Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 16. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.33 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 10/1/2014
Ngày giảng: 13/1/2014


<b>Tiết 21 - Bài 17</b>


<b>CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI </b>
<b>(Tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Biết, hiểu, đánh giá được sự ra đời ba tổ chức cộng sản cuối năm 1929: Đông Dương
Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn


<i><b>2/ Kĩ năng:</b></i>


- Rèn HS kĩ năng so sánh, đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử, vẽ bản đồ tư duy
<i><b>3/ Thái độ: Tinh thần cách mạng, ý thức trách nhiệm đối với đất nước.</b></i>


<b>II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ ( bài tập)</b>


<b>III/ Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, trao đổi-đàm thoại, so sánh, phân tích</b>


- Chia nhóm, quản lí thời gian, động não.


<b>IV/ Các hoạt động dạy - học:</b>
1/ Ổn định lớp: 1’


<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’</b></i>


GV: chuẩn bị bài tập vào phiếu học tập (phát cho HS)


HS: hoàn thiện trong thời gian (2’)


GV: thu phiếu - chữa và chấm điểm (5 HS)


Hãy hoàn thiện sơ đồ để biểu thị bước phát triển mới của phong trào cách mạng
Phong trào cơng


nhân


Phong trào
…………..


…………
TTS ……


Các tầng lớp …


Làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ
...
3/ Tổ chức các hoạt động dạy - học


<i><b>*/ Giới thiệu bài: (1’) GV dựa vào câu hỏi kiểm tra đầu giờ - vào bài mới</b></i>


<b>Hoạt động thầy - trị</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<b>HĐ1:(35’) Tìm hiểu về sự ra đời của ba tổ</b>
<b>chức cộng sản trong năm 1929</b>


Mục tiêu: Trình bày được trong năm 1929 ba
tổ chức cộng sản lần lượt ra đời.



GV: gợi ý HS nhắc lại kiến thức


<i><b>H: Em có nhận xét gì về phong trào cách</b></i>
<i><b>mạng những năm 1928, 1929?</b></i>


HS: Phát triển mạnh mẽ theo hướng CMVS
GV: ghi bảng


<b>I/ Bước phát triển mới của phong</b>
<b>trào cách mạng VN ( 1926 - 1927)</b>
<b>II/Tân Việt cách mạng Đảng7/1928</b>
<b>III/ Ba tổ chức cộng sản nối tiếp</b>
<b>nhau ra đời trong năm 1929 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: tổ chức HS thảo luận nhóm 2 (2’)


<i><b>GV: Tại sao phong trào CMVN (công, nông)</b></i>
<i><b>lại phát triển mạnh theo hướng CMVS?</b></i>
HS: thảo luận – báo cáo kết quả


HS: các nhóm bổ sung


GV: Với hoạt động của VNCMTN, Chủ nghĩa
Mác Lê-Nin (con đường CMVS) được truyền
bá mạnh mẽ trong ND đặc biệt là công nhân
<i><b>H: CMVN phát triển đặt ra một yêu cầu cần</b></i>
<i><b>thiết là gì?</b></i>


HS: trả lời – GV ghi bảng



HS : Quan sát Hình 30 - SGK - trang 68


GV: Giới thiệu đôi nét về trụ sở chi bộ cộng
sản


-Một ngôi nhà nhỏ của quần chúng, không sầm
uất, tránh được sự theo dõi của Pháp.


-Hiện nay được sếp hạng là di tích CM của HN
GV: Phân tích hai khuynh hướng trong nội bộ
hội VNCM thanh niên (cần thiết thành lập
chính đảng hay chưa cần thiết ...)


HS: Đọc phần in nhỏ SGK - trang 67 - 68
<i><b>H: Tại sao đồn đại biểu Bắc kì lại bỏ hội</b></i>
<i><b>nghị về nước?khi về nước họ đã làm gì?</b></i>
HS: - kiến nghị thành lập ĐSC không được
chấp nhận


- Về nước chủ trương thành lập đảng cộng sản
GV: ghi bảng


GV: Đại hội họp ở Hương Cảng (TQ), lúc này
NAQ đang hoạt động ở Xiêm nên không tham
dự Đại hội


HS: đọc SGK “ngày 17/6 … thành lập” –T68
GV: tổ chức HS thảo luận nhóm 8 (5’)



<i><b>H: Trình bày sự ra đời của ba tổ chức cộng</b></i>
<i><b>sảnở Việt Nam (theo mẫu)</b></i>


Tên tổ chức Thời gian Thành phần Địa điểm


HS: thảo luận – đại diện báo cáo kết quả
HS: nhận xét – bổ sung


nông theo con đường CMVS phát triển
mạnh


->cần thành lập một chính đảng cộng
sản để lãnh đạo phong trào.


- Cuối T3/1929 Chi bộ Cộng sản đầu
tiên được thành lập tại số nhà 5D phố
Hàm Long - Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: đưa ra bảng chuẩn – nhận xét, đánh giá
hoạt động thảo luận


GV: nhấn mạnh chỉ trong 4 tháng ở VN có 3
tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời


<i><b>H: ý nghĩa sự ra đời của các tổ chức Cộng</b></i>
<i><b>sản ở Việt Nam cuối năm 1929?</b></i>


HS : Sự phát triển của phong trào cách mạng
Việt Nam, có tổ chức lãnh đạo



GV: Từ 2 tổ chức VNCMTN và Tân Việt CM
Đảng, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong
trào CMVN đã phân hố, hình thành 3 tổ chức
Cộng sản.




<b>Tên tổ chức</b> <b>Thời gian</b> <b>Thành phần</b> <b>Địa điểm</b>


Đông Dương CSĐ 17/6/1929 Hội viên VNCMTN ở Bắc Kì Bắc Kì
An Nam Cộng sản


Đảng


T8/1929 Hội viên tiên tiến của VNCMTN ở
Trung Quốc và Nam Kì


Nam Kì
Đơng Dương Cộng


sản liên đoàn


T9/1929 Đảng viên tiên tiến của Đảng Tân
Việt


Trung Kì


<i> 4/ Củng cố: (3’) GV khái quát nội dung bài học</i>
<b> 5/Hướng dẫn học tập : 2’</b>



- Học bài theo nội dung đã học


- Chuẩn bị bài: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời


+ Hoàn cảnh, nội dung Hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN?


+ Nội dung Hội nghị BCH TW lâm thời và bản luận cương chính trị?
+ ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam


Ngày soạn: 10/1/2014
Ngày giảng: 14/1/2014


<b>CHƯƠNG II</b>


<b>VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939</b>
<b>TIẾT 22 - BÀI 18 </b>


<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trình bày được nội dung, ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN. Giải thích
được sự cần thiết phải thống nhất các tổ chức cộng sản.


- Trình bày được nội dung cơ bản của Luận cương chính trị 1930


- Hiểu được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng. Đánh giá vai trò của NÁQ trong việc
thành lập Đảng



<i><b>2. Kĩ năng: - Rèn HS kĩ năng sử dụng, quan sát tranh ảnh</b></i>
- Phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Củng cố niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Đảng
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Máy chiếu: chân dung Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, bản đồ tư duy


<b>III/ Phương pháp: Sử dụng đồ dùng trực quan, trao đổi- đàm thoại, so sánh, phân tích,</b>
thảo luận nhóm


<b>IV/ Tổ chức dạy - học :</b>


1/ Ổn định lớp: 1’
<b> 2/ Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Trình bày sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản?


<i> 3/ Tổ chức các hoạt động dạy - học</i>
<i><b> */ Giới thiệu bài mới: 1’ </b></i>


Đảng cộng sảnViệt Nam ra đời tạo điều kiện quyết định cho bước phát triển nhảy
vọt của cách mạng Việt Nam. Vậy Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ntn? Có ý nghĩa ra
sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hơm nay.


<b>Hoạt động thầy - trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<b>Hoạt động1:(15’) Tìm hiểu sự thành lập</b>
<b>Đảng Cộng sản VN</b>



Mục tiêu: Lí giải được sự cần thiết phải thống
nhất các tổ chức cộng sản. Trình bày được nội
dung, ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng
HS : Đọc SGK “sự ra đời … cả nước” T69
<i><b>H: Vì sao cần thiết phải thống nhất các tổ</b></i>
<i><b>chức cộng sản?</b></i>


HS: trả lời - GV chốt ghi


GV: Giảng về việc NAQ tổ chức hội nghị


GV: trình chiếu lược đồ nơi thành lâp ĐCSVN
– xác định vị trí, ảnh các đại biểu tham dự HN
(Slides 2,3,4)


HS: Đọc SGK “hội nghị …. Đảng” T69 -70
<i><b>H: Nêu những nội dung chính của Hội nghị</b></i>
<i><b>ngày 3/2/1930?</b></i>


HS: Trả lời -> GV ghi bảng


GV: sử dụng trình chiếu (Slide 5) – nội dung
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng


HS: đọc trên bảng trình chiếu


-T/c’: CMVN trải qua hai giai đoạn:CMTS dân
quyền(CMDTDCND) và CM XHCN


- Nhiệm vụ: đánh đổ ĐQ Pháp, PK tay sai và



<b>I/ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản</b>
<b>Việt Nam ( 3/2/1930)</b>


- Cuối 1929 VN có 3 tổ chức cộng sản
ra đời song hoạt động riêng rẽ, tranh
giành ảnh hưởng lẫn nhau gây bất lợi
cho CM


- NAQ chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản ở Cửu Long (HN bắt
đầu từ ngày 6/1/1930 tại Hương Cảng
-TQ)


- Nội dung hội nghị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giai cấp TS phản CM, làm cho nướcVN độc lập
- Lực lượng: Cơng nhân, nơng dân, TTS, trí
thức, trung nông ….


- Lãnh đạo: ĐCS VN


- CMVN là một bộ phận của CM VS thế giới
-> Đây là cương lĩnh xác định con đường giải
phóng DT đúng đắn, thấm đượm tinh thần yêu
nước ….


<i><b>H: Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa quan</b></i>
<i><b>trọng ntn đối với CMVN lúc bấy giờ?</b></i>



HS: trả lời -> GV ghi bảng


<i><b>H: Đánh giá vai trò củaNguyễn Ái Quốc</b></i>
<i><b>trong việc thành lập đảng?</b></i>


HS: Trả lời -> Gv chốt lại


GV: nhắc lại về công lao to lớn của NAQ đối
với dân tộc VN (bài trước), qua đó thấy được ý
thức trách nhiệm, tấm lòng cao đẹp của Bác đối
với đất nước, với dân tộc VN.


<b>Hoạt động 2:(12’) Tìm hiểu nội dung Luận</b>
<b>cương chính trị của Trần Phú</b>


Mục tiêu: trình bày được nội dung cơ bản luận
cương chính trị


GV: cung cấp kiến thức về hội nghị lần thứ
nhất của BCH TW lâm thời


GV: trình chiếu (Slide 6,7,8) - chân dung Chân
dung, tư liệu về cuộc đời và sự nghiệpTrần Phú
HS: đọc


GV: sử dụng trình chiếu (Slide 9) - nội dung
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng


HS: đọc trên bảng trình chiếu



+ CMVN trải qua 2 giai đoạn: CMTS dân
quyền và CM XHCN


+ Nhiệm vụ: đánh đổ PK, ĐQ
+ lực lượng: vô sản và nông dân
+ CMVN phải gắn liền với CM TG
GV: tổ chức HS thảo luận nhóm 4 (5’)


<i><b>H: So sánh điểm giống và khác nhau giữa</b></i>
<i><b>bản Cương Lĩnh và Luận cương chính trị?</b></i>
HS: thảo luận - báo cáo kết quả


- Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa như
một đại hội thành lập Đảng


- Vai trò của NAQ: là người sáng lập
ĐCS VN, đề ra đường lối cơ bản cho
CM VN.


<b>II/ Luận cương chính trị (10/1930)</b>


- Tháng 10/1930 Hội nghị lần thứ nhất
BCH TW lâm thời họp


- Nội dung hội nghị:


+Đổi tên đảng thành ĐCSĐông Dương
+ Bầu BCH TW chính thức do Trần
Phú làm tổng bí thư



+ Thơng qua luận cương chính trị của
Trần Phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS: các nhóm nhận xét - bổ sung


GV: đưa ra bảng chuẩn (Slide 10) nhấn mạnh
điểm hạn chế của Luận cương chính trị về
nhiệm vụ, lực lượng ..


<b>Hoạt động 3: (10’)Tìm hiểu ý nghĩa của việc</b>
<b>thành lập Đảng</b>


Mục tiêu:hiểu được ý nghĩa việc thành lập ĐCS
HS: đọc mục III – Sgk/tr71


<i><b>H: Trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành </b></i>
<i><b>lập Đảng Cộng sản Việt Nam?</b></i>


HS: trả lời


GV: chốt lại bằng sơ đồ tư duy (Slides 11)


<b>III/ ý nghĩa lịch sử của việc thành</b>
<b>lập Đảng:</b>




4/ Củng cố: 2’


<b>H:Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu thế tất yếu của</b>


<b>cách mạng Việt Nam? </b>


HS: Ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 là một xu thế tất yếu đáp ứng yêu cầu của phong
trào cách mạng Việt Nam và khi chủ nghĩa Mác-Lê nin kết hợp được với phong trào công
nhân, phong trào yêu nước tất yếu dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.


H: Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
5/ Hướng dẫn học tập : 1’


- Bài cũ: + Học bài theo nội dung đã học


+ Vẽ lại sơ đồ tư duy về ý nghĩa việc thành lập Đảng vào vở.


- Chuẩn bị bài: Phong trào cách mạng VN trong những năm 1930 - 1935


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×