Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 28. Câu trần thuật đơn không có từ là

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 32 Ngày soạn </b>
<b>Tiết: 125 Ngày dạy :</b>


<b>CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”</b>


<b>I</b>


<b> . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:
Giúp học sinh


*KT:- Nắm được đặc điểm kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ “là”: Cc kiểu câu
trần thuật đơn khơng có từ là


*KN : Nhận diện v phân tích đúng cấu tạo của câu trần thuật đơn khơng có từ là:
Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là.


* TĐ : Trau dồi tiếng Việt, sử dụng đúng khi nói, viết
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1/ Giáo viên :


- SGK, sách GV, giáo án.
- Bảng phụ


2/ Học sinh :
- SGK, tập


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1 Kiểm tra bài cũ </i>


- Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là . ? cho ví dụ ?


- Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có rừ là ?


2/<i>Bài mới:</i>


<b>* Hoạt động 1</b> : Giới thiệu bài.


Cho ví dụ về câu đơn có từ “là” và khơng có từ “là”  bài mới
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trò</b>


<b> Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 2 :</b> Tìm hiểu


đặc điểm câu trần thuật đơn
khơng có từ là.


GV treo bảng phụ ghi VD.
Mỗi HS đọc VD.


? Xác định chử ngữ, vị ngữ
có trong các VD trên?


? Vị ngữ của câu do những
từ, cụm từ nào tạo thành.
? Chọn những từ hoặc cụm
từ phủ định thích hợp điền
vào vị ngữ của các câu
trên : Không, không phải ;
chưa, chưa phải.



Cá nhân
Cá nhân
Học sinh điền


<b>I. Đặc điểm của câu đơn không có </b>
<b>từ là :</b>


1/ Tìm hiểu ví dụ :


VD : a) Phú ông / mừmg lắm.
CN VN
b) Chúng tơi / tụ hội ở góc sân
CN VN.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Khi thêm những từ phủ
định này vào thì câu biến
đổi ra sao ? (gợi ý : Câu
biểu thị ý nghĩa gì ??


Mời học sinh đọc ghi nhớ.
<b>* Hoạt động 3 :</b> Tìm hiểu
câu miêu tả và câu tồn tại.
Giáo viên treo bảng phụ,
học sinh đọc VD.


? Xác định chủ ngữ, vị ngữ
trong các câu ở trên ?



Mơi HS đọc VD2/119
SGK.


? Chọn và điền một trong
hai câu (a, b) ở VD1 vào
chổ trống ở VD2 (thảo
luận).


? Vì sao em chọn câu này
để điền ?


? Câu (a) là loại câu đơn
biểu thị ý gì ?


? Câu (b) là loại câu đơn
biểu thị ý gì ?


? Thế nào là câu miêu tả ?
? Thế nào là câu tồn tại ?
Mời học sinh đọc ghi nhớ.
<b>* Hoạt động 4</b> : Luyện tập
Giáo viên treo bảng phụ
BT1/120 SGK.


Mời học sinh đọc. Xác định
yêu cầu đề BT1/120


a) Bóng tre / trùm lên âu
yếm làng, bản, xóm, thơn :


câu miêu tả.


Dưới bóng tre của ngàn
xưa, thấp thống / mái đình,
mái


CN VN
chùa cổ Kính : Câu tồn tại
Dưới bóng tre xanh, ta / gìn
CN
giữ một nền văn hóa lâu




Phủ định


Học sinh đọc ghi
nhớ.


Học sinh thảo
luận .


Cá nhân
Cá nhân.
Cá nhân
Cá nhân.
Học sinh đọc
luyện tập


2/ Ghi nhớ. SGK/119



<b>II. Câu miêu tả và câu tồn tại :</b>
1/ Tìm hiểu :


a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con /
TN CN


tiến lại.
VN




Câu miêu tả


b) Đằng cuối bãi , tiến lại / hai cậu


TN VN CN
Con




Câu tồn tại .


2/ Ghi nhớ :
<b>III. Luyện tập :</b>
BT1/120 SGK :


a)Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp
CN


thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính
VN




Câu tồn tại


Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản,
CN VN


xóm, thơn.




Câu miêu tả.


Duới bóng tre xanh, ta / gìn giữ một
CN VN
nền văn hóa lau đời.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đời


VN
: Câu miêu tả


b) Bên hàng xóm tơi / có /
VN
cái hang của Dế Choắt :


câu


CN
tồn tại


Dế Choắt / là tên tôi đã đặt
CN VN


cho nó một cách chế giễu
và trịch thượng đế : câu
miêu tả


c) dưới gốc tre, tua tủa /
CN


những mầm măng : câu tồn
VN


tại


Măng / trồi lên nhọn hoắt
CN VN


như một mũi gai khổng lồ
xuyên qua đất lũy mà trỗi
dậy


BT2/ 120 :


Học sinh tự luyện tập



Học sinh luyện
tập


a)Bên hàng xóm tơi / có / cái hang
CN VN
của Dế Choắt.




Câu tồn tại


Dế Choắt / là tên tơi đặt cho nó một
CN VN


cách chế giễu và trịch thượng đế.




Câu miêu tả.


a) Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm
CN VN
măng.




Câu tồn tại


Măng/ trồi lên nhọn hoắt như một


mũi


CN VN


gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà
trỗi dậy.




Câu miêu tả.
BT2/120/SGK.


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


- Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng có từ là


- Nhận diện câu trần thuật đơn khơng có từ là, các kiểu cấu tạo của nó.
- Soạn bài : “Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ” (SGK/129)


IV. RUT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×