo (1) cã: v’ = 2G1G2 = 2v = 1m/s


t2 – t1



b) trong trờng hợp gơng cố định còn ngời tiến lại gần thì độ dịch chuyển của ảnh với ngời
S = A1A’1 – A2A’2 = 2 A1G – 2 A2G = 2 A1A2


Do vậy vtốc của ảnh đối với ngời
B1 B2 B’2 B’1 v’’ = 2A1A2 = 2v = 1m/s


t2 – t1


A1 A2 G1 A’2 A’1


Bµi 2



Điểm sáng S đặt cách gơng phẳng G một


đoạn SI = d (hình vẽ). Anh của S qua gơng sẽ


dịch chuyển thế nào khi:



a)G¬ng quay quanh một trục vuông góc với


mặt phẳng hình vẽ tại S.



b)Gơng quay đi một góc

quanh một trục


vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại I



<b> </b>

S



G



I



Gi¶i:



<b> </b>

S a) Khi gơng cha xoay ảnh S

1

cách



S mét kho¶ng:


S

1

S = 2 SI

1

= 2d



Khi gơng xoay quanh trục qua S thì


I

2

khoảng cách SI

2

vẫn là d



G

2

S

2

S = 2 SI

2

= 2d



I

1

Vậy S

1

, S

2

nằm trên đờng tròn tâm S



G

1

b¸n kÝnh 2d



I



S2


S1


<b> </b>

S b) Khi g¬ng cha xoay ta cã:


S

1

I

1

= I

1

S = d



Khi g¬ng xoay mét gãc

ta cã S

2



đối xứng S qua G

2


I

2

SI

1

I

2

đồng dạng với

S

2

I

1

I

2


I

1

S = I

1

S

2

= I

1

S

1

= d




K

I

1

G

1

ta thÊy gãc I

2

I

1

K =

(® ®)



mµ gãc S

2

SS

1

+ gãc SKI

1

= 90

0


G

2

gãc I

2

I

1

K+ gãc SKI

1

= 90

0


S2

nªn gãc S

2

SS

1

= I

2

I

1

K =



S

2

I

1

S

1

= 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vậy khi gơng quay ... thì ảnh của S quay trên một cung tròn 2

tâm I bán


kính d



Bài 3: Hai ngời A và B đứng trớc một gơng phẳng (hình vẽ)





a) Hai ngêi cã nh×n thÊy nhau trong gơng không?


b) Mt trong hai ngi i dn đến gơng theo phơng vng góc với gơng thì khi nào họ thấy
nhau trong gơng?


c) NÕu c¶ hai ngêi cïng đi dần tới gơng theo phơng vuông góc với gơng thì họ có thấy nhau
qua gơng không?


Biết MA = NH = 50 cm; NK = 100 cm, h = 100 cm.
<b>Giải</b>


<i><b>a) Vẽ thị trờng của hai ngời</b></i>.


- Thị trờng của A giới hạn bởi góc MAN,


của B giới hạn bởi góc MBN.


- Hai ngời không thấy nhau vì ngời này
ở ngoài thị trờng của ngời kia.


<i><b>b) A cách gơng bao nhiêu m.</b></i>


Cho A tin li gần. Để B thấy đợc ảnh A’
của A thì thị trờng của A phải nh hình vẽ sau:


<i>Δ</i> AHN ~ <i>Δ</i> BKN
-> AH


BK =


AN


KN <i></i>AH=BK<i></i>AH=1
0,5


1 =0,5<i>m</i>


c) Hai ngời cùng đi tới gơng thì họ không nhìn thấy nhau trong gơng vì ngời này vẫn ở ngoài
thị trờng của ngời kia.


Loi 4: Xỏc nh th trờng của gơng.



“Ta nhìn thấy ảnh của vật khi tia sáng truyền vào mắt ta có đờng kéo dài đi qua ảnh của vật”
<i>Phơng pháp</i>: Vẽ tia tới từ vật tới mép của gơng. Từ đó vẽ các tia phản xạ sau đó ta sẽ xác định
đợc vùng mà đặt mắt có thể nhìn thấy đợc ảnh của vật.



<i><b>Bài 1</b></i>: bằng cách vẽ hãy tìm vùng khơng gian
mà mắt đặt trong đó sẽ nhìn thấy ảnh của tồn bộ vật
sáng AB qua gơng G.


Gi¶i


Dựng ảnh A’B’ của AB qua gơng. Từ A’ và B’ vẽ các tia qua hai mép gơng. Mắt chỉ có thể nhìn
thấy cả A’B’ nếu đợc đặt trong vùng gạch chéo.


A


B



(G)



A


M H N <sub>K</sub>


B


h h


M

H

N

K



A

B



h



h



B'


A'



M <sub>H</sub> <sub>N</sub> <sub>K</sub>


B
h
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bài 2: </b></i>Một ngời cao 1,7m mắt ngời ấy cách đỉnh đầu 10 cm. Để ngời ấy nhìn thấy tồn bộ ảnh của
mình trong gơng phẳng thì chiều cao tối thiểu của gơng là bao nhiêu mét? Mép dới của gơng phải cách
mặt đất bao nhiêu mét?


<b>Giải</b>- Vật thật AB (ngời) qua gơng phẳng cho ảnh ảo A’B’ đối xứng.


- Để ngời đó thấy tồn bộ ảnh của mình thì kích thớc nhỏ nhất và vị trí đặt gơng phải thỗ mãn đờng
đi của tia sáng nh hình vẽ.


<i>Δ</i> MIK ~ MA’B’ => IK = <i>A</i>
<i>'</i>


<i>B'</i>


2 =


AB


2 =0<i>,</i>85<i>m</i>
<i>Δ</i> B’KH ~ <i><sub>Δ</sub></i> B’MB => KH = MB



2 =0,8<i>m</i>
VËy chiỊu cao tèi thiĨu cđa gơng là 0,85 m


Gng t cỏch mt t ti a là 0,8 m


<b>B i 3à</b> : Một ngời cao 1,65m đứng đối diện với một gơng phẳng hình chữ nhật đợc treo
thẳng đứng. Mắt ngời đó cách đỉnh đầu 15cm.


a) Mép dới của gơng cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu để ngời đó nhìn thấy ảnh
của chân trong gơng?


b) Mép trên của gơng cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để ngời đó thấy ảnh
của đỉnh đầu trong gơng?


c) Tìm chiều cao tối thiểu của gơng để ngời đó nhìn thấy tồn thể ảnh của mình
trong gơng.


d) Các kết quả trên có phụ thuộc vào khỏng cách từ ngời đó tới gơng


khơng? vì sao?



Giải :


a) Để mắt thấy đợc ảnh của chân thì mép dới
của gơng cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
Xét B’<sub>BO có IK là đờng trung bình nên</sub> <sub>:</sub>


IK =


BO



2 =


BA<i>−</i>OA


2 =


1<i>,</i>65−0<i>,</i>15


2 =0<i>,</i>75<i>m</i>


b) Để mắt thấy đợc ảnh của đỉnh đầu thì mép
trên của gơng cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
Xét O’<sub>OA có JH là đờng trung bình nên</sub> <sub>:</sub>


JH = OA


2 =


0<i>,</i>15


2 =7,5 cm=0<i>,</i>075<i>m</i>


MỈt kh¸c: JK = JH + HK = JH + OB


 JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m


c) Chiều cao tối thiểu của gơng để thấy đợc tồn bộ ảnh là đoạn IJ.
Ta có: IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m


d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ ngời đến gơng do trong các kết quả


khơng phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù ngời soi
g-ơng ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đờng trung bình nên
chỉ phụ thuộc vào chiều cao của ngời đó.


<i>Bài4</i>: Một hồ nớc yên tĩnh có bề rộng 8 m. Trên bờ hồ có một cột trên cao 3,2 m có treo một bóng đèn
ở đỉnh. Một ngời đứng ở bờ đối diện quan sát ảnh của bóng đèn, mắt ngời này cách mặt đất 1,6 m.


a) Vẽ chùm tia sáng từ bóng đèn phản xạ trên mặt nớc tới mắt ngời quan sát.
b) Ngời ấy lùi xa hồ tới khoảng cách nào thì khơng cịn thấy ảnh ảnh của bóng đèn?
<i>Giải: </i> Đ


A


B



(G)



A’


B’



B


M



A

<sub>H</sub>

A'



B'


I



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>


<i> M M</i>’



H


<i> </i>I N N’


§’


Gọi Vị trí đền là Đ, độ cao cột đèn là ĐH; chiều cao của mắt ngời là NM.


Vùng nhìn thấy ảnh của ngọn đèn đợc giới hạn bởi tia phản xạ NM’ . Khi ngời lùi xa hồ tới vị
trí N’M’ thì bắt đầu khơng cịn nhìn thấy ảnh của dèn nữa.


Xét cặp tam giác đồng dạng ĐHN và M’N’N có
NN’ = 8.1,6 = 4m


3,2


<i>Bài 5</i>: Một gơng phẳng hình trịn, tâm I bán kính 10 cm. Đặt mắt tại O trên trục Ix vng góc với mặt
phẳng gơng và cách mặt gơng một đoạn OI = 40 cm. Một điểm sáng S đặt cách mặt g ơng 120 cm,
cách trục Ix một khoảng 50 cm.


a) M¾t cã nhìn thấy ảnh S của S qua gơng không? Tại sao?


b) Mắt phải chuyển dịch thế nào trên trục Ix để nhìn thấy ảnh S’ của S. Xác định khoảng cách
từ vị trí ban đầu của mắt đến vị trí mà mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh S’ của S qua gơng.


S H


S’



K

O



x



O’ I T



OI = 40cm; SH = 120cm; HI = 50cm.


Để mắt nhìn thấy ảnh S’ qua gơng thì điểm đặt mắt O phải nằm trên đờng kéo dài của tia phản
xạ qua điểm rìa ngồi cùng của gơng KS’.


Dễ dàng chứng minh đợc O’KI đồng dạng với O’S’T


O’<sub>I = IK/2 = 10 = 0,2 O’I = 0,2x (O’I + IT) = 0.2O’I + 0,2. 120</sub>
O’T S’T 50 0,8O’T = 24 hay O,T = 30cm


Vậy khoảng cách từ vị trí ban đầu của mắt đến vị trí mà mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh S’ của S qua gơng
là OO’ = 50 – 30 = 20cm. Mắt phải dịch chuyển lại gần gơng thờm mt on l 20cm.


Loại 5: Tính các góc.



<i><b>Thí dụ 1</b></i>: Chiếu một tia sáng hẹp vào một gơng phẳng. Nếu cho gơng quay đi một góc <i></i>
quanh một trục bất kỳ nằm trên mặt gơng và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc
bao nhiêu? theo chiều nào?


<b>Gii </b>Xét gơng quay quanh trục O
từ vị trí M1 đến M2 (góc M1OM2 = )


lúc đó pháp tuyến cng quay 1 gúc N1KN2 =


(góc có cạnh tơng øng vu«ng gãc).



XÐt <i><sub>Δ</sub></i> IPJ cã IJR2 = JIP + IPJ


K


S



R1


M1


M2


N2 R2


N1


O



P


i i


i' i'



J



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hay 2i’ = 2i +  =>  = 2( i’ – i ) (1)


XÐt <i><sub>Δ</sub></i> IJK cã IJN2 = JIK + IKJ Hay i’ = i +  =>  = ( i’ – i ) (2)


Tõ (1) vµ (2) => <i>β</i> = 2 <i>α</i> VËy khi g¬ng quay mét gãc <i>α</i> quanh mét trơc bÊt


kú vu«ng góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay ®i mét gãc 2 <i>α</i> theo chiỊu quay cđa g¬ng.


<i><b>Thí dụ 2</b></i>: Hai gơng phẳng hình chữ nhật giống nhau đợc ghép chung theo một cạnh tạo thành
góc <i>α</i> nh hình vẽ (OM1 = OM2). Trong khoảng giữa hai gơng gần O có một điểm sáng S. Biết rằng


tia sáng từ S đặt vng góc vào G1 sau khi phản xạ ở G1 thì đập vào G2, sau khi phản xạ ở G2 thì đập


vµo G1 và phản xạ trên G1 một lần nữa. Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với M1M2. Tính <i></i> .
<b>Giải</b>


- Vẽ tia phản xạ SI1 vuông góc với (G1)


- Tia phản xạ là I1SI2 đập vào (G2)


- Dựng ph¸p tun I2N1 cđa (G2) S


- Dùng ph¸p tun I3N2 cđa (G1)


- VÏ tia phản xạ cuối cùng I3K


Dễ thấy góc I1I2N1 = ( góc có cạnh tơng ứng vuông góc) => gãc I1I2I3 = 2


Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:


KI3 M1 = I2I3O = 900 - 2 => I3 M1K = 2


<i>Δ</i> M1OM c©n ë O =>  + 2 + 2 = 5 = 1800 =>  = 360


VËy  = 360



<b>Bµi 1</b>: ChiÕu 1 tia sáng SI tới một gơng phẳng G. Nếu quay tia này xung quanh điểm S một góc thì
tia phản xạ quay một góc bằng bao nhiêu?


<b>Loại 6 : Tìm ¶nh cđa ngn qua hƯ g</b>

<b> ¬ng</b>



Bài 1: Hai gơng phẳng đặt vng góc với nhau. ở khoảng trớc hai gơng có một


nguồn sáng S. Hỏi nếu có một ngời cũng đặt mắt trớc hai gơng thì có thể thấy


đ-ợc mấy ảnh của nguồn trong hai gơng? M



Gi¶i: G

1


Tõ S dựng các ảnh S

1

qua G

1



Tõ S

2

dùng ¶nh S

21

qua G

1

S

1

S



Tõ S

1

dùng ¶nh S

12

qua G

2


Dễ dàng nhận thấy ảnh S

21


trùng với ảnh S

12


Vy đặt mắt trớc 2 gơng ta G

2


có thể thấy đợc 3 ảnh của


nguồn sáng



S

21

S

2


Bài 2: Hai chiếc gơng phẳng quay mặt phản xạ vào nhau. Một nguồn sáng điểm nằm ở
khoảng giữa hai gơng. Hãy xác định góc giữa hai gơng để nguồn sáng và các ảnh S1 của nó



trong gơng G1 , ảnh S2 của nó trong gơng G2 nằm trên ba đỉnh của một tam giác đều.


Gi¶i:


*C¸ch vÏ:



S - Dựng

đều SS

1

S

2.


60

0


- Dựng G

1

và G

2

tại I

1

và I

2

là trung ®iĨm cđa



G

1

G

2

SS

1

vµ SS

2


* T×m gãc

:



Vì SS

1

S

2

là các đỉnh của 1

đều nên



S

1

SS

2

= 60

0

. Theo t/c ảnh tứ giác SI

1

OI

2

vuông

.


S

1

S

2

tại I

1

; I

2

nên

= I

1

OI

2

= 180

0

- S

1

SS

2

= 120

0


Bµi 3: Hai gơng phẳng hợp với nhau một góc . Giữa chúng có một nguồn sáng điểm. Anh
của nguồn trong gơng thứ nhất cách nguồn một khoảng a = 6cm, ảnh trong gơng thứ hai cách
nguồn một khoảng b = 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là c = 10 cm. Tìm góc giữa hai
g-ơng.


<b>Giải:</b>



Theo đầu bài:


K
P


O

<sub>I2</sub>



I1



I3



(M1


)



K
N2
N1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



G

2


SS

1

= 6cm S

2

S



SS

2

= 8cm



S

1

S

2

= 10cm



S

1

S

22

= SS

12

+ SS

22



Vậy

SS

1

S

2

vuông tại đỉnh S



* C¸ch vÏ: G

1


+ Vẽ

SS

1

S

2

vuông tại đỉnh S



+ Dùng G

1

t¹i I

1

; G

2

t¹i I

2


* TÝnh gãc G

1

OG

2

S

1



Ta cã tø gi¸c SI

1

OI

2

cã 3 gãc vu«ng SI

1

OI

2

lµ hcn



Góc còn lại G

1

OG

2

= 90

0


<b>PHẦN II - NHIỆT HỌC</b>


<b>Lí thuyết CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO PHẦN NHIỆT HỌC THCS</b>
<b>KIẾN THỨC CƠ BẢN: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> Muốn vật chất thay đổi trạng thái, ta phải làm tăng hoặc giảm nhiệt năng của vật.
<b>-</b> Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên mà chưa chuyển thể được tính bởi cơng thức:
Q = m.c.<sub>t = m.c (t</sub><sub>2</sub><sub>- t</sub><sub>1</sub><sub>)</sub>


<b>-</b> Đa số các chất chỉ chuyển thể khi đạt đến một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt chuyển
thể. Trong suốt qúa trình chuyển thể, nhiệt độ của khối chất không thay đổi.


<b>-</b> Nhiệt lượng vật cần thu vào (toả ra) để chuyển thể ở nhiệt độ chuyển thể được tính
bởi cơng thức: Q = m.λ


- Nhiệt lượng có thể được truyền qua ba hình thức:



+Dẫn nhiệt :là hình thức truyền nhiệt từ phần này sang phần này sang phần khác của một


vật, từ vật này sang vật khác .


+Đối lưu :là hình thức truyền nhiệt bằng các dịng chất lỏng hoặc chất khí , đó cũng là


hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng hoặc chất khí.


+Bức xạ nhiệt :là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng . Bức xạ nhiệt có thể xảy ra


cả ở trong chân khơng.


<b>-</b> Nhiệt lượng ln được truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn cho đến khi hai vật
có nhiệt độ bằng nhau.


<b>CHỦ ĐỀ 1: BÀI TẬP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT.</b>
<b>-</b> Nhiệt lượng toả ra bằng với nhiệt lượng thu vào: Qtoả = Qthu


<b>-</b> Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn m (kg) nhiên liệu: Q = q . m
(J)


<b>CHỦ ĐỀ 2: BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT.</b>


<i><b>Dạng 1: Tính hiệu suất của động cơ ôtô biết ôtô chạy được quãng đường s (km) với</b></i>
lực kéo trung bình là F (N) tiêu thụ hết m (kg) xăng.


- công thức: Q
A
H 



.
<b> Cách giải:</b>


 Trước hết tính cơng mà ơtơ thực hiện được: A = F . s (J)
 Tính nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra: Q = q . m




Từ đó tính được hiệu suất của ơtơ:


Q
A
H 


<i><b>Dạng 2: Bếp dầu đun nóng m (kg) nước tiêu thụ hết m’ (kg) dầu. Tính hiệu suất</b></i>


- Cơng thức: 
1
Q
H


Q
 Cách giải:


 Trước hết tính nhiệt lượng Q1 cung cấp cho nước: Q = c.m.(t2 – t1) = c.m.t
(J)


 Tính nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra: Q = q.m



Từ đó tính được hiệu suất của bếp:


Q1
H


Q
<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


Một số bài tập định tính


NhiƯt häc


Bài1: Nhiệt độ bình thờng của thân thể ngời là 36,60<sub>C. Tuy nhiên ta khơng thấy lạnh khi nhiệt</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thì ngợc lại, khi ở nhiệt độ 360<sub>C con ngời cảm thấy bình thng, cũn khi 25</sub>0<sub>C ngi ta cm</sub>


thấy lạnh. Giải thích nghịch lí này nh thế nào?


Bi 2: S truyn nhiệt chỉ thực hiện đợc từ một vật nóng hơn sang một vật lạnh hơn. Nhng một
chậu nớc để trong phịng có nhiệt độ bằng nhiệt độ của khơng khí xung quanh, lẽ ra nó khơng
thể bay hơi đợc vì khơng nhận đợc sự truyền nhiệt từ khơng khí vào nớc. Tuy vậy, trên thực
tế , nớc vẫn cứ bay hơi. Hãy giải thích điều nh là vơ lí đó.


Bài 3: Ai cũng biết rằng giấy rất dễ cháy.Nhnng có thể đun sôi nớc trong một cái cốc bằng
giấy, nếu đa cốc này vào ngọn lửa của bếp đèn dầu đang cháy. Hãy giải thích nghịch lí đó.
Bài 4: Về mùa hè, ở nhiều xứ nóng ngời ta thờng mặc quần áo dài hoặc quấn quanh ngời bằng
những tấm vải lớn. Còn ở nớc ta lại thờng mặc quần áo mỏng, ngắn. Vì sao vậy?


Bài 5: Tại sao trong tủ lạnh, ngăn làm đá đợc đặt trên cùng, còn trong các ấm điện, dây đun


lại đợc đặt gần sát đáy?


Bài 6: Một quả cầu kim loại đợc treo vào một lực kế nhạy và nhúng trong một cốc nớc. Nếu
đun nóng đều cốc nớc và quả cầu thì số chỉ lực kế tăng hay giảm? Biết rằng khi nhiệt độ tăng
nh nhau thì nớc nở nhiều hơn kim loại.


<b>Gi¶i: Sè chØ cđa lùc kÕ: F = P - F</b>A.


Gäi thĨ tích của quả cầu là V1, trọng lợng riêng của nớc và kim loại là dn và dk ta có:


F = P – V.dn = P - <i>P</i>


dk dn = P.(1 - dn


dk )


Khi t0<sub> tăng, nớc nở vì nhiệt nhiều hơn kim loại nên d</sub>


n gim nhiu hơn dk do đó dn/dk giảm đi


cịn P khơng đơỉ nên số chỉ của lực kế sẽ tăng lên.


Bài tập về trao đổi nhiệt



<i><b>Phương pháp: Xác định các chất thu nhiệt, các chất tỏa nhiệt.</b></i>


<i><b>Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để thiết lập các phương trình cần thiết.</b></i>


<b>Bài 1</b>. Người ta thả một thỏi đồng nặng 0, 4kg ở nhiệt độ 800<sub>c vào 0, 25kg nước ở </sub> <i><sub>t</sub></i>



<i>o</i> =


180<sub>c. Hãy xác định nhiệt độ cân bằng. Cho c</sub> <sub>❑</sub>


1 = 400 j/kgk c ❑2 = 4200 j/kgk


<i><b>Giải</b> .</i> Gọi nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là t. Ta có phương trình cân bằng nhiệt của hỗn
hợp như sau <i>m</i>1.c1.(80<i>− t</i>)=<i>m</i>2.c2(<i>t −</i>18)


Thay số vào ta có t = 26,20<sub>C</sub>


<b>Bai 2: Ngời ta thả vào 0,2kg nớc ở nhiệt độ 20</b>0<sub>C một cục sắt có khối lợng 300g ở nhiệt độ </sub>


100<sub>C và một miếng đồng có khối lợng 400g ở 25</sub>0<sub>C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và </sub>


nêu rõ quá trình trao đổi nhiệt giữa các thành phần trong hỗn hợp đó. Cho c ❑1 = 4200
j/kgk c ❑<sub>2</sub> <sub>= 460 j/kgk , c</sub><sub>3</sub><sub>= 380 j/kgk </sub>


<i><b>Giải</b> .</i> Gọi nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là t. Ta có phương trình cân bằng nhiệt của hỗn
hợp như sau m1.c1.(20 – t) + m3.c3.(25 – t) = m2.c2.(t – 10)


Thay số vào ta có t = 20,310<sub>C</sub>


<b>Bài 3: Để có M = 500g nớc ở nhiệt độ t = 18</b>0<sub>C để pha thuốc rửa ảnh, ngời ta đẵ lấy nớc cất ở</sub>


t1= 600C trộn với nớc cất đang ở nhiệt độ t2= 40C. Hoỉ đẵ dùng bao nhiêu nớc nóng và bao


nhiêu nớc lạnh? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với vỏ bỡnh.


Giải: Gọi khối lợng nớc nóng phỉa dùng là m1, KL nớc lạnh phải dùng là m2.



M = m1 + m2 = 0,5 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giải hệ ta đợc: m1 = 0,125kg m2 = 0,375kg


<b>Bài 4: Để xác định nhiệt độ của một chiếc lò, ngời ta đốt trong nó một cục sắt có khối lợng m</b>
= 0,3kg rồi thả nhanh vàotrong bình chứa m1 = 4kg nớc có nhiệt độ ban đầu là t1 = 80C. Nhiệt


độ cuối cùng trong bình là t2 = 160C. Hãy xác định nhiệt độ của lò. Bỏ qua trao đổi nhiệt vi


vỏ bình. Nhiệt dung riêng của sắt là c = 460J/kg.K. §s: 9900<sub>C</sub>


<b>Bài 5: Một cục đồng khối lợng m</b>1 = 0,5kg đợc nung nóng đến nhiệt độ t1 = 9170C rồi thả vào


một chậu chứa m2 = 27,5kg nớc đang ở nhiệt độ t2 = 15,50C. Khi cân bằng nhiệt độ thì nhiệt


độ của cả chậu là t = 170<sub>C. Hãy xác định nhiệt dung riêng của đồng. Nhiệt dung riêng của nớc</sub>


c2 = 4200J/kg.K. Bỏ qua trao đổi nhiệt với chậu nớc. Đs: c = 385j/kg.K


<b>Bài 6: Để có thể làm sơi m = 2kg nớc có nhiệt độ ban đầu t</b>1 = 100C chứa trong một chiếc nồi


bằng nhôm có khối lợng m1 cha biết, ngời ta đẵ cấp một nhiệt lợng Q = 779 760J. Hãy xác


định khối lợng của nồi. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/Kg.K. Xem nh khơng có


nhiƯt lỵng hao phÝ.


<b>Bài 7: Một nhiệt lợng kế khối lợng m</b>1 = 100g, chứa m2 = 500g nớccùng ở nhiệt độ t1= 150C.



Ngời ta thả vào đó m = 150g hỗn hợp bột nhơm và thiếc đợc nung nóng tới t2 = 1000C. Nhiệt


độ khi cân bằng nhiệt là t = 170<sub>C. Tính khối lợng nhơm và thiếc có trong hỗn hợp. Nhiệt dung</sub>


riêng của chất làm nhiệt lợng kế, của nớc, nhôm, thiếc lần lợt là : c1 = 460J/kg.K; c2 =


4200J/kg.K ; c3 = 900J/kg.K; c4 =230J/kg.K.


Gi¶i: ta cã pt: m3 + m4 = m = 0,115 (1)


(m1.c1+ m2.c2).(t – t1) = (m3.c3 + m4.c4).(t2 – t) (2)
Giải hệ pt ta đợc: m3 = 25g m4 = 125g


<b>Bµi 8 : Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m</b>1 = 2kg níc ë t1 = 400C. B×nh 2 chøa m2 = 1kg


nớc ở t2 = 200C. Ngời ta trút một lợng nớc m, từ bình 1 sang bình 2. Sau khi ở bình 2 nhiệt độ


đẵ ổn định, lại trút lợng nớc m,<sub> từ bình 2 trở lại bình 1. nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là</sub>


t,


1 = 380C. Tính khối lợng nớc m, trút trong mỗi lần và nhiệt độ cân bằng t,2 ở bình 2.


Giải: Lần trút thứ nhất: m’.c.(t1 – t’2) = m2.c.(t’2 – t2) (1)
Lần trút thứ hai: m’.c.(t’1 – t’2) = (m1- m’).c.(t1 – t’1) (2)
Giải hệ ta đợc: t’2 = 240C m’ = 0,25kg


<b>Bài 9 : Có hai bình, mỗi bình đựng một chất lỏng nào đó. Một HS lần lợt múc từng ca chất</b>
lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng ở bình 1 sau mỗi lần trút : 200<sub>C,</sub>



350<sub>C, rồi bỏ sót mất 1 lần khơng ghi, rồi 50</sub>0<sub>C. Hãy tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần</sub>


bị bỏ sót không ghi, và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào. Coi nhiệt độ và
khối lợng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều nh nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi
tr-ờng.


<i><b>Giải:</b></i> t0<sub> của bình 1 tăng dần chứng tỏ nhiệt độ mỗi ca chất lỏng trút vào cao hơn t</sub>0 <sub>ca bỡnh 1</sub>


và mỗi ca chất lỏng trút vào lại truyền cho bình 1 một nhiệt lợng.


Gọi q1 là nhiệt dung tổng cộng của bình 1 và các chất láng sau lÇn trót thø nhÊt (ë 200C)


q2 là nhiệt dung của mỗi ca CL trút vào, t2 là nhiệt độ mỗi ca CL đó và tx là t0 bị bỏ sót ko ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

(q1 + q2). (tx – 35) = q2 . (t2 – tx) (2)


(q1 +2 q2). (50 - tx ) = q2 . (t2 – 50) (3)
Tõ (1)  q1 =


<i>t</i>2−35


15 q2 (4)


§a (4) vµo (2) vµ (3) ta cã hƯ:
( <i>t</i>2−35


15 + 1). q2 . (tx – 35) = q2 . (t2 – tx)


( <i>t</i>2−35



15 + 2). q2 . (50 - tx )= q2 . (t2 – 50)


(t2 – 20). (tx – 35) = 15 (t2 – tx) (5)


(t2 – 5). (50 - tx ) = 15 (t2 – 50) (6)


t2. tx – 35t2 – 20tx + 700 = 15t2 – 15tx


50t2 – t2. tx – 250 + 5tx = 15t2 – 750


t2. tx – 50t2 – 5tx + 700 = 0


– t2. tx + 35t2 + 5tx + 500 = 0


0 - 15t2 + 0 + 1200 = 0


t2 = 800C


tx = 440C


<b> Bài 10 : a) Một hệ gồm có n vật có khối lợng m</b>1, m2,…..mn ở nhiệt độ ban đầu t1, t2, ….tn,


làm bằng các chất có nhiệt dung riêng c1, c2, …… cn, trao đổi nhiệt với nhau.Tính nhiệt độ


chung cđa hƯ khi cã c©n b»ng nhiƯt.


b) Ap dụng : Thả 300g sắt ở nhiệt độ 100<sub>C và 400g đồng ở 25</sub>0<sub>C vào 200g nớc ở 20</sub>0<sub>C.</sub>


Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt, đồng, nớc lần lợt là 460, 400
và 4200J/kg.K.



Gi¶i: a) Gi¶ sư trong hệ có k vật đầu tiên tỏa nhiệt, (n k) vật còn lại thu nhiệt thì pt cân
bằng nhiệt của hƯ lµ:


<b>m1.c1(t1 – t) + m2.c2 (t2 – t) + ... + mk.ck (tk – t) = mk+1.ck+1(t – tk+1) + ... + mn.cn.( t – tn)</b>
Gi¶i ra ta cã : t =<b> m1.c1t1 + m2.c2 t2 + ... mn.cn. tn</b>


<b> m1.c1+ m2.c2 + ... + mn.cn</b>


<b>BiĨu thøc trªn cho thÊy kÕt quả không phụ thuộc vào giá trị của k</b>
b) áp dông : t = 190<sub>C</sub>


Bài 11: Một thau nhôm có khối lợng 0,5kg đựng 2kg nớc ở 200<sub>C.</sub>


a) Thả vào thau nớc một thỏi đồng có khối lợng 200g lấy ở lị ra. Nớc nóng đến
21,20<sub>C. tìm nhiệt độ của bếp lị? Biết NDR của nhơm, nớc, đồng lần lợt là: c</sub>


1 = 880J/kg.K; c2


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b) Thực ra trong trờng hợp này, nhiệt lợng tỏa ra môI trờng là 10% nhiệt lợng cung
cấp cho thau nớc. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò.


c) nếu tiếp tục bỏ vào thau nớc một thỏi nớc đá có khối lợng 100g ở 00<sub>C nớc đá có</sub>


tan hết khơng? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lợng nớc đá cịn sót lại nếu khơng
tan hết. Biết NNC của nớc đá là = 3,4.105<sub>J/kg.</sub>


Gi¶i:


a. PT: m3.c3(t’ – t2)<b> = </b>(m1.c1+ m2.c2).(t2 – t1)



t’ =<b> </b>(m1.c1+ m2.c2).(t2 – t1) + <b>m3.c3. t2 = 160,780C</b>


<b> m3.c3</b>
b. Do có tỏa nhiệt ra môi trờng nên:


Q3 = 10% ( Q1 + Q2) + ( Q1 + Q2) = 1,1 ( Q1 + Q2)


<b>m3.c3. (t’ - t2) = 1,1. </b>(m1.c1+ m2.c2).(t2 – t1)


t’ =<b> 1,1. </b>(m1.c1+ m2.c2).(t2 – t1) - t2 = 174,740C


<b> m3.c3</b>


c. NL thỏi đá thu vào để nóng chảy hồn toàn ở 00<sub>C </sub>


Q = .m = ... = 34000Jƒ
NL cả hệ tỏa ra khi giảm đến 00<sub>C </sub>


Q’ = (m1.c1+ m2.c2 + m3c3).(21,2 – 0) = 0,5. 880... = 189019J


Do NL nớc đá cần để tan hoàn toàn < Q của hệ thống tỏa ra nên nớc đá tan hết và cả hệ thống
nâng lên đến t’’




Q = Q’ – Q =m1.c1+ (m2 + m) c2 + m3c3.. t’’


t’’ = <sub></sub>Q = 16,60<sub>C</sub>



m1.c1+ (m2 + m) c2 + m3c3


Bài tập về NSTN của nhiên liệu v hiu sut ca ng c


nhit



Bài 1: Dùng bếp dầu ®un s«i 2,2 lÝt níc ë 250<sub>C dùng trong mét ấm nhôm có khối lợng</sub>


0,5kg. Bit ch cú 30% nhit lợng do dầu tỏa ra khi bị đốt cháy làm nóng ấm và nớc trong ấm,
NDR của nớc và nhơm theo thứ tự lần lợt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K, NSTN của dầu hỏa là
44.106<sub>J/kg. Hãy tính lợng dầu cần dùng?</sub>


Gi¶i:


Q = (m1.c1+ m2.c2).(100 - 25) = 726 000J


Q = Q1/H = 2 420 000J


m = Q/q = 0,055kg = 55g


Bài 2: Để có nớc sơi các nhà thám hiểm đẵ phải đun nóng chảy 1kg băng có nhiệt độ ban
đầu t1 = - 100C và đẵ dùng hết 4kg củi khơ. Hãy tính hiệu suất của bếp, bit rng NSTN ca


củi là q = 107<sub>J/kg. </sub>


Giải: Q1 = m1.c1(0 – t1)+ m1.£ + m1.c2(100 – 0) = 781 000J


Q = q0. m0 = 4. 107J


H = Q1 = 781000 = 1,95%



Q 4.107


Bài 3:Một ôtô chạy với vận tốc v = 54km/h thì công suất máy phải sinh ra là P = 45kW. Hiệu
suất của máy là H = 30%. Hỏi cứ đi 100km thì xe tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?


Xăng có khối lợng riêng D = 700kg/m3<sub> vµ NSTN q = 4,6.10</sub>7<sub>J/kg.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A = P.t = P. S/v


Q = A/H = P.S / H.v (1)
Q = q.m = q. D.V (2)




P.S / H.V = q.D.V


V = P.S <b>ü </b>0,031m3<sub> = 31 lÝt</sub>


H.v.q.D


Bài 4: Một động cơ nhiệt hiệu suất H = 16%, cơng suất trung bình P =15kW, mỗi ngày
làm việc 6 h. Hỏi với số xăng dự trữ là 3500lít, động cơ làm việc đợc bao nhiêu ngày? Cho
biết khối lợng riêng và NSTN của xăng ở bài trên.


Gi¶i: m = D.V = 2450kg
Q = q.m = 1,127.1011<sub> J</sub>


A = H.Q <b>ü</b> 0,18.1011<sub>J</sub>


t = A/P = 0,18.1011<sub> / 15 000 = 1,202 . 10</sub>6<sub> s = 55,6 ngµy.</sub>



Bài 5: Một ôtô đợc trang bị một động cơ tuabin hơi có cơng suất 125 sức ngựa và hiệu
suất 0,18. Hỏi cần bao nhiêu củi để ôtô đi đợc quãng đờng 1km với vận tốc 18km/h, và với
công suất tối đa của động cơ. NSTN của củi là 3.106<sub>cal/kg. 1 sức ngựa bằng 736W, cịn 1cal =</sub>


4,186J.


Gi¶i: v = 18km/h = 5m/s
t = s/v = 200s


Pi = 125.736 = 92 000W


P = P i / H = 92 000/ 0,18 = 511 111W


Q = P.t = 102 222 222J
m = Q/q = 8,14kg


Bài 6: a) Tính lợng dầu cần để đun sơi 2 lít nớc ở 200<sub>C đựng trong một ấm bng nhụm cú</sub>


khối lợng 200g. Biết NDR của nớc và ấm nhôm là c1=4200J/kg.K; c2 = 880J/kg.K, NSTN của


dầu là q = 44.106<sub>J/kg vµ hiƯu st cđa bÕp lµ 30%.</sub>


b) Cần đun thêm bao lâu nữa thì nớc hóa hơi hồn tồn. Biết bếp dầu cung cấp nhiệt
một cách đều đặn và kể từ lúc đun cho đến lúc sôi mất thời gian 15 phút. Biết nhiệt hóa hơi
của nớc L = 2,3.106<sub>J/kg.</sub>


Gi¶i: Q1 = = m1.c1(100 – t1)


Q2= = m2.c2(100 – t1)



Q = Q1 + Q2 = 686 080J


H = Qi / Q’  Q’ = Qi / H = 2286 933J
Khối lợng dầu cần dùng: m = Q /q = 0,05197kg = 51,97g
b. Q3 = L. m1 = 4 600 000J


§Ĩ cung cÊp mét NL Q3 = 4600kJ cần một thời gian là:


t = Q3 / Q . 15 ph = 100,57 ph = 1h 41ph.


<b>Điện học</b>



<b>A/. Tóm tắt kiến thức </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> Cµng gần cực dơng của nguồn điện thế càng cao. Quy ứơc điện thế tại cực </i>


d-ơng của nguồn điện , điện thế là lớn nhất , điện thế tại cực ©m cđa ngn ®iƯn


b»ng 0.



Quy ớc chiều dịng điện là chiều chuyển dời có hớng của các hạt mang điện tích


dơng, Theo quy ớc đó ở bên ngồi nguồn điện dịng điện có chiều đi từ cực


d-ơng, qua vật dẫn đến cực âm của nguồn điện (chiều đi từ nơi có điện thế cao đến


<i>nơi có diện thế thấp). </i>



Độ chênh lệch về điện thế giữa 2 điểm gọi là hiệu điện thế giữa 2 điểm đó : V

<i>A</i>

<i></i>


<i>-V</i>

<i>B</i>

<i>= U</i>

<i>AB</i>

. Muốn duy trì một dịng điện lâu dài trong một vật dẫn cần duy trì một


HĐT giữa 2 đầu vật dẫn đó ( U=0

I =0)



2/. M¹ch điện:




a. Đoạn mạch điện mắc song song:



*c im: mạch điện bị phân nhánh, các nhánh có chung điểm đầu và điểm


<i>cuối. Các nhánh hoạt động độc lập.</i>



*TÝh chÊt: 1. Uchung



2. cờng độ dịng điện trong mạch chính bằng tổng cờng độ dòng điện


trong các mạch rẽ



I=I

1

+I

2

+...+I

n


3.Nghịch đảo của điện trở tơng đơng bằng tổng các nghịch đảo của


các điện trở thành phần



R=R

1

+R

2

+...+R

n


-Từ t/c 1 và công thức của định luật ôm



.I

1

R

1

=I

2

R

2

=....=I

n

R

n

=IR



- từ t/c 3

Đoạn mạch gồm n điện trở có giá trị bằng nhau và bằng r thì điện trở


của đoạn mạch mắc song song là R=r/n.



- t t/3

<i>điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc song song luụn nh hn mi</i>


<i>in tr thnh phn.</i>



b. Đoạn mạch ®iƯn m¾c nèi tiÕp:



*Đặc điểm:các bộ phận (các điện trở) mắc thành dãy liên tục giữa 2 cực của



nguồn điện ( các bộ phận hoạt động phụ thuộc nhau).



*tÝnh chÊt: 1.I chung



2. U=U

1

+U

2

+....+U

n

.



3. R=R

1

+R

2

+,...R

n

.



*Từ t/c 1 và công thức của định luật ụm I=U/R

U

1

/R

1

=U

2

/R

2

=...U

n

/R

n

. (trong



<i>đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu các vật dẫn tỉ lệ thuận víi ®iƯn trë</i>


<i>cđa chóng) </i>

U

i

=U R

i

/R...



Từ t/s 3

nếu có n điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì điện trở của đoạn


mạch là R =nr. Cũng từ tính chất 3

<i>điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc</i>


<i>nối tiếp luôn lớn hn mi in tr thnh phn.</i>



Bài tập về mạch điện nối tiếp song song và hỗn hợp



Bi 1: Cú hai điện trở, Biết R

1

=4R

2

. Lần lợt đặt vào hai đầu điện trở R

1

và R

2


một hiệu điện thế U =16V thì cờng độ dịng điện qua các điện trở lần lợt là I

1



I

2

=I

1

+6. TÝnh R

1

,R

2

và các dòng điện I

1

,I

2

.



<i> R1 = 8 Ω R2 = 2 Ω và các dòng điện I1 = 2A I2 = 8A </i>


Bài 2: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế U

1

thì cờng độ dịng điện qua



điện trở là I

1

, nếu hiệu điện thế dặt vào hai đầu điện trở R tăng 3 lần thì cờng độ




dòng điện lúc này là I

2

=I

1

+12 (A). Hãy tính cờng độ dịng điện I

1

.

<i>I1 = 6A</i>


Bài 3: Từ hai loại ®iƯn trë R

1

= 1

vµ R

2

= 4

.

Cần chọn mỗi loại mấy chiếc



mc thnh một mạch điện nối tiếp mà điện trở tơng đơng của đoạn mạch là 9



<i>Ω</i>

<i> . Cã bao nhiêu cách mắc nh thế?</i>



<i>Giải: Gọi x và y là số điện trở loại 1</i>

<i> </i>

<i> và 4</i>

<i> </i>

<i>mắc vào mạch ta có:</i>


<i>1.x + 4.y = 9 hay x = 9 </i>

<i> 4.y</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>x</i>

<i>0</i>

<i>1</i>

<i>2</i>



<i>y</i>

<i>9</i>

<i>5</i>

<i>1</i>



<i>R</i>

<i>t®</i>

<i>9</i>

<i>9</i>

<i>9</i>



<i>Cã 3 phơng án: </i>



<i>PA1: Mắc nối tiếp 9 điện trở 1</i>

<i> </i>



<i>PA2: Mắc nối tiếp 5 điện trở 1</i>

<i> </i>

<i>với 1 điện trở 4</i>

<i> </i>


<i>PA1: Mắc nối tiếp 1 điện trở 1</i>

<i> </i>

<i> với 2 điện trở 4</i>

<i> </i>



Bài 4: Mắc hai điện trở R

1

,R

2

vào hai điểm A,B có hiệu điện thế 90V. Nếu mắc



R

1

và R

2

nối tiếp thì dòng điện mạch chính là 1A. Nếu mắc R

1

,R

2

song song th×



dịng điện mạch chính là 4,5A. Hãy xác định R

1

và R

2.


<i>R1 = 60 Ω R2 = 30 Ω hc R1 = 30 Ω R2 = 60 Ω </i>


Bµi 5:



Cho mạch điện nh hình vẽ.



Trong ú R

1

= 4

, R

2

= 10

,R

3

= 15

hiệu



®iƯn thÕ U

CB

=5,4V.



a) Tính điện trở tơng đơng R

AB

của đoạn



m¹ch.



b) Tính cờng độ dịng điện qua mỗi điện trở


và số chỉ của ampe kế A.



<i>RAB = 10 Ω I2 = 0,54A I3 = 0,36A Ia = 0,9A </i>


R

2



R

1


C



R

3



A




K + -



Bài 6:



Trên hình vẽ là một mạch điện có hai công tắc


K

1

và K

2

. Các điện trë R

1

= 12,5

, R

2

= 4



,R

3

= 6

. HiƯu ®iƯn thế dặt hai đầu ®o¹n



m¹ch U

MN

= 48,5V.



a) K

1

đóng,K

2

ngắt. Tính cờng độ dũng in



qua mỗi điện trở.



b) K

1

ngt,K

2

úng. Cờng độ dịng điện qua



R

4

lµ 1A. TÝnh R

4

.



c) K

1

và K

2

cùng đóng, tính điện trở tơng



đ-ơng của cả mạch, từ đó suy ra cờng độ


dịng điện mạch chính.



R

1

R

4

K

2


P


K

1


R

2




R

3


M N



Gi¶i:



a. K

1

đóng,K

2

ngắt ta có

: R

1

nt R

2


I

1

=I

2

= U/ R

1

+ R

2

= 2,94A



b. K

1

ngắt,K

2

đóng ta có

: R

1

nt R

4

nt R

3


<i>R</i>

<i>t®</i>

<i> = 48,5</i>

R

4

= 30 Ω



c.

K

1

và K

2

cùng đóng

ta có

: R

1

nt R

2

//( R

4

nt R

3

)



I = 3A


Bµi 7

:



Một đoạn mạch điện gồm 5 điện trở mắc


nh trên sơ đồ hình vẽ.



Cho biÕt R

1

= 2,5

; R

2

= 6

;R

3

= 10

Ω ;



R

4

= 1,25

Ω ;

R

5

= 5

.

ë

hai đầu đoạn



mch AB cú hiu in th 6V. Tớnh cờng



độ dòng điện đi qua mỗi điện trở.



<i>I1 = 1,44A I2 = 0,6A </i>


<i>I3 = 0,36A I2 = 1,92A </i>


<i>I5 = 0,48A</i>


R

1

R

4



C


R

2


A D B


R

3

R

5


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài tập về công thức ®iÖn trë,biÕn trë, khãa k



Bài 1

:

Hai dây dẫn có tiết diện nh nhau. Dây bằng đồng (

<i>p</i>

<i>đ</i>

<i> = 1,7.10</i>

-8

m) có


chiều dài bằng 15 lần dây bằng nikêlin(

<i>p</i>

<i>n</i>

<i> = 0,4.10</i>

-6

m). Dây đồng có điện trở


25

Ω .

Tính điện trở của dây nikờlin.

<i>(41</i>



<i>)</i>



Bài2

: Đặt vào hai đầu đoạn dây làm bằng hợp kim có chiều dµi

<i>l, tiÕt diƯn S</i>

1

=



0,2mm

2

<sub> mét hiệu điện thế 32V thì dòng điện qua dây là I</sub>



1

= 1,6A. Nếu cũng đặt




mét hiƯu ®iƯn thÕ nh vậy vào hai đầu đoạn dây thứ hai cũng làm bằng hợp kim nh


trên, cùng chiều dài l nhng có tiết diện S

2

thì dòng điện qua dây là I

2

= 3.04A. Tính



tiết diện S

2

của đoạn dây thứ hai. (0,38mm

<i>2</i>

<i>)</i>



Bài 3

: Một bóng đèn 6V đợc mắc vào


một nguồn điện qua một biến trở. Điện


trở của bóng đèn bằng 3

Ω.

Điện trở lớn


nhất của biến trở là 20

Ω.

Ampe kế chỉ


1,56A khi con chạy ở vị trí M.



<i>a)</i>

TÝnh hiƯu ®iƯn thÕ cđa ngn


®iƯn. (36V)



<i>b)</i>

Phải điều chỉnh biến trở thế nào


để bóng đèn sáng bình thờng

?


<i>(R</i>

<i>b</i>

<i> = 15</i>

<i> Ω)</i>





§




A A


M N B



Bài 4

: Một đoạn mạch nh trên sơ đồ đợc


mắc vào một nguồn điện 30V. Bốn bóng


đèn D nh nhau, mỗi bóng có điện trở 3




và hiệu điện thế định mức 6V. Điện


trở R = 3

. Trên biến trở có ghi 15


-6A.



a) Đặt con chạy ở vị trí N. Các bóng


đèn có sáng bình thờng khơng

?


b) Muốn cho các bóng đèn sáng bình



thờng, phải đặt con chạy ở vị trí


nào

?



Có thể đặt con chạy ở vị trí M khơng?



§

1

§

2


A R C E B





M N




§

3

Đ

4


Bài 5:



Mt on mch c mc nh trên sơ đồ


hình vẽ và nối với một nguồn điện 12V.


Khi khóa K

1

mở,K

2

đóng vào B, ampe kế




chỉ 1,2A. Khi khóa K

1

đóng,K

2

đóng vào



A, ampe kÕ chØ 5A. TÝnh R

1

vµ R

2

.



(6

<i> Ω</i>

<i> ; 4</i>

<i> Ω)</i>



N



R

1


K

1


R

2

A B



A



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×