Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 14. Đông Nam Á - đất liền và hải đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 28/ 11/ 2015</b>
<b> Tiết 16 - Bài 14 :</b>


<b>ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ BIỂN ĐẢO</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:Sau bài học ,h/s cần.</b>


Trình bày được đặc điểm nổi bậc về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á:
+Là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương


<b> +Địa hình chủ yếu là đồi núi, thiên nhiên nhiệt đới gió mùa</b>
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Đọc các bản đồ, lược đồ tự nhiên Đơng Nam Á để hiểu và trình bày đặc điểm tự
nhiên Đơng Nam Á


- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở Đơng Nam Á để
hiểu và trình bày đặc điểm của một số kiểu khí hậu tiêu biểu ở châu Á.


- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên,một số hoạt động kinh
tế ở Đông Nam Á.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục HS ý thức trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ Đông Bán Cầu.



- Bản đồ tự nhiên châu Á, lược đồ tự nhiên khu vực ĐNÁ.
-Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Pa-đăng, yan-gun (phóng to )


2.Chuẩn bị của học sinh:
<b> - Chuẩn bị phần hướng dẫn về nhà.</b>
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. Ổn định hình lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)


<b>Hỏi: -Nêu đặc điểm khái quát chung về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế của </b>
của các nước và vùng lãnh thổ ĐôngÁ.


<i>Dự kiến phương án trả lời:</i>


Đặc điểm dân cư : Đơng Á là khu vực có dân số rất đông: 1509,5 triệu người
( 2002 ), chiếm 40% dân số châu Á. Các quốc gia và vùng lãnh thổ có nền văn
hóa gần gũi nhau thể hiện qua ngôn ngữ, tập quán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Giảng bài mới :</b>


<b> *Giới thiệu bài: ( 1’) Phần đông nam lục địa Á – Âu là chổ tiếp giáp giữa TBD và</b>
ÂĐD xuất hiện một hệ thống gồm các bán đảo, quần đảo.Các biển, vịnh biển, xen
kẽ nhau rất phức tạp. Đó là khu vực nào của châu Á ? Vị trí, lãnh thổ của khu vực
có ảnh hưởng tới đặc điểm tự nhiên ntn ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm
nay.


<b>Ti n trình bài d y:ế</b> <b>ạ</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
15’ <b>HĐ1:Tìm hiểu vị trí giơi </b>


<b>hạn khu vực:</b>


<b>Hỏi: Dựa H15.1Cho biết </b>
điểm cực bắc, cực nam, cực
đông, cực tây của khu vực
Đông Nam Á thuộc nước nào
?


<b>Hỏi: Dựa H1.2 và H 14.1 hãy</b>
xác định vị trí địa lí khu vực
Đơng Nam Á?


<b>-Hỏi: Tại sao có tên gọi là </b>
quần đảo Mã Lai?


-Hỏi: Tại sao nói Đơng Nam
Á có vị trí chiến lược quan
trọng ?


<b>HĐ1:Tìm hiểu vị trí giơi hạn </b>
<b>khu vực:</b>


-Điểm cực bắc thuộc nước
Mi-an -ma(28,50B<sub>).</sub>


-Điểm cực nam thuộc
In-đô-nê-xi-a ở vĩ tuyến(10.50N<sub>).</sub>



-Điểm cực đông trên kinh tuyến
1400Đ<sub> biên giới nước Niu-ghi-nê.</sub>
-Điểm cực tây:920Đ<sub> Mi-an-ma </sub>
(giáp Băng la đét).


-Đông Nam Á - Gồm 2 bộ phận:
phần đất liền và phần hải đảo có
hơn 1 vạn đảo lớn nhỏ


+Đất liền: Bán đảo Trung Ấn.
( Nằm giữa Trung Quốc và Ấn
Độ)


+ Hải đảo: Quần đảo Mã Lai.
( Có nhiều đảo lớn như
:Ca-li-man-tan, Xu-ma-tơ-ra,Gia va,
Xu-la-vê-di, Lu-xơng...


–Vì rải rác trên các đảo đều có
người Mã lai sinh sống.


-Đông Nam Á là cầu nối liền
giữa châu Á và châu Đại Dương;
giữa Ấn Độ dương và Thái Bình
Dương.Nói cách khác Đơng
Nam Á nằm trên ngã tư đường
giao lưu giữa hai châu lục và hai
đại dương.



-Khu vực giàu có về tìm năng tài
ngun thiên nhiên và lao động.
-Hiện là khu vực phát triển rất


<b>1. Vị trí và giới hạn </b>
<i><b>của khu vực Đơng </b></i>
<i><b>Nam Á.</b></i>


- Nằm giữa các vĩ độ
28,50<sub>B - 10,5</sub>0<sub>N và </sub>
kinh độ 920Đ<sub> và140</sub>0Đ
- Gồm 2 bộ phận:
+Phần đất liền: Bán
đảo Trung Ấn.
+ Phần hải đảo:
Quần đảo Mã Lai.
-Nằm trong khu vực
khí hậu nhiệt đới gió
mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

18’


<b>Hỏi: Giữa các bán đảo và </b>
quần đảo của KV có hệ thống
các biển nào?


<b>Hỏi: Đọc tên và xác định 5 </b>
đảo lớn của KV trên H14.1?
đảo nào lớn nhất ?



GV: Gọi 1hs xác định các
biển, đại dương và các châu
lục.


<b>Hỏi: Phân tích ý nghĩa của </b>
khu vực.


<b>HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm tự </b>
<b>nhiên</b>


<i><b>Thảo luận nhóm</b><b> :</b><b> </b></i>
(Tgian 5 phút)


năng động của thế giới, nhiều
nước và lãnh thổ đến khu vực để
đầu tư sản xuất và trao đổi hàng
hóa.


-Biển Manđaman, biển Đông,
biển Xulu, biển Giava, biển
Banđa.


-Xumatơra, Giava, Xulavêdi, Lu
xôn, Calimanta, là đảo lớn thứ 3
TG.


-Hs xác định trên bản đồ.


- Vị trí địa lí ảnh hưởng sâu sắc
tới khí hậu, cảnh quan khu vực,


có ý nghĩa lớn về kinh tế và quân
sự.


- Tạo nên khí hậu thuộc đới nóng
kiểu nhiệt đới gió mùa của lãnh
thổ, ảnh hưởng sâu sắc tới thiên
nhiên khu vực ( vd: Inđơnêxia có
dt rừng rậm lớn thứ 3 TG sau
vùng Amadơn và KV Cơng Gơ.
- Khí hậu ảnh hưởng nền sản
xuất nông nghiệp lúa nước, là
nơi thuần hóa tạo nên giống lúa
trồng đầu tiên là vùng sông Mê
Nam ( Thái Lan ) và sông Hồng
( Việt Nam ) .


- Nằm giữa hai lục địa Á – Âu và
châu đại dương . Có ý nghĩa
chiến lược về kinh tế và quân sự
<b>HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm tự </b>
<b>nhiên</b>


<b>HS: Thảo luận nhóm, đại diện</b>
<b>nhóm trả lời các nhóm khác</b>


<b>nhận xét và bổ sung</b>


<b>2. Đặc điểm tự nhiên</b>


<b>- Nhóm 1,2:</b> Dựa H14.1


phân biệt đặc điểm địa
hình ở phần đất liền và
phần hải đảo của khu


Đ/điểm Bán đảo Trung Ấn Quần đảo Mã Lai
Địa hì nh -Chủ yếu núi cao hướng


Bắc-Nam, TBắc -ĐNam.
-Nhiều cao nguyên thấp


-Nhiều động đất và
núi lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vực ĐNÁ ?


<b>-Nhóm 3,4:</b> Dựa
H14.1.H14.2 phân biệt
đặc điểm khí hậu ở
phần đất liền và đảo của
khu vực ĐNÁ ?


<b>- Nhóm 5,6:</b>
Xác định vị trí 5 con


-Nhiều đồng bằng rộng


lớn, màu mỡ có giá trị ktế Đ-Tây, ĐBắc-TNam.-Đồng bằng ven biển
nhỏ hẹp.


Khí hậu. -Chủ yếu là khí hậu nhiệt


đới gió mùa, Có bão


Xích đạo ẩm và nhiệt
đới gió mùa


Sơng


ngịi. -Có 5 sơng lớn bắt nguồn từ vùng núi phía bắc, chảy
theo hướng Bắc-Nam
-Thủy chế thay đổi theo
mùa mưa và khô hàm
lượng phù sa nhiều


-Sông ngắn ,dốc, chế
độ nước điều hòa.


Cảnh


quan tự nhiên


-Rừng nhiệt đới ẩm.
-Rừng rụng lá theo mùa.
-Rừng thưa và xa van cây
bụi


-Rừng rậm nhiệt đới.


<b>Hỏi: ĐNÁ có những nguồn tài nguyên </b>
quan trọng nào ?



<b>Hỏi: ĐKTN của khu vực ĐNÁ có </b>
những thuận lợi và khó khăn gì đối với
sản xuất và đời sống ?


<b>Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu:</b>
<b>+ Ảnh hưởng của biển đối với tự </b>
<b>nhiên khu vực Đơng Nam Á?</b>


<b>+ Tác động của BĐKH tồn cầu đối </b>
<b>với các quốc gia trong khu vực?</b>


Quặng thiếc, kẽm, đồng,
than đá, khí đốt, dầu
mỏ.


- Thuận lợi: giàu
khống sản, khí hậu
nóng ẩm, thuận lợi cho
cây cơng nghiệp phát
triển, tài nguyên nước,
biển, rừng.


- Khó khăn: động đất,
núi lửa, bão lụt, hạn
hán, khí hậu nóng ẩm,
sâu bệnh.


<b>Nội dung tích hợp:</b>
− Một số đồng bằng ở
khu vực Đông Nam Á


có nguy cơ bị thu hẹp
do nước biển dâng.
− Khí hậu biến đổi thất
thường, thường xuyên
chịu ảnh hưởng của các
cơn bão nhiệt đới hình
thành trên biển, nhất là
Phi-líp-pin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3/ <b><sub>HĐ3:</sub><sub> .</sub><sub> Củng cố:</sub></b>


Câu1: Hãy so sánh đặc điểm địa hình
giữa bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã
lai?


Câu 2: Giải thích sự khác nhau về đặc
điểm giữa gió mùa mùa hạ và gió mùa
mùa đơng ?


Câu 3:Người ta thường nói vị trí ĐNÁ
là cầu nối giữa:


a- Châu Âu và châu Á
b- Châu Á và châu Phi.


c- Châu Á và châu Đại Dương.
d- Tất cả đều đúng.


<b>* Hướng dẫn về nhà:</b>



- Học bài, làm bài tập SGK, vở bài tập,
tập bản đồ.


-Học sinh dựa vào kiến
thức đã học để trả lời.
-Học sinh dựa vào kiến
thức đã học để trả lời.


Câu c


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 2’ )</b>
-Hôm sau ôn tập từ bài 1 đến bài 14 để chuẩn bị kiểm tra học kì I
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG</b>


</div>

<!--links-->

×