Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.83 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đê kiểm tra học kỳ I</b>
<b>Đề 1</b>
Cõu 1: Một vận động viên chạy 100m hết thời gian 9,58 giây.
a. Chuyển động của vận động viên này là đều hay khơng đều? Tại sao?
b. Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h.
Câu 2: Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng. Nêu tên và đơn vị của các đại lợng có
mặt trong cụng thc.
áp dụng so sánh áp suất tại các ®iĨm trong h×nh vÏ sau:
Câu 3 : Một vật bằng gỗ có thể tích 50cm3<sub> đặt vào trong chất lỏng có trọng lợng riêng </sub>
10000N/m3<sub>, phần thể tích nổi trên mặt chất lỏng là 30cm</sub>3<sub>. Tính lực đẩy ác si mét tác </sub>
dụng vào miếng gỗ.
Câu 4 : Một ngời nâng một vật có khối lợng 30kg lên cao 1,5m. Tính cơng mà ngời
này thực hiện để nâng vật đó lên.
<b>§Ị 2</b>
Câu 1 : Hai ngời cùng đi xe đạp. Ngời thứ nhất đi đoạn đờng 800m hết 4 phút, Ngời
thứ 2 đi đoạn đờng 4km hết thời gian 15 phỳt.
a) Ngời nào đi nhanh hơn ?
b) Hai ngời cùng xuất phát hỏi sau 10 phút mỗi ngời đi đợc đoạn đờng bao
nhiêu ?
Câu 2 : Một bình hình trụ cao 2m chứa đầy nớc. Tính áp suất của nớc tác dụng lên đáy
Câu 3 : Viết cơng thức tính lực đẩy ác si mét. Nêu tên và đơn vị của các đại lợng có
mặt trong cơng thức.
Câu 4 : Một vật có khối lợng 50kg rơi từ độ cao 4m xuống đất. Tính cơng thực hiện
trong trờng hợp này.
<b>B/ Đáp án và biểu điểm</b>
<b>Đề 1</b> <b>Đề 2</b>
Câu 1(2,5đ) :
a. Chuyển động khơng đều vì độ lớn
vận tốc thay đổi theo thời gian (1đ)
b. v = s/t = 100/9,58 = 10,44m/s =
37,584km/h (1,5đ)
Câu 2 (2,5đ) : p = d.h
d: trọng lợng riêng của chất lỏng (N/m3<sub>)</sub>
h:độ sâu của cột chất lỏng (m)
p : ¸p suÊt chÊt láng (Pa)
áp dụng : pA = pB < pC vì hA=hB<hC. (1đ)
Câu 3 (2,5đ): Thể tích phần gỗ chìm
trong níc : V = 50-30 = 20cm3<sub> (1®)</sub>
= 0,00002m3<sub> (0,5®)</sub>
Tõ CT: FA = d.V = 0,2N (1đ).
Câu 4 : (2,5đ)
Câu 1 : (2,5®)
a. v1 = 3,3m/s ; v2 = 4,4m/s (1®)
v2> v1 => ngời thứ 2 đi nhanh hơn.
(0,5đ)
b. s1 = v1t = 1890m (0,5đ)
s2 = v2t = 2640m (0,5đ).
Câu 2 : (2,5®)
- áp suất tác dụng lên đáy bể
p1 = 10000.2 = 20000N/m2<sub> (1đ)</sub>
- áp suất tác dụng lên điểm cách đáy bể
0,5m :
p2 = 10000(2 - 0,5) = 15000N/m2<sub>. </sub>
(1,5đ)
Câu 3 : (2,5đ) FA = d.V
d: trọng lợng riêng cđa chÊt láng (N/m3<sub>.</sub>
V : PhÇn thĨ tÝch cđa chÊt láng bÞ vËt
A B
Trọng lợng của vật P = 10.m = 300N (1đ)
Cơng nâng vật đó lên : A = F.s = P.h =
450N. (1)
chiếm chỗ (m3<sub>).</sub>
FA: lực đẩy ác si mét (N).
Câu 4 : (2,5đ)