Tải bản đầy đủ (.ppt) (441 trang)

bài giảng đầy đủ ktmt dh gtvt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.29 MB, 441 trang )

1
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cẩm nang sửa chữa, nâng cấp và bảo trì
máy tính cá nhân. SCOTT MUELLER

Cẩm nang sữa chữa và nâng cấp máy
tính cá nhân” Tạp chí Maxium PC, ấn
bản 2002, NXB Đà Nẵng

“Computer Architechture: A Quantitative
Approach” John Henessy, David
Patterson, Morgan Kaufman, 1990.
3
NỘI DUNG

Hệ thống số.

Tổng quan

Bo mạch chính

CPU

Bộ nhớ

Thiết bị lưu trữ

Cổng giao tiếp



Nguồn

Màn hình

Card màn hình

Máy in

Bàn phím và chuột.

Bios và CMOS

Quá trình khởi động
4
Chương 1: HỆ THỐNG SỐ

CÁC HỆ ĐẾM:

Hệ thập phân: (Decimal number system)

Hệ nhị phân: (Binary number system)

Hệ thập lục phân (Hexadecimal number
system)

Hệ bát phân (Octal number system)
5
Hệ thập phân: (Decimal number system)


10 chữ số cơ bản: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.

Ví dụ:
b: cơ số hệ đếm, a… là các chữ số cơ bản
X: là số ở hệ cơ số b
012
10*010*410*5540 ++=
0
0
1
1011
...... bababaaaaaX
n
nnn
+++==

6
Hệ nhị phân: (Binary number system)

2 chữ số cơ bản: 0,1

Ví dụ:
1402482*02*12*12*11110
0123
=+++=+++=
210
111014 =

7
Hệ thập lục phân:


16 chữ số cơ bản:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F

A=10; B=11; C=12; D=13; E=14; F=15

Ví dụ:
10
0123
16
720016*016*216*1216*1201 =+++=C
8
Hệ bát phân:

8 chữ số cơ bản: 0,1,2,3,4,5,6,7

Ví dụ:
=
=
=
=
=+++=
16
8
2
10
10
0123
8
3

954
11010
456
6688*48*38*28*11234
CA
9
Các phép toán trên hệ thống số

Các phép toán trên hệ nhị phân:
0+0=0
0+1=1
1+0=1
1+1=10
0-0=0
1-0=1
1-1=0
0-1=0
0x0=0
0x1=0
1x0=0
1x1=1
0:1=0
1:1=1
10

Ví dụ:
100011
1010110
1111001
+

X 1100
101
1100
0000
1100
111100
11011100+11001101=
1001x110=
11
Đổi số thập phân thành nhị phân
58 2

29 2

14 2

7 2
58=111010

3 2
749=

1 2
1246=

0
12
Đổi số thập phân thành thập lục phân
1789 16
13

111 16
15
6 16
6
0
1789=6FD
345=
63=
13
Đổi số nhị phân thành thập lục phân

101 0011 1111=53Fh

101=5

0011=3

1111=F

1001100001101=

101101100101=
14
Đổi số thập lục phân thành nhị phân

7F15C=0111 1111 0001 1100

7=0111

F=1111


1=0001

C=1100

7AE=

4BD6=
15
Đổi từ các hệ số khác sang thập phân
0
0
1
1011
...... bababaaaaaX
n
nnn
+++==

16

BIỂU DIỄN THÔNG TIN

Bit : 0, 1 : đơn vị nhỏ nhất

1 Byte (B) = 8 bit

1 Kilobyte (KB) =2
10
B = 1024 B


1 Megabyte (MB) =2
20
B = 1.048.576 B

1 Gigabyte (GB) = 2
30
B =1.073.741.824 B

1 Terabyte (TB) = 2
40
B= 1.099.511.627.776 B

1 Petabyte (PB) = 2
50
B

1 Exabyte (EB) = 2
60
B
17

Một nhóm byte = 1 từ (word): 2,4,8 bytes

Mỗi từ xác định bởi một địa chỉ (address)
18
Biểu diễn thông tin trong bộ nhớ

số nguyên không dấu (unsigned interger)


số nguyên có dấu (interger).

số thực

Ký tự
19
Biểu diễn số nguyên

VD: 1 từ có độ dài 16 bit

số nguyên: 14=1110

Trong bộ nhớ:

0000 0000 0000 1110

Phạm vi biểu diễn số (2 byte)16 bit: 2
16
=65536
0000 0000 0000 0000=0
1111 1111 1111 1111= 65535

số (4 byte)32 bit: 2
32
= 4294967296
20
Biểu diễn số âm

Đổi số âm –n sang nhị phân: phương
pháp bù 2:


Biểu diễn số nguyên n

Lấy phần bù (01; 1 0)

Cộng 1

Bit trái là 1: số âm

Bit trái là 0: số dương
21
Biểu diễn số thực

VD:
56,317=5x10
1
+6x10
0
+3x10
-1
+1x10
-2
+7x10
-3
110.101
2
=1.2
2
+1.2
1

+0.2
0
+1.2
-1
+0.2
-2
+1.2
-3
Trong bộ nhớ:
110.101=0.110101x2
3
011010100000 0011
phần định trị phần mũ
22
Biểu diễn ký tự

 thiết kế bộ mã

1 ký tự đặt trưng một nhóm bít duy nhất

bộ mã chuẩn ASCII (American Standards
for Information Institue)

Dùng 7 bit biểu diễn ký tự  128 ký tự

Lưu trữ 1 byte, bit dư dùng để biểu diễn ký
tự đặt biệt.

chữ hoa, chữ thường, số, khoảng trắng…
23

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
MÁY TÍNH
24
PHÂN LOẠI

Thế hệ 1: (1945 – 1958):

Máy ENIAC được xem là máy tính điện tử
đầu tiên

Công nghệ đèn chân không

sử dụng hệ thập phân

Chương trình điều khiển bằng công tắc
Mô hình Von Neumann:
25

Chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ

Là nền tảng cho các máy tính ngày nay.

Dữ liệu và lệnh được lưu trữ trong bộ nhớ

×