Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG I</b>

<b>MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH</b>


<b>-Mục đích yêu cầu chương</b>


+ Về kiến thức :


- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về một loại vải thường dùng trpng may mặc
như vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học và vải sợi pha.


- Các em tìm hiểu để biết được nguồn gốc, sơ đồ, qui trình sản xuất và một số tính chất
cơ bản của mỗi loại vải.


- Trên cơ sở tính chất của các loại vải trang bị cho học sinh một số kiến thức để biết cách
lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, phù hợp với điều kiện và hồn cảnh sử dụng.


- Có nhiều loại trang phục, mỗi loại cần được may bằng chất liệu vải, màu sắc và kiểu
mẫu phù hợp với công dụng của từng loại trang phục. Nếu biết lựa chọn trang phục hợp lý thì
trang phục sẽ thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẽ đẹp con người.


- Cần lựa chọn vải may mặc phù hợp với vóc dáng của cơ thể với công dụng của từng
loại quần áo và chọn các vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần để tạo nên sự đồng bộ của
trang phục


- Cần sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, phù hợp với môi trường và công việc,
cần nắm được cách phối hợp trang phục hợp lý và mỹ thuật về hoa văn màu sắc… tạo nên sự
phong phú thẩm mỹ của trang phục.


-Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ tiết kiệm được chi tiêu cho may mặc.
+ Về kĩ năng :


Hình thành cho học sinh các kĩ năng phân biệt được một số loại vải thông dụng. Lựa
chọn được trang phục phù hợp với vóc dáng lứa tuổi của bản thân



Sử dụng hợp lý và bảo quản trang phục đúng kĩ thuật.
Cắt khâu được vài sản phẩm đơn giản.


+Về thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng trang phục hợp lý, u thích cơng
việc may vá trong gia đình


<i>Tiết : 2 </i>


<i> </i><b>BAØI 1 : CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG</b>
<b> TRONG MAY MẶC</b>
<b>I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh</b>


<i><b>.1 - kiến thức : </b></i>


- Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha.
<i><b>2- kỹ năng : </b></i>


- Phân biệt được 1 số vải thông dụng
<i><b>3 - Thái độ :</b></i>


- Giáo dục HS biết phân biệt các loại vải nào thích hợp với mùa Hè, mùa Đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học.
<b>III- CHUẨN BỊ :</b>


<i>1-GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học.</i>
Bộ mẫu các loại vải.


<i> .2-HS : Bát chứa nước, bật lửa, nhang.</i>



<b>IV-T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>
<b> 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh</b>


<i><b>2/ Kieåm tra mi</b><b>ệng</b><b> : </b></i>


<i>Câu hỏi 1 : +Thế nào là 01 gia đình ? +Thế nào là KTGĐ ? ( 10ñ )</i>


Là một nền tảng của xã hội, trong gia đình mọi nhu cầu thiết yếu của con người, cần
được đáp ứng trong điều kiện cho phép và không ngừng được cải thiện để nâng cao chất


lượng được cuộc sống. ( 5đ )


Là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả làm các cơng việc nội
trợ trong gia đình. ( 5đ )


<i>Câu hỏi 2 :</i>


?. Dựa theo nguồn gốc sợi dệt vải được phân thành mấy loại vải chính ?. Kể ra?.
Có 3 loại vải chính : vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha.


<i><b>3/ Ti</b><b>ến trình bài học</b><b> </b><b> BAØI 1 :CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG</b></i>
<b> TRONG MAY MẶC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>


-Giới thiệu bài : Các loại vải thường dùng trong may
mặc, rất đa dạng, rất phong phú về chất liệu, độ dày,
mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trí.



+ Dựa theo nguồn gốc sợi dệt vải được phân thành
mấy loại vải chính? kể ra ?


+ Chúng ta tìm hiểu nguồn gốc, tính chất từng loại
vải.


*Để có nguyên liệu dệt vải con người phải trồng
bông ,đay,nuôi tằm, dê…và phải bảo tồn các tài
nguyên thiên nhiênnhư gổ, than đá, dầu mỏ…


+ Hãy kể các dạng sợi có từ thiên nhiên ?
+ Có nguồn gốc thực vật như sợi gì ?
+ Động vật như sợi gì ?


+ Dựa vào tranh hình 1-1a, b trang 6 SGK hãy nêu
tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi bông và vải tơ tằm.
+ Quả bông sau khi thu hoạch giủ sạch hạt loại bỏ
chất bẩn và đánh tơi để kéo thành sợi dệt vải. Thời
gian để tạo thành nguyên liệu, để dệt thành vải sợi
bông và vải tơ tằm như thế nào ? ( lâu )


+ Phương pháp dệt như thế nào ? Thủ công hoặc
bằng máy.


<i><b>I-Nguồn gốc, tính chất các loại vải.</b></i>
<i> 1/ Vải sợi thiên nhiên</i>


a/ Nguồn gốc.


Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng


các dạng sợi có sẳn trong thiên nhiên
có nguồn gốc thực vật như sợi bông
lanh, đay, gai và động vật như sợi tơ
tằm, sợi len từ lông cừu, dê, vịt.


b/ Tính chất :


Vải sợi bơng, vải tơ tằm có độ hút
ẩm cao, nên mặc thống mát nhưng dể
bị nhàu, vải bơng giặt lâu khơ khi đốt
sợi vải tro bóp dể tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV đưa bộ mẫu vải cho HS quan sát và nhận
biết.


-GV làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng
vải vào nước trước lớp để HS quan sát.


+ Nêu tính chất vải sợi bơng và vải tơ tằm ?
+ Vải sợi hoá học được dệt như thế nào ?


-Dựa vào tranh hình 1-2a,b trang 7 SGK
+ Vải sợi hố học có thể chia làm mấy loại(2)


+Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất vải sợi hố học. Gọi
HS dựa theo sơ đồ nhắc lại.


Sản xuất vải sợi hố học nhờ có máy móc hiện đại
nên rất nhanh chóng, ngun liệu rất dồi dào và giá
rẻ. Vì vậy, vải sợi hoá học được sử dụng nhiều trong


may mặc.


 Khi biết được tính chất của một số loại vải sợi
hóa học và vải sợi thiên nhiên các em có thể
tự chọn cho mình vải để may trang phục phù
hợp với thời tiết điều kiện sinh hoạt


<i><b>4.Tổng kết</b><b> : </b></i>


-Làm bài tập trang 8 SGK.
-Đáp án.


+ Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp
+ Sợi visco, axêtát, gổ, tre, nứa.


+ Sợi nylon, sợi polyeste, dầu mỏ, than đá.
<i><b>5/ Hướng dẫn học t</b><b>ập</b><b> : </b></i>


-Học thuộc bài


-Làm câu hỏi trang 10 SGK


-Đọc phần có thể em chưa biết trang 10 SGK.
-Chuẩn bị:


-Tính chất vải sợi hố học.


-Nguồn gốc, tính chất vải sợi pha.
-Học thuộc lòng phần ghi nhớ



</div>

<!--links-->

×