Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 5. Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.76 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 5 – tuần 3


Ngày: 13.09.2016 Bài 5


THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH


<b> THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999.</b>



<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1.1. Kiến thức:</b></i>
*HS biết :


Hoạt động 1: Biết cách phân tích và so sánh tháp dân số.


Hoạt động 2: Biết được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta.
Hoạt động 3: Biết cơ cấu dân số theo độ tuổi có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển
kinh tế - xã hội.


*HS hiểu:


Hoạt động 2: Hiểu và giải thích được nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở
nước ta.


Hoạt động 3: Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo tuổi, giữa dân số và phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước.


<i><b>1.2. Kĩ năng:</b></i>


*HS thực hiện được: Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao kĩ năng đọc và phân tích,
so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi. Các thuận lợi và khó
khăn, giải pháp trong chính sách dân số.



*HS thực hiện thành thạo: Giáo dục kĩ năng sống: Tư duy – giải quyết vấn đề - làm chủ bản thân
– giao tiếp – tự nhận thức.


<i><b>1.3. Thái độ:</b></i>


*Thói quen: Nhận thức đúng đắn và thực hiện tốt chính sách dân số.
<b>2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Phân tích và so sánh tháp dân số. </b>


<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1. Giáo viên:</b></i><b> tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999.</b>
<i><b>3.2. Học sinh:</b></i> tập bản đồ Địa lí 9.


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<i><b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>


<i>9A1:………...</i>
<i>9A2:………</i>
<i>9A3:………</i>
<i>9A4:………</i>
<i>9A5:………</i>
<i><b>4.2. Kiểm tra miệng:</b></i>


Nguồn lao động nước ta có đặc điểm gì?(9đ) - Nguồn lao động đồi dào và tăng nhanh.
- Tập trung nhiều ở khu vực nơng thơn: 75,8%.
- Lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm trong
sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, khả năng
tiếp thu tiếp thu khoa học kĩ thuật cao...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hơm nay học bài gì: (1đ) Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số


năm 1989 - 1999


<i><b>4.3. Tiến trình bài học:</b></i>


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
<b>Ho</b>


<b> ạt động 1 : cả lớp - GDKNS (Tư duy) (10P)</b>
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1


Giáo viên giới thiệu khái niệm “Tỉ lệ dân số phụ
<i>thuộc”.</i>


- Sự thay đổi của hình dạng tháp tuổi?
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi?


- Tỉ lệ dân số phụ thuộc?


*Sau khi HS trình bày và bổ sung, giáo viên chuẩn
xác kiến thức theo bảng:


<b>1. Bài tập 1:</b>


1989 1999


Hình dạng tháp tuổi Đỉnh nhọn, đáy rộng Đỉnh nhọn, đáy rộng, chân hẹp
Cơ cấu dân


số theo độ
tuổi



Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ


0 – 14 20,1 18,9 17,4 16,1


15 – 59 25,6 28,2 28,4 30,0


60 trở lên 3,0 4,2 3,4 4,7


Tỉ số phụ thuộc 86 71,2


*Giáo viên giải thích ý nghĩa của tỉ số phụ thuộc năm
1989 và 1999.


<b>Ho</b>


<b> ạt động 2 : Nhóm GDKNS (giải quyết vấn đề </b>
<b>-làm chủ bản thân – giao tiếp – tự nhận thức) (10P)</b>
*Chia nhóm thảo luận:


Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ
tuổi của nước ta?


Giải thích nguyên nhân?
- Thực hiện tốt KHHGĐ.


- Kinh tế phát triển, đời sống được nâng cao, dẫn đến
nâng cao tuổi thọ.


- Y tế phát triển.



- Nhận thức được nâng cao.


*Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn xác.
<i><b>Chuyển ý</b></i>


<b>Ho</b>


<b> ạt động 3 : cặp – GDKNS - (làm chủ bản thân)</b>
<b>(10P)</b>


*Học sinh thảo luận:


- Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có những thuận
lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?
- Biện pháp nào khắc phục khó khăn trên?


<b>2. Bài tập 2:</b>


- Sau 10 năm, tỉ lệ trẻ em giảm, người
trong và trên tuổi lao động gia tăng.
- Do chất lượng cuộc sống ngày càng
được cải thiện, chế độ dinh dưỡng cao
hơn, điều kiện y tế, vệ sinh chăm sóc
sức khoẻ tốt, ý thức về kế hoạch hố gia
đình được nâng cao.


<b>3. Bài tập 3 :</b>


<i><b>1. Thuận lợi và khó khăn:</b></i>


<i><b>a. Thuận lợi:</b></i>


- Thị trường tiêu thụ rộng.
- Nguồn lao động dồi dào.
<i><b>b. Khó khăn:</b></i>


- Giải quyết việc làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2. Giải pháp:</b></i>


- Thực hiện tốt KHHGĐ.
- Tuyên truyền CS dân số.
- Xóa bỏ các phong tục lạc hậu.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế.
<i><b>4.4. Tổng kết: </b></i>


Đánh giá và cho điểm
<i><b>4.5. Hướng dẫn học tập: </b></i>
<i> *Đối với bài học tiết này:</i>


<i>- Hoàn thành tất cả bài tập vào vở, làm bài tập bản đồ Địa lí 9.</i>
<i> *Đối với bài học tiết sau:</i>


Chuẩn bị bài 6: “Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam”:
- Ôn lại cách vẽ biểu đồ hình trịn?


- Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là gì? Thể hiện như thế nào?


- Nước ta đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm nào ? Gồm các tỉnh và thành phố nào?
- Một số thành tựu và khó khăn trong việc phát triển kinh tế nước ta?



<b>5. PHỤ LỤC: </b>


………
………
………


ĐỊA LÍ KINH TẾ



MỤC TIÊU



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Lịch sử phát triển kinh tế nước ta, thành tựu và thách thức.


- Vai trò của các nhân tố, đặc điểm phát triển và phân bố công nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng
vận tải, bưu chính viễn thơng, thương mại và du lịch.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Vẽ và phân tích biểu đồ.


- Phân tích bản đồ, lược đồ, tranh ảnh ; lập sơ đồ mối quan hệ.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Ý thức bảo vệ mơi trường, cơng trình, tài sản xã hội chủ nghĩa.
- Tình u thiên nhiên, lịng u nước.


Tiết 6 – tuần 3



Ngày dạy: 15.9.2016 Bài 6


<b>SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM</b>


<b>1. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*HS biết:


Hoạt động 1: Biết được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới.
*HS hiểu:


Hoạt động 2: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và khó khăn trong q
trình phát triển kinh tế.


<i><b>1.2. Kĩ năng:</b></i>


*HS thực hiện được:


- Phân tích biểu đồ về q trình diễn biến của hiện tượng địa lí.
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét biểu đồ.


*HS thực hiện thành thạo: Kỹ năng sống : Tư duy – giao tiếp – tự nhận thức.
<i><b>1.3. Thái độ:</b></i>


*Thói quen: Nhận thức được những khó khăn của đất nước, từ đó phấn đấu góp phần xây dựng
đất nước.


*Tính cách: Tự tin.


<b>2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới.</b>


<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1. Giáo viên:</b></i> Bản đồ các vùng kinh tế và các vùng kinh tế trọng điểm (ken)
<i><b>3.2. Học sinh:</b></i> tập bản đồ Địa lí 9


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<i><b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>


<i>9A1:………...</i>
<i>9A2:………</i>
<i>9A3:………</i>
<i>9A4:………</i>
<i>9A5:………</i>
<i><b>4.2. Kiểm tra miệng:</b> Kiểm tra tập bản đồ.</i>


<i><b>4.3. Tiến trình bài học:</b></i>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Khởi động: Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch ngày


càng rõ nét theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng
đứng trước nhiều thách thức. Để biết điều đó chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay


<b>Ho</b>


<b> ạt động 1 : Nhóm – GDKNS (tư duy, giao tiếp,</b>
<b>tự nhận thức) – GDMT (30p)</b>



- Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “chuyển dịch cơ cấu
kinh tế”


Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện chủ yếu những
mặt nào?


- Cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ (trọng tâm), cơ cấu
thành phần kinh tế


Quan sát H 6.1 phân tích xu hướng chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ ở những
khu vực nào?


- Nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp xây dựng và
dịch vụ.


<b>I. Giảm tải:</b>


<b>II. Nền kinh tế trong thời kì đổi mới:</b>
<i><b>1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:</b></i>
<i><b>a. Chuyển dịch cơ cấu ngành: </b></i>


- Tỉ trọng nông – lâm - ngư nghiệp giảm.
- Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng, dịch
vụ tăng.


<i><b>b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:</b></i>


- Nước ta có 7 vùng kinh tế, 3 vùng kinh
tế trọng điểm (Bắc Bộ, miền Trung, phía


Nam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.(KNS: Giao
tiếp)


*Nhóm 1: Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng của
khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. Nguyên nhân?
- Tỉ trọng liên tục giảm: Từ cao nhất 40% (1991)
giảm thấp hơn dịch vụ (1992), thấp hơn CN 1994.
Còn hơn 20%(2002).


- Nguyên nhân: Nền kinh tế chuyển từ bao cấp sang
kinh tế thị trường. Nước ta đang chuyển từ nước nơng
nghiệp sang nước cơng nghiệp.


*Nhóm 2: Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng của
khu vực công nghiệp & xây dựng. Nguyên nhân?
- Tỉ trọng tăng nhanh nhất từ dưới 25%(1991) lên
gần 40%(2002)


- Ngun nhân: chủ trương cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa gắn liền đường lối đổi mới.


*Nhóm3, 4: Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng của
khu vực dịch vụ.


- Tỉ trọng tăng nhanh (91 - 96) cao nhất gần 45% sau
đó giảm rõ rệt dưới 40% (2002).


- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài


chính khu vực cuối 1997 các họat động kinh tế đối
ngoại tăng trưởng chậm.


- Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ “vùng kinh tế
trọng điểm”


- Quan sát lược đồ H6.2


Nước ta có mấy vùng kinh tế? Xác định, đọc tên trên
lược đồ?


- 7 vùng


Xác định phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế trọng
điểm? Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội?
Quan sát lược đồ kể tên những vùng giáp và không
giáp biển? Với đặc điểm tự nhiên của các vùng kinh
tế giáp biển có ý nghĩa gì trong phát triển kinh tế?
- Tây Nguyên không giáp biển.


- Đặc trưng của hầu hết các vùng kinh tế là kết hợp
kinh tế trên đất liền và kinh tế biển đảo.


Các thành phần kinh tế có sự dịch chuyển như thế
nào?


- Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước sang
kinh tế nhiều thành phần.


Bằng sự hiểu biết qua những thông tin đại chúng cho


biết nền kế nước ta đã đạt được những thành tựu to
lớn nào?


Những khó khăn ta cần vượt qua là gì?
<b>Giáo dục mơi trường:</b>


Trong q trình phát triển kinh tế việc khai thác tài


hội các vùng kinh tế lân cận


<i><b>c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần </b></i>
<i><b>kinh tế:</b></i>


- Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà
nước và tập thể sang nền kinh yế nhiều
thành phần.


<i><b>2. Những thành tựu và thách thức: </b></i>
<i><b>*Thành tựu:</b></i>


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh,
tương đối vững chắc .


- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo
hướng cơng nghiệp hóa.


- Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế
khu vực và toàn cầu.


<i><b>*Thách thức: </b></i>


- Sự phân hóa giàu nghèo.


- Mơi trường ơ nhiễm, tài nguyên cạn
kiệt.


- Vấn đề việc làm còn bức xúc.


- Nhiều bất cập trong phát triển văn hóa,
giáo dục, y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nguyên quá mức, môi trường có ảnh hưởng thế nào?
- Tác động xấu đến môi trường. Để phát triển kinh tế
bền vững, khai thác tài nguyên phải đi đôi với việc
bảo vệ môi trường.


<i><b>4.4. Tổng kết: </b></i>


Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học.
Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK
<i><b>4.5. Hướng dẫn học tập:</b></i>


<i>*Đối với bài học tiết này:</i>


- Học bài: Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới.
Làm bài tập bản đồ


<i>*Đối với bài học tiết sau:</i>


- Chuẩn bị bài 7: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp”:
Đặc điểm khí hậu, đất, nước, sinh vật Việt Nam ?



Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
<b>5. PHỤ LỤC: </b>


</div>

<!--links-->

×