Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26: Bài tập - Năm học 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/02/ 2012. BÀI TẬP. Tuần 27 Tiết 26 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: Biết phân tích đề, trình bài bài toán 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức. Chuẩn bị của GV: Máy tính, máy chiếu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ(không) 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: Ôn lại một số dạng bài tập định tính và định lượng. Tiến trình bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1 Bài tập trắc Hoạt động 1 Bài tập trắc I. Bài tập nghiệm nghiệm nghiệm GV: Treo bảng phụ Bài tập trắc HS thảo luận trả lời câu các Bài 1 nghiệm Đáp án đúng: A Bài 1. Khi chuyển động nhiệt của cõu hỏi c¸c ph©n tö cÊu t¹o nªn vËt chËm Bài 2 đi thì đại lượng nào sau đây thay Đáp án đúng: A đổi? Chọn câu trả lời đúng A. Nhiệt độ của vật B. Khối lượng của vật Bài 3 C. ThÓ tÝch cña vËt. Đáp án đúng: C D. Các đại lượng trên đều thay đổi. Bài 4 Bài 2. Trong ®iÒu kiÖn nµo th× Đáp án đúng: A hiện tượng khuếch tán giữa hai chÊt láng cã thÓ x¶y ra nhanh Bài5 h¬n? Đáp án đúng: B A. Khi nhiệt độ tăng B. Khi nhiệt độ giảm C. Khi thÓ tÝch chÊt láng lín. D. Khi trọng lượng riêng của chất láng lín Bài 3 Khi bá mét thái kim lo¹i đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phßng (kho¶ng 240C), nhiÖt n¨ng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào? A. NhiÖt n¨ng cña thái kim lo¹i và của nước đều tăng B. NhiÖt n¨ng cña thái kim lo¹i vµ của nước đều giảm Lop8.net. trắc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. NhiÖt n¨ng cña thái kim lo¹i giảm và của nước tăng D. NhiÖt n¨ng cña thái kim lo¹i tăng và của nước giảm Bài 4 Nung nãng mét miÕng s¾t rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? §©y lµ sù thùc hiÖn c«ng hay truyÒn nhiÖt? Chän c©u tr¶ lêi đúng trong các câu trả lời sau: A. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t giảm, Nhiệt năng của nước tăng. §©y lµ sù truyÒn nhiÖt B. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t vµ của nước tăng. không có sự truyền nhiÖt C. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t t¨ng, Nhiệt năng của nước giảm. Đây là sù thùc hiÖn c«ng. D. NhiÖt n¨ng cña miÕng s¾t giảm, Nhiệt năng của nước tăng. §©y lµ sù thùc hiÖn c«ng Bài 5 Tại sao lưỡi cưa bị nóng lªn khi c­a l©u? Nguyªn nhân nào dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa? chọn phương án trả lời đúng. A. V× cã sù truyÒn nhiÖt B. V× cã sù thùc hiÖn c«ng C. V× cã ma s¸t D. Mét c¸ch gi¶i thÝch kh¸c 16’. Hoạt động 2: Bài tập tính toán Bài 1. Dùng hệ thống ròng rọc để nâng một vật nặng lên cao như hình vẽ. Vật nặng ở hình bên có khối lượng là 100kg. Bỏ qua ma sát ở ròng rọc và trọng lượng của ròng rọc. Hỏi muốn nâng vật nặng lên cao 2m thì lực kéo F tối thiểu phải là bao nhiêu và phải kéo đầu dây đi một đoạn bằng bao nhiêu? Bài 2. Người ta dùng lực kéo 125N để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m trong 5s Tóm tắt bằng mặt phẳng nghiêng. m = 50kg a. Tính công phải dùng để đưa h = 2m Lop8.net.  F. II. Bài tập tính toán Bài 1 Hệ gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động nên có tác dụng làm giảm lực kéo 2 lần và chiều dài dây phải kéo tăng 2 lần. Bài 2 Công dùng để kéo vật lên cao: = 10.50.2=1000J.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vật lên cao. b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng. c. Tính công suất của người đó.. 12’. 5’. Hoạt động 3 Bài tập giải thích hiện tượng. P= 125N a) A=? b) l=? c) P=?. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:. Công suất của người kéo:. Bài tập giải thích hiện tượng. Bài 1 Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các Bài 1. Giải thích vì sao quá phẩn tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cach. bóng cao su hoặc quả bóng bay Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua bơm căng, dù có buộc thật chặt những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng cũng cứ ngày một xẹp dần ? xẹp dần. Cá muốn sống được phải có Bài 2. không khí. Nhưng ta thấy cá vẫn Giữa phân tử nước có khoảng cách, các phân tử sống được trong nước? Hãy giải không khí có thể đứg xen vào khoảng cách giữa các thích? phân tử nước chính vì vậy mà cá có thể sống được Bài 3. Đôi khi ta quan sát được trong nước. những luồng ánh sáng chiếu vào Bài 3. Các hạt bụi chuyển động hỗn độn không phải do nhà (qua những lỗ tôn thủng chúng có thể tự bay được. Thức ra các phân tử không chẳng hạn) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn. Có khí trong phòng luôn chuyển động hỗn độn không phải các hạt bụi đó biết bay hay ngừng, chúng tác dụng lên các hạt bụi theo nhiều phía khác nhau làm cho các hạt bụi chuyển động không? Vì sao ? theo một cách hỗn độn Hoạt động 4 : Củng cố Hướng dẫn HS về nhà làm Bài 3 Moät maùy naâng haøng naâng a/ Công do máy thực hiện trong thời gian 15 giây một kiện hàng có khối lượng m : lên cao 8m trong thời gian 15 P = A/t => A = P.t = 15000 x 15 = 225000 (J) giaây. Bieát maùy coù coâng suaát b/ Vì máy nâng hàng lên cao nên lực nâng 15KW. Haõy tính : của máy bằng trọng lượng của kiện hàng ( F = P) a- Công do máy thực hiện Trọng lượng của kiện hàng nói trên là : được trong thời gian trên. A = F.S = P.h => P = A/h = 225000/8 = 28125 (N) b- Khối lượng của kiện hàng Khối lượng của kiện hàng noùi treân. P = 10.m => m = P/10 = 28125 : 10 = 2812,5 (kg) c- Chieàu cao maø maùy coù theå c/ công do máy thực hiện trong thời gian 30 giây là naâng khoái haøng noùi treân A2 = P.t2 = 15000 x 30 = 450000 (J) trong ½ phuùt. Độ cao kiện hàng mà máy nâng trong 30 giây là A2 = P.h2 => h2 = A2/P = 450000 : 28125 = 16 (m). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’) - Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………............................................................... Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×