Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Ôn tập Chương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.07 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NS : / / 2009
ND : 8A : / / 2009


8B : / / 2009 Tit1:

<b>Phần 1: Vẽ kỹ thuật</b>



<i><b>Ch</b></i>



<i><b> ơng I</b></i>

<i><b> :</b></i>

<i><b>Bản vẽ các khối hình học</b></i>



* Mục tiêu của ch

¬ng 1



- Biết được vai trị của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Nhận biết được các hình chiếu các vật thể trên các bản vẽ kĩ thuật


- Đọc được bản vẽ có dạng hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều , hình chóp đều
- Phát huy trí tưởng tượng trong khơng gian


- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình tụ , hình nón , hình cầu .

<b>Bµi1: </b>

<i><b>Vai trò của bản vẽ kỹ thuật</b></i>



<i><b> trong sn xut và đời sống</b></i>



<b>I.Mục tiêu</b>


- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
- Nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật .


<b>II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh</b>
1.Giáo viên :



- Nghiên cứu bài 1 (sgk)
- Đọc tham khảo tài liệu


- Tranh ảnh hoặc mơ hình các sản phẩm cơ khí
2.Học sinh:


- Sgk, các tranh vẽ, bản vẽ sưu tầm.
<b>IIi.Phương pháp</b> :


- Đàm thoại , học tập , hợp tác
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn đinh


2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời
sống và sản xuất.


- HS quan sát hình 1.1


- Hỏi : Trong giao tiếp hàng ngày con người thường
dùng các phương tiện gì ?


- HS trả lời : Tiếng nói cử chỉ , chữ viết


- GV kết luận : Hình vẽ là phương tiện quan trọng


nhất .


- GV đưa ra một số sản phẩm và một số cơng trình
cho HS quan sát .


<b>Hỏi</b> : Các sản phẩm và các cơng trình đó muốn được
chế tạo như ý muốn của người thiết kế phải thể hiện
nó ntn ?


Người cơng nhân khi xây dựng các cơng trình căn cứ


<b>1.Bản vẽ kĩ thuật đối với sản</b>
<b>xuất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vào cái gì ?


Em hãy cho biết các hình 1.2(a,b,c ) liên quan với
nhau như thế nào ?


- GV kết luận và ghi bảng


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bản vẽ đối với đời sống .
- GV : Trong cuộc sống chúng ta thường xuyên sử
dụng các sản phẩm do con người làm ra như : Đồ
dùng điện , phương tiện đi lại ,... Vậy muốn sử dụng
có hiệu quả và an tồn các đồ dùng điện và các thiết
bị đó chúng ta cần phải làm gì ?


- HS trả lời : Tìm hiểu bản chỉ dẫn bằng hình vẽ và
bằng lời .



- HS quan sát các hình 1.3a, 1.3b


- Hỏi : Em hãy cho biết ý nghĩa của các hình đó ?
<b>Hoạt động 3</b>: Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ
thuật.


- GV : Ngoài sản xuất và đời sống ra bản vẽ còn
dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật khác nữa.


- HS quan sát sơ đồ sgk


- GV gọi HS đọc các lĩnh vực trong sgk


- GV cho HS làm việc theo nhóm tìm ra một số trang
thiết bị và cơ sở hạ tầng tương ứng cho các lĩnh vực
kĩ thuật.


<b>2.Bản vẽ kĩ thuật đối với đời</b>
<b>sống</b>


Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần
thiết kem theo sản phẩm dùng
trong trao đổi.


<b>3.Bản vẽ dụng các lĩnh vực</b>
<b>kĩ thuật</b>


- Cơ khí : Mãy cơng cụ. nhà
xưỡng , xây dựng



- Giao thông : Phương tiện
giao thông , đương giao thông
- Nông nghiệp : Máy cày , máy
tuốt lúa


<b>Hoạt động.Củng cố:</b>


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.


- GV kẻ bảng cho HS lựa chọn bản vẽ dùng trong sản đời sống và sản xuất


Bản vẽ kĩ thuật Sản xuất Đời sống


Sơ đồ điện
Sơ đò phòng ở
Bản vẽ chốt tán


Bản vẽ chỉ dẫn sử dụng ti
vi


Bản vẽ trục trước xe đạp
<b>4.Hưỡng dẫn về nhà :</b>


- Trả lời 3 câu hỏi đằng sau bài học


- Chuẩn bị bao diêm, bao thuốc lá , khối hình hộp chữ nhật, bìa cứng gấp thành 3
mặt phẳng chiếu.


<b>V:RÚT KINH NGHIỆM</b>



NS : / / 2009
ND : 7A : / / 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HÌNH CHIẾU</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Hiểu được thế nào là hình chiếu


- Nhận biết được các hình chiếu các vật thể trên các bản vẽ kĩ thuật
<b>II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh</b>


1.Giáo viên:


- Tranh vẽ các hình 2.2, 2.3, 2,3 (sgk)
- Mơ hình 3 mặt chiếu


2.Học sinh


- Chuẩn bị các khối hình hộp chữ nhật ,bao thuốc , hộp diêm
<b>IIi.Phương pháp</b> :


- Trực quan, thảo luận học tập
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn đinh


2. Kiểm tra bài củ


- Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngơn ngữ chung dùng trong kĩ thuật


- Bản vẽ kĩ thuật có vai trị như thế nào trong ssản xuất và đời sống
3. Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu
.


- HS quan sát hình 2.1


- GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ
vật lên mặt đất.


- Hỏi : Em hãy cho biết hình nào là hình chiếu
của vật thể lên mặt đất?


- GV giải thích dựa vào hình vẽ , cho HS nêu
khái niệm về hình chiếu .


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu các phép chiếu


- GV nêu : Đặc điểm các tia chiếu khác nhau
cho ta các phép chiếu khác nhau


- HS quan sát hình 2.2


- Hỏi : Nhận xét về đặc điểm các tia chiếu , tia
chiếu so với mặt phẳng chiếu trong các hình a,
b, c



- GV kẻ bảng theo mẫu sgk :


- GV cho HS lên dán nội dung vào bảng trên
- GV nhận xét kết luận 3 phép chiếu chủ yếu
dùng trong kĩ thuật


<b>Hoạt động 3:</b> Các phép chiếu vng góc
- HS quan sát tranh hình 2.3 (sgk)


- Hỏi : Có mấy phẳng chiếu cơ bản nêu tên
- HS đem mơ hình chuẩn bị ở nhà ( 3 mặt phẳng
chiếu ra quan sát )


- GV : Gọi HS lên chỉ vị trí các mặt phẳng
chiếu.


- GV kết luận : Vị trí 3 mặt chiếu vng góc với
nhau


<b>I.Khái niệm về hình chiếu </b>
Vật thể được chiếu lên mặt
phẳng . Hình nhận được trên mặt
phẳng đó gọi là hình chiếu của vật
thể , mặt phẳng đó gọi là mặt chiếu .


<b>II.Các phép chiếu </b>


- Phép chiếu xuyên tâm
- Phép chiếu song song
- Phép chiếu vng góc



<b>III.Các hình chiếu vng góc</b>
1.Vị trí các mặt phẳng chiếu


- Mặt chính diện là mặt phẳng chiếu
đứng


- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng
chiếu bằng


- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt
chiếu cạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS quan sát hình 2.4 và cho biết các hình
chiếu bằng , cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu
nào , có hướng chiếu như thế nào ?


( HS họp nhóm thảo luận )


- GV treo bảng phụ cho các nhóm trình bày
Hình


chiếu


Hướng
chiếu


Mặt phắng
chiếu



Đứng
bằng
Cạnh


<b>Hoạt động 4</b>: Vị trí các hình chiếu


Trên bản vẽ kĩ thuật các hình chiếu của vật thể
được vẽ lên trên cùng mặt phẳng của bản vẽ . Vì
vậy chúng ta chuyển vị trí 3 mặt phẳng chiếu
như thế nào để 3 mặt chiếu cùng nằm trên mặt
phẳng .


- HS trả lời , GV biểu diễn bằng mơ hình
Từ hình 2.4 chuyển về thành hình 2.5 sgk


- Em hãy quan sát hình 2.5 và cho biết vị trí các
hình chiếu trên bản vẽ đượ sắp xếp như thế
nào ?


- Hình chiếu từ trước


- Hình chiếu bằng từ trên xuống
- Hình chiếu cạnh từ trái sang


<b>IV. Vị trí các hình chiếu </b>


<b>Hoạt động 5.Củng cố:</b>
- HS đọc phần ghi nhớ



- GV cho HS làm bài tập sgk
<b>4.Hưỡng dẫn về nhà :</b>


- Đọc phần có thể em chưa biết


- Cho bản vẽ hình nón , em hãy xác định hình chiếu bằng , hình chiếu cạnh của vật thể
theo các mũi tên A, B, C


<b>V:RÚT KINH NGHIỆM</b>


NS : / / 2009
ND : 7A : / / 2009


7B : / / 2009 Tiết 3:

<b>BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật , hình lăng
trụ đều , hình chóp đều .


- Đọc được bản vẽ có dạng hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều , hình chóp đều
<b>II.Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh</b>


1.Giáo viên:


- Nghiên cứu bài 4 (sgk), phần thông tin bổ sung
- Tranh vẽ các hình 4 (sgk)


- Mơ hình 3 mặt chiếu , mơ hình các khối đa diện , các mẫu vật hộp thuốc lá ,
bao diêm ,...



2.Học sinh:


- Mơ hình các khối đa diện , mơ hình 3 mặt phẳng chiếu
<b>IIi.Phương pháp</b> :


- Trực quan , học tập hợp tác , đàm thoại
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn đinh


2. Kiểm tra bài củ :


Chữa bài tập thực hành " Đọc bản vẽ hình chiếu "
3. Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu các khối đa diện


- GV nêu vấn đề : Các khối hình học cơ bản gồm
các khối đa diện và khối tròn . Vật thể phức tạp
là tổ hợp các khối hình học cơ bản , hình chiếu
của vật thể phức tạp là tổ hợp các hình chiếu của
các khối hình học . Hiểu rỏ đặc điểm các hình
chiếu của các khối hình học cơ bản là cơ sở để
đọc bản vẽ kĩ thuật


- GV cho quan sát mơ hình vật thể .


- Hỏi : Các khối hình học đó được bao bởi các


hình gì ?


- HS trả lời : Hình tam giác , hình chữ nhật , hình
trịn ,...


GV kết luận : Khối đa diện được bao bởi các
hình đa giác phẳng


- Hỏi : Em hãy kể một số vật thể có dạng các
khối đa diện mà em biết ?


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật
- GV cho HS quan sát tranh và mơ hình


Hỏi : Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các
hình gì ?


- GV kết luận : Hình hộp chữ nhật được bao bởi
các hình chữ nhật


- GV đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật trong mơ
hình 3 mặt phẳng chiếu


- Hỏi : Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt
phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình
gì ? Hình chiếu đó phản ảnh mặt nào của hình
hộp ? Kích thước của hình chiếu phản ánh kích


<b>I. Khối đa diện </b>



Khối đa diện được bao bởi các
hình đa giác phẳng .


Hình hộp chữ nhật


Hình lăng trụ đều


Hình chóp đều


<b>II.Hình hộp chữ nhật</b>


1.Khái niệm về hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật được bao bởi
6 nhinhg chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thước nào của hình hộp ?


( Đối với hình chiếu bằng , cạnh làm tương tự )
- GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng.
HS quan sát hình 4.3, 4.4 (sgk)


- GV : Em hãy kết 2 hình vẽ trên để trả lời các
câu hỏi sau :


- Điền vào bảng 4.1 các hình 1,2, 3 là hình chiếu
gì ?


Chúng có hình dạng như tthế nào ?


Chúng thể hiện các kích thước nào của hình hộp


chữ nhật ? ( HS họp nhóm )


Hình Hình
chiếu


Hình
dạng


Kích
thước
1


2
3


- GV kết luân theo sgk


<b>Hoạt động 3</b>: Tìm hiểu lăng trụ và hình chóp đều
- GV cho HS quan sát tranh vẽ và mơ hình


Hỏi : Em hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.4
được bao bởi các hình gì ?


GV đặt vật mẫu hình lăng trụ trong mơ hình 3
mặt chiếu .


- HS xác định hình chiếu đứng , bằng , cạnh
- GV lần lượt vẽ 3 hình chiếu lên bảng


GV treo hình 4.4 , 4.5 lên bảng cho HS quan sát


- HS đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam
giác đều , kết hợp với hình 4.4 trả lời các câu hỏi
sau và điền vào bảng 4.2( sgk)


GV cho HS quan sát mô hình hình chóp đều và
tranh 4.6


Hỏi : Khối đa diện này được bao bởi các hình
gì ?


- GV dùng mơ hình giống hình hộp chữ nhật và
cho 3 hình chiếu lên bảng , yêu cầu - HS chọn
các hình chiếu và sắp xếp lại trên bản vẽ .


- GV treo tranh hình 4.6, 4.7 phóng to lên bảng
HS đọc bản vẽ hình chiếu của hình chóp đều đáy
vng và đối chiếu với hình 4.6 và điền vào bảng
4.3 (sgk)


Sau khi giảng xong 3 khối hình học , GV ặt câu
hỏi : Các khối đa diện được xác định bằng các
kích thước nào ?


- HS trả lời : Đáy và chiều cao


- GV kết luận : Mỗi hình chiếu thể hiện 2 kích
thước của khối đa diện , vậy chúng ta chỉ cần vẽ
2 hình chiếu trên bản vẽ


<b>III. Hình lăng trụ đều </b>



1.Khái niệm về hình lăng trụ dều
Hai mặt đáy là hình đa giác đều
bằng nhau, các mặt bên là các hình
chữ nhật bằng nhau.


2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều


<b>IV.Hình chóp đều</b>


1.Khái niệm về hình chóp đều
Mặt đáy là hình đa giác đều , các
mặt bên là các hình tam giác cân
bằng nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 4.Củng cố :</b>


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ


- GV cho bản vẽ của một khối đa diện ( cho vị trí sai ), yêu cầu HS sắp xếp lại
- GV gọi một HS nhắc lại hình chiếu, kích thước của 3 khối đa diện


<b>4.Hưỡng dẫn về nhà :</b>


- Trả lời câu hỏi , bài tập trong sgk
- GV trả bài tập thực hành số 3
- Đọc trước bài 5 (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

NS : / / 2011
ND : 8A : / / 2011



8B : / / 2011 Tiết 4

Bài Tập Thực hành



<b>H×nh chiÕu cđa vËt thĨ</b>



<b>I</b>


<b> / MỤC TIÊU:</b>


- HS biết được sự liên quan giữa hướng chiếu vàhình chiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

140
10





30 20 20


32

8


10 20 30 20


<b> </b>


<b> </b>

<b>Leà giấy</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



- Mô hình cái nêm


- Bảng phụ hướng dẫn cách bố trí bài vẽ thực hành (phần trả lời câu hỏi , phần
vẽ hình , phần khung tên).


- Bảng vẽ hồn chỉnh trên khổ giấy A4.


<b>II.Ph ¬ng ph¸p </b>


- Trực quan - Đàm thoại- Tái hiện
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


1. Ổn đinh


2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài Mới


<i><b>Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu của bài thực hành ,cách trình bày nội dung và </b></i>
<i><b>trình tự tiến hành</b></i> .


+<i>Mục tiêu bài thực hành</i> (sgk)


+<i>Nội dung</i> : -Tìm hiểu sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu :


Vật thể hình cái nêm với ba hướng chiếu A,B,C tương ứng với hình chiếu nào ?
(A-3 ; B-1 ; C-2 )


- Cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ?


<i>(Hình chiếu đứng ở góc trên bên trái bản vẽ </i>


<i>Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng</i>
<i>Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng )</i>


Vậy cần bố trí các hình vẽ 1 , 2 , 3 như thế nào ?
(<i>Hình chiếu đứng (3) ; Hình chiếu bằng (1)</i>


<i> Hình chiếu cạnh (2))</i>


- Đường nét hình chiếu trên bản vẽ được quy định như thế nào?
+<i>Trình bày :</i>


- GV hướng dẫn cho HS cách vẽ khung tên :


<b>TÊN BAØI VẼ</b> (Chữ in hoa ) Vật liệu Tỉ lệ Bài số


Người vẽ <sub>Trường THCS... </sub>


Lớp : ...
Ng.kiểm


tra


<i><b>Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành </b></i>


HS thực hành theo yêu cầu sgk , GV hướng dẫn HS làm bài theo yêu cầu SGK ,
hướng dẫn HS cách vẽ, cách sử dụng dụng cụ .


B


C



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Vẽ mờ : tất cả các đường nét đều vẽ mảnh .


- Tô đậm : sau khi kiểm tra lại tất cả các hình đã vẽ , sửa chữa các đường nét
sai sót . . . tiến hành tơ đậm nét vẽ ( khoảng 0,5mm)


- Kích thước hình đo trên sgk , vẽ theo tỉ lệ 1:2
 Cách bố trí bài vẽ :


- Chọn và kẽ hai trục vng góc , các trục song song với cạnh bản vẽ


- Giao điểm hai trục coi như “gốc tọa độ” , hình chiếu đứng vẽ ở phần tư bên
trên góc trái bản ve õ, kích thước đo trong hình SGK ,vẽ theo tỷ lệ 1:2


- Hình chiếu bằng vẽ ở dưới hình chiếu đứng , hình chiếu cạnh vẽ bên phải
hình chiếu đứng .


- Sau khi vẽ xong các hình chiếu, tẩy các nét vẽ không cần thiết như hai trục,
các đường gióng …


Ví dụ :


<i><b>Hoạt động 3 : Tổng kết</b></i>


GV nhận xét giờ thực hành về các vấn đề :
+Quá trình chuẩn bị của HS cho giờ thực hành .
+Thực hiện quy trình thực hành


+Thái độ học tập cuả HS .



HS tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài học .


GV thu bài chấm , trả bài và nhận xét kết quả thực hành trong giờ học sau .
<b>4.Hưỡng dẫn về nhà :</b>


-Đọc bài 4 , khuyến khích HS tự làm mơ hình cái nêm bằng vật liệu mềm (bằng xốp)


<b>V:RÚT KINH NGHIỆM</b>


NS : / / 2011
ND : 8A : / / 2011


8B : / / 2011 Tiết 5


<b>BẢN VẼ CÁC TRÒN XOAY</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp : Hình trụ , hình nón , hình cầu
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình tụ , hình nón , hình cầu .


<b>III.Chuẩn bị của GV và HS</b>
1.Giáo viên


- Tranh vẽ các hình bài 6
- Mơ hình các khối trịn xoay
2.Học sinh


- Mơ hình các khối tròn xoay


<i> Hình chiếu Hình chiếu</i>


<i> đứng cạnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Các vật thể có dạng khối tròn xoay
<b>II.Phương pháp :</b>


- Trực quan - Thảo luận học tập
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài củ : Trả bài thực hành " <b>H×nh chiÕu cđa vËt thĨ</b>"
3. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu khối trịn xoay


- GV cho HS quan sát mơ hình các khối trịn
xoay.


- Hỏi : Các khối trịn xoay có tên gọi là gì ?
Chúng được tạo thành như thế nào ?


- GV cho HS quan sát hình 6.2 sgk


- HS điền vào chổ trống các cụm từ : Hình tam
giác vng, nữa hình trịn , hình chữ nhật


- GV gọi HS đọc lại các mệnh đề sau khi đã
điền từ .



- GV kết luận theo sgk


- Hỏi : Em hãy kể một số vật thể có dạng các
khối trịn xoay?


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ,
hình nón , hình cầu .


- GV cho HS quan sát mơ hình hình trụ ( Đặt
đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu
bằng


- HS họp nhóm vẽ 3 hình chiếu của hình trụ
- HS đại diện các nhóm trình bày , các nhóm
khác nhận xét


- GV yêu cầu HS đối chiếu với hình 6.3 (sgk)
- GV kết luận và ghi vào các ô trong bảng 6.1
- GV cho HS quan sát mơ hình nón


- GV vẽ hai hình chiếu : Đứng và bằng , yêu cầu
HS vẽ hình chiếu thứ 3


- HS đối chiếu với hình 6.4 và hồn thành bảng
6.2


- GV cho HS quan sát mơ hình hình cầu


- Hỏi : Hình chiếu của hình cầu có dạng hình


gì ?


- GV thay đổi vị trị đặt của hình cầu cho - - HS
nhận dạng hình chiếu


- GV kết luận : Hình chiếu của hình cầu ở vị trí
nào cũng là hình trịn


- Hỏi : kích thước cơ bản là kích thứơc nào ?
Để biểu diễn khối trịn xoay cần mấy hình chiếu
và gồm những hình chiếu gì ?


Để xác định các khối trịn xoay cần có các kích
thước nào ?


I.Khối trịn xoay


Khối tròn xoay được tạo thành
khi quay một hình phẳng quanh
một đường cố định ( trục quay
của hình )


II.Hnh trụ


II.Hình nón


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV kết luận : Muốn vẽ hình chiếu của các
khối trịn xoay chỉ cần vẽ hình chiếu , một hình
chiếu thê hiện đáy trịn , một hình chiếu thể hiện
chiều cao .



<b>Hoạt động 4.Củng cố </b>


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ


- Cho hai hình chiếu ( hình tam giác , hình trịn ). Em hãy xác định hình chiếu
đứng , bằng và sắp xếp cho đúng vị trí trên bản vẽ


- GV chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm thực hiện một khối tròn xoay
<b>4.Hưỡng dẫn về nhà :</b>


- Trả bài tập thực hành số 5, GV nhận xét và đánh giá kết quả và nêu những điểm
cần lưu ý


- Trả lời 3 câu hỏi trong sgk


- Chuẩn bị giấy A4, mơ hình các khối trịn xoay.
<b>V:RÚT KINH NGHIEÄM</b>


NS : / / 2011
ND : 8A : / / 2011


8B : / / 2011 Tiết 6


<b>TH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN &</b>


<b> CÁC KHỐI TRÒN XOAY</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện & khối trịn


xoay


- Phát huy trí tưởng tượng trong khơng gian
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>


1.Giáo viên


- Nghiên cứu bài 5, bài 7 (sgk)
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Tham khảo tài liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2.Học sinh :


- Giấy A4, thước, bút chì


<b>III.Phương pháp : </b>


- Trực quan - Đàm thoại- Tái hiện
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ :- kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới


<b>Hoạt động 1: </b>Giới thiệu bài thực hành khối đa diện
- GV nêu rỏ mục tiêu của bài thực hành


- Nội dung thực hành: HS đọc nội dung sgk, quan sát các mơ hình của các vật thể A,B,
C, D và treo hình 5.1 phóng to lên bảng và nêu rỏ nội dung của bài thực hành.



- Các bước tiến hành :


+ HS làm bài tập trên giấy A4 ,đọc kĩ nội dung của của bài thực hành và kẻ bảng 5.1


vào bài làm , sau đó đánh dấu X vào ơ thích hợp của bảng .GV gọi HS làm mẫu một
trường hợp


+ Vẽ các hình chiếu đứng , chiấu bằng cạnh của các vật thể A,B,C, D.
<b>Hoạt động 2:</b>Tìm hiểu cách trình bày bài làm báo cáo thực hành


- GV nêu cách trình bày làm trên giấy A4, vẽ sơ đồ bố trí phần hình , phần chữ ,


khung tên lên bảng


<b>Hoạt động 3</b>: Tổ chức thực hành


- HS làm bài của mình theo sự chỉ dẫn của GV
- GV theo dõi HS làm bài tập , sửa sai cho HS


<b>Hoạt động 4</b>: Giới thiệu bài thực hành khối tròn xoay
- GV nêu rỏ mục tiêu của bài thực hành


- Nội dung thực hành : GV cho HS đọc nội dung thực hành ở sgk, sau đó cho HS quan
sát các mơ hình của các vật thể A,B,C, D (sgk) và treo hình vẽ 1,2,3 9(sgk) lên bảng
- Các bước tiến hành :


+ Phần 1: Trả lời các câu hỏi bằng phương pháp lựa chọn và đánh dấu X vào bảng
7.1(sgk) để chỉ rỏ sự tương quan giữa các bản vẽ với các vật thể



+ Phần 2: Phân tích hình dạng của vật thể bằng cách đánh dấu X vào bảng 7.2 (sgk)
<b>Hoạt động 5</b>: Tổ chức thực hành


- HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV


<b>Hoạt động 6:</b> Tổng kết và đánh giá bài thực hành
- GV nhận xét giờ làm bài thực hành về :


+ Sự chuẩn bị của HS
+ Cách thực hiện qui trình
+ Thái độ học tập


- GV hướng dẫn tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu của bài học
<b>4.Hưỡng dẫn về nhà :</b>


Vẽ hình chiếu của 4 vật thể : A, B, C, D
- Chuẩn bị tranh vẽ các hình của bài 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>V:RÚT KINH NGHIEÄM</b>


NS : 9 / 9 / 2011


ND: 8A: 12 / 9 / 2011
8B: 12 / 9 / 2011 Tiết 7:


<b>CHƯƠNG II : BAN VEế KYế THUAT</b>



* Mục tiêu của ch

ơng 1



- Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật


- Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt
- Biết cách phân biệt được ren ngoài và ren trong
- Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.


- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Khái niệm về bản vẽ Kỹ thuật



<i><b>HÌNH CẮT</b></i>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
- Biết được khái niệm và cơng dụng của hình cắt
- Biết cách đọc bản vẽ chi tiết.


<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>
1.Giáo viên


- Tranh vẽ các hình 8.1, 8.2 (sgk)
- Vật mẫu quả cam , mơ hình ống lót
- Bản vẽ chi tiết ống lót


2.Học sinh


- Vật mẫu mơ hình ống lót
<b>IIi.Phương pháp :</b>


- Nêu vấn đề - Trực quan


<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài củ:


- Hãy vẽ hình chiếu đứng , cạnh , bằng của vật thể A,B,C, D các vật thể còn lại
- Trả bài thực hành


3. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ đối với
đời sống và sản xuất .


- GV: Các sản phẩm từ nhỏ đến lớn do con người
làm ra đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật.


- GV treo tranh vẽ một bản vẽ kĩ thuật ( Bản vẽ
chốt tán tay phanh )


- Hỏi: Bản vẽ chốt tán bao gồm những nội dung
gì ?


- HS trả lời : Hình vẽ , kí hiệu và các số liệu khác .
- GV nêu khái niệm chung về bản vẽ kĩ thuật.
- HS nhắc lại ứng dụng của bản vẽ kĩ thuật đối với
các lĩnh vực kĩ thuật .



- GV kết luận : Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại
bản vẽ của ngành mình . Trong đó có hai loại bản
vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng ( cơ khí và xây
dựng ) . Cơ khí thuộc lĩnh vực chế tạo máy và thiết
bị . Xây dựng thuộc lĩnh vực xây dựng các cơ sở hạ
tầng.


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu khái niệm về hình cắt .
- GV đặt câu hỏi : Khi học về thực vật , động vật ,
muốn thấy rỏ cấu tạo bên trong của hoa quả chúng
ta làm thế nào ?


- HS trả lời : Cắt và giải phẫu


- Vậy muốn biết cấu tạo bên trong của lổ , rãnh của
các chi tiết máy trên bản vẽ kĩ thuật người ta dùng


<b>I.Khái niệm về bản vẽ kĩ</b>
<b>thuật</b>


Bản vẽ kĩ thuật trình bày
các thơng tin kĩ thuật của sản
phẩm dưới dạng các hình vẽ và
các kí hiệu theo qui tắc thống
nhất và thường vẽ theo tỉ lệ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phương pháp tưởng tượng cắt vật thể .


- GV treo tranh vẽ hình 8.2 lên bảng và cho biết
hình cắt của ống lót được vẽ như thế nào ?Hình cắt


dùng để làm gì ?


( GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm )


Các nhóm đại diện lên trả lời , nhóm khác nhận xét
, bổ sung


- GV kết luận theo sgk


<b>Hoạt động 3: </b>Tìm hiểu nội dung và cách đọc của
bản vẽ chi tiết


- GV treo tranh vẽ bản vẽ ống lót lên bảng
- HS quan sát bản vẽ ống lót


- Hỏi : bản vẽ ống lót bao gồm những nội dung
gì ?


- GV treo sơ đồ câm HS lên điền vào


- GV cùng HS phân tích các nội dung
- Có những hình biểu diễn nào ?


- HS trả lời : Hình chiếu , hình cắt , mặt cắt
- HS nhắc lại khái niệm về hình chiếu , hình cắt
- Kích thước thể hiện trên bản vẽ cho ta biết cái gì
của chi tiết ? (độ lớn của chi tiết )


- Yêu cầu thể hiện nội dung nào của chi tiết ?
( chất lượng ,bề mặt chi tiết )



- Khung tên đặt ở vị trí nào trên bản vẽ ?
( đặt góc dưới bên phái bản vẽ )


- GV treo bảng 9.1 (sgk) lên bảng ( khơng có phần
đọc bản vẽ ống lót )


- GV gọi HS nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
ở bảng 9.1


- HS quan sát bản vẽ ống lót


- HS thảo luận theo nhóm đọc bản vẽ ống lót dựa
vào bảng 9.1


- HS đại diện nhóm lên trình bày các bước hoặc ghi
nội dung vào bảng 9.1


- GV nhận xét bổ sung giống cột 3 (sgk)


hiệu kẻ gạch gạch


<b>II.Nội dung của bản vẽ chi</b>
<b>tiết </b>


1. Hình biểu diễn : Gồm hình
chiếu, mặt cắt diễn tả hình
dạng và kết cấu của chi tiết
2.Kích thước : Gồm tất cả các
kích thước cho việc chế tạo và


kiểm tra


3.Yêu cầu : Gồm các chỉ dẫn
về gia công , nhiệt luyện thể
hiện chất lượng của chi tiết
4.Khung tên : tên gọi chi tiết ,
tỉ lệ bản vẽ ,...


<b>*Cách đọc bản vẽ chi tiết </b>
1.Khung tên


2.Hình biểu diễn
3.Kích thước
4.Yêu cầu kĩ thuật
5.Tổng hợp


<b>Hoạt động 4.Củng cố :</b>


- HS đọc phần ghi nhớ sgk
- Vẽ hình cắt của quả bóng
- Trả bài tập thực hành số 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4.Hưỡng dân về nhà :


- Trả lời các câu hỏi trong sgk


-Về nhà vẽ hình cắt của hình nón , hình lăng trụ đều


- Đọc một số bản vẽ chi tiết ( bản vẽ vòng đệm, bản vẽ trục trước )
- Chuẩn bị : thước , êke, com pa, giấy A4



- Mẫu báo cáo thực hành
- Mơ hình vòng đai
<b>V: RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>


NS : / / 2011


ND: / / 2011


Tiết 8:


<b>BIỂU DIỄN REN</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


<i><b>1.1 KiÕn thøc</b></i>:


Qua bµi nµy, häc sinh cÇn:


-Nhận dạng đợc ren trên bản vẽ kĩ thut.
-Bit c quy c v ren.


<i><b>1.2 Kỹ năng</b></i>


-Rốn luyn kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.


<i><b>1.3 Thái độ:</b></i>


Say mê hứng thú ham thích mơn học. Có tác phong cơng nghiệp làm việc theo qui
trình đúng kế hoạch.



<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>
1.Giáo viên


- Nghiên bài 11sgk


- Đọc tham khảo tài liệu giáo trình vẽ kĩ thuật
- Tranh vẽ các hình của bài


- Vật mẫu đinh tán , bóng đèn đui xốy,...
- Mơ hình các loại ren bằng kim loại
2.Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trực quan - Nêu vấn đề - Đàm thoại
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài củ :
3. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu chi tiết có ren


GV yêu cầu HS cho biết một số đồ vật có ren
thường gắp .


HS quan sát hình 11



Hỏi : Hãy kể tê các chi tiết có ren trong hình 11
và cho biết cơng dụng của chúng ?


<b>Hoạt động 2: T</b>ìm hiểu qui ước vẽ ren
GV nêu : Vì kết cấu ren có các mặt xốy ốc
phức tạp , do đó nếu vẽ đúng như hình dạng
bên ngồi mất nhiều gian . Vì vậy ren được vẽ
theo qui ước để đơn giản hóa


HS quan sát mẫu vật ren ngồi
Hỏi : Thế nào là ren ngồi ?


( Ren được hình thành mặt ngoài gọi là ren
ngoài )


HS quan sát hình vẽ 11.2sgk kết hợp với mơ
hình.


GV u cầu HS chỉ rỏ các đường cơ bản của
ren


Đối chiếu với các hình vẽ theo qui ước ( hình
11.3) HS trả lời các câu hỏi bằng cách điền các
cụm từ thích hợp vào các mệnh đề trong sgk
HS quan sát mẫu vật có ren trong .


Hỏi : Thế nào là ren trong ?


( Ren được hình thành mặt trong gọi là ren
trong )



HS quan sát ren lổ và xem các hình cắt của ren
lổ .


Hỏi : Hãy nhận xét về qui ước vẽ ren bằng cách
ghi cụm từ liền đậm và liền mảnh vào các
mệnh đề (sgk) ( GV treo bảng phụ )


Hỏi : Em có nhận xét gì về các đường cơ bản
của trục và ren lổ trên bản vẽ ? ( Các đường cơ
bản được qui ước về độ lớn vẽ giống nhau )
- Hỏi : Làm thế nào để phân biệt được ren trục
và ren lổ trên bản vẽ :


( GV cho HS thảo luận theo nhóm )


- HS đại diện các nhóm trình bày , các nhóm
khác nhận xét


GV kết luận : Để phđn biệt được ren trục vă ren
lổ chúng ta dựa vằ vị trí của đường chđn ren
vă đỉnh ren )


<b>I. Chi tiết có ren </b>
( sgk)


<b>II.Qui ước vẽ ren </b>
1.Ren ngoài ( ren trục)


- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét


liền đậm, chân ren đượ vẽ bằng nét
liền mảnh, vòng tròn đáy ren vẽ hở


2.Ren trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS quan sát hình 11.6


Hỏi : Các đường cơ bản của ren được vẽ bằng
nét gì ?


HS trả lời : Vẽ bằng nét đứt


<b> HOẠT ĐỘNG 4. </b>Củng cố:


- GV chia nhóm cho HS làm bài tập ở sgk
- HV đọc phần ghi nhớ


4.Hưỡng dân về nhà :


- Trả lời câu hỏi trong sgk


- Ren dùng để làm gì ? Kể một số chi tiết có ren mà em biết ? Qui ước vẽ ren trục
và ren lổ khác nhau như thế nào ?


- Chuẩn bị : + Giấy A4, thước , compa, bút chì .


+ Mẫu vật côn trước


+ Tranh vẽ bản vẽ cơn trước phóng to


<b>V: RÚT KINH NGHIỆM</b>


NS : / / 2011
ND: / / 2011


Tiết 9:


<b>THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT CĨ HÌNH CẮT</b>
<b>ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>
<i><b>1.1 KiÕn thøc:</b></i>


Qua bài này, học sinh cần:
-Đọc đợc bản vẽ có ren.


-Đọc đợc bản vẽ vịng đai có hình cắt.


<i><b>1.2 Kỹ năng:</b></i>


-Hỡnh thnh k nng c bn v chi tit có hình cắt.
-Hình thành kỹ năng làm việc theo quy trình.


<i><b>1.3 Thái độ:</b></i>


Say mê hứng thú ham thích mơn học. Có tác phong cơng nghiệp làm việc theo qui
trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động và đảm bảo về môi
tr-ờng.


<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>


1.Giáo viên


- Tranh vẽ bản vẽ vòng đai, bản vẽ cơn có ren phóng to
- Mơ hình vịng đai, cơn có ren


2.Học sinh


- Giấy A4 , sgk, compa, thước kẻ


<b>III.Phương pháp :</b>


- Trực quan tái hiện - Nêu vấn đề- Quan sát hướng dẫn
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài thực hành
- GV nêu rỏ mục tiêu và nội qui của bài thực hành :


+ Đọc bản vẽ theo đúng các bước


+ Xác định hình dạng của cơn và vịng đai
+ HS thực hành nghiêm túc , trật tự.


- GV nêu nội dung thực hành : Đọc bản vẽ chi tiết vịng đai có hình cắt hình 10.1 ( sgk)
và bản vẽ chi tiết đơn giản có ren hình 12.1 (sgk) và ghi các nội dung cần hiểu vào bảng
9.1 (sgk)


- Các bước tiến hành :



+ GV gọi HS nêu trình tự cách đọc bản vẽ chi tiết


+ GV yêu cầu HS đọc bản vẽ vịng đai, bản vẽ cơn có ren theo trình tự như ví dụ
trong bài 9




+ HS kẻ bảng mẫu vào giấy A4 và ghi phần trả lời vào bảng .


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu cách trình bày bài làm
- Phần trả lời theo mẫu bảng 9.1 trong bài 9


Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Tên gọi bản vẽ


1.Khung tên Tên gọi chi tiết


- Vật liệu
- Tỉ lệ


2.Hình biểu diễn - Tên gọi hình biểu diễn


R39
100


1.Làm tù cạnh


2. Mạ kẽm


Yêu cầu kĩ thuật
1. Tôi cứng


2. Mạ kẽm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Vị trí hình cắt


3 .Kích thước - Kích thước chung của chi
tiết


- Kích thước từng phần của
chi tiết


4. yêu cầu kĩ thuật - Gia công
- Xử lý bề mặt


5.Tổng hợp - Mơ tả hình dạng và cấu


tạo của chi tiết


- Công dụng của chi tiết
<b>Hoạt động 3</b>: Tổ chức thực hành


- HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV , bài làm hoàn thành tại lớp
<b>Hoạt động 4</b>: Tổng kết và đánh gía bài thực hành
- GV nhận xét tiết làm bài tập thực hành


- GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài học.
- GV thu bài về nhà chấm .


- Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

NS : / / 2011


ND: / / 2011


Tiết 10:


<b>BẢN VẼ LẮP</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Qua bài này, học sinh cần:


-Bit c ni dung và công dụng của bản vẽ lắp.
-Biết cách đọc bản v lp n gin.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Rốn luyn cho hc sinh kĩ năng lao động kĩ thuật.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Có kỹ năng tìm hiểu phân tích và quan sát, say mê ham thích môn học


.


<b>II.Chun b của GV và HS</b>
1.Giáo viên


- Tranh hình các hình của bài 13


- Vật mẫu bộ vịng đai bằng kim loại hoặc bằng chất dẻo


- Bút chì màu hoặc sáp màu


2.Học sinh


- Vật mẫu bộ vịng đai


- Bút chì màu hoặc sáp màu
<b>III.Phương pháp :</b>


- Trực quan - Nêu vấn đề
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài củ : Trả bài thực hành 12
3. Bài mới




<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu nội dung của bản
vẽ lắp


- GV cho HS quan sát vật mẫu bộ vịng
đai tháo rời , sau đó GV lắp lại để biết sự
quan hệ giữa các chi tiết .


- HS quan sát bản vẽ vòng đai.



GV treo sơ đồ câm nội dung của bản vẽ
lên bảng .


- HS dựa vào bản vẽ vòng đai điền các
nội dung vào sơ đồ .


<b>I.Nội dung của bản vẽ lắp </b>


1.Hình biểu diễn : Bao gồm hình
chiếu , hình cắt, mặt cắt thể hiện hình
dạng của sản phẩm và vị trí tương quan
giữa các chi tiết


2.Kích thước : Thể hiện độ lớn của từng
chi tiết có trong sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động2</b> : Tìm hiểu cách đọc bản vẽ
lắp


- GV treo bản vẽ vòng đai lên bảng va
bảng 13.1 (sgk)


- HS đọc mục trình tự đọc và mục nội
dung cần hiểu ( Cột 1, cột 2)


- GV cho HS làm việc theo nhóm đọc
bản vẽ vịng đai ( GV phát phiếu học tập
nội dung giống bảng 13.1 nhưng cột 3 để
trống )



- HS đại diện các nhóm lên trình bày
bằng cách ghi vào bảng ( Bảng phụ )
- GV tổng kết và nhận xét


- GV hướng dẫn HS dùng bút chì màu
hoặc sáp màu để tô các chi tiết của bản
vẽ


4.Khung tên : Nằm ở góc phải bản vẽ ,
cho biết tên gọi cuat sản phẩm , tỉ lệ bản
vẽ .


<b>II.Cách đọc bản vẽ lắp</b>
1.Khung tên


2.Bảng kê
3.Hìn biểu diễn
4.Kích thước


5.Phân tích các chi tiết
6.Tổng hợp


<b>Hoạt động3</b> : <b>Củng cố: </b>


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ
- GV cho HS trả một số câu hỏi :


+ Bản vẽ lắp khác bản vẽ chi tiết như thế nào ? Bản vẽ lắp dùng để làm
gì ?



+ Nêu trình tự cách đọc bản vẽ lắp
<b>4.Dặn dò</b> :


- Bài tập về nhà : Đọc bản vẽ : Mối ghép bằng mộng "
- Chuẩn bị : Giấy A4 , thước , bút chì , mơ hình rịng rọc


<b>V: RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

NS : / / 2011
ND: / / 2011


Tiết 11:


<b>THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


1. KiÕn thøc:


 Qua bài này, học sinh cần:
-Đọc đợc bản vẽ lắp bộ rịng rọc.
2. Kỹ năng:


-Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp.


-Hình thành kỹ năng làm việc theo quy trình.
3. Thái độ:


Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí. Say mê hứng thú ham thích mơn học. Có tác
phong cơng nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an
toàn lao động và đảm bảo về môi trờng.



<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>
1.Giáo viên


- SGK, SGV


- Dụng cụ : Thước , com pa
- Vật liệu vẽ : Giấy A4


- Tranh vẽ bộ rịng rọc phóng to
- Mơ hình bộ rịng rọc


2.Học sinh


- Giấy A4, thước , bút chì


<b>III.Phương pháp :</b>


- Trực quan - Hướng dẫn
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:


Em hãy đánh số thứ tự từ 1-4 vào ô trống
cho đúng với trình tự đọc bản vẽ


Hình biểu diễn
tổng hợp
kích thước


Khung tên


Phân tích các chi tiết


2, Hình biểu diễn
5, tổng hợp
3, kích thước
1, Khung tên


4, Phân tích các chi tiết
10 (điểm)
3. Bài mới


<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài thực hành
- GV nêu mục tiêu bài thực hành


- Nội dung thực hành : GV gọi HS đọc nội dung thực hành ở sgk


+ Đọc bản vẽ lắp bộ rịng rọc hình 4.1 (sgk) và trả lời những câu hỏi theo bảng
13.1


- HS nhắc lại trình tự khi đọc bản vẽ lắp
+ Đọc khung tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Phân tích các hình biểu diễn
+ Phân tích chi tiết


+ Tổng hợp


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu cách trình bày bài làm báo cáo thực hành


- HS kẻ theo mẫu bảng 13.1 và ghi phần trả lời vào bảng


Trìnhtự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ lắp của vòng đai


1.Khung tên - Tên gọi sản phẩm


- Tỉ lệ bản vẽ


2.Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số


lượng chi tiết


3.Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu và hình
cắt.


4.Kích thước - Kích thước chung


- Kích thước lắp giữa các
chi tiết


- Kích thước xác định
khoảng cách giữa các chi
tiết


5.Phân tích chi tiết - Vị trí của các chi tiết


6. Tổng hợp - Trình tự tháo lắp


- Công dụng của sản phẩm
- Bài làm thực hiện trên khổ giấy A4



<b>Hoạt động 3</b> : Tổ chức thực hành


- HS đọc bản vẽ bộ ròng rọc theo sự hướng dẫn của GV, bài làm hoàn thành tại
lớp


<b>Hoạt động 4</b>: Tổng kết và đánh gía bài thực hành
- GV nhận xét giờ làm bài thực hành


- GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học
- GV thu bài về nhà chấm


4, Hưỡng dẫn về nhà:


_ Đọc trước bài bản vẽ nhà


- Chuẩn bị : Tranh vẽ bản vẽ nhà
- Mơ hình bản vẽ nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

NS : / / 2011
ND: / / 2011


Tiết 12:


<b>BẢN VẼ NHÀ</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


1. KiÕn thøc:


 Qua bµi này, học sinh cần:



-Bit c ni dung v cụng dng của bản vẽ các hình chiếu của ngơi nhà.


-Biết đợc một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
-Biết cách đọc bản v nh n gin.


2. Kỹ năng:


Rốn luyn cho hc sinh kĩ năng lao động kĩ thuật.
3. Thái độ:


Có kỹ năng tìm hiểu phân tích và quan sát, say mê ham thích môn học


<b>II. Chuẩn bÞ.</b>


<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>
1.Giáo viên


- SGK, SGV, tài liệu tham khảo
- Tranh vẽ phóng to bản vẽ nhà
- Mơ hình nhà ở


2.Học sinh


- SGK, một số bản vẽ nhà ở trong thực tế
- Mơ hình nhà ở


<b>III.Phương pháp :</b>


- Trực quan - Nêu vấn đề - Học tập hợp tác


<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu nội dung của bản
vẽ nhà


- GV cho HS quan sát hình chiếu phối cảch
nhà một tầng , sau đó cho quan sát bản vẽ
- Hỏi ; Bản vẽ nhà bao gồm các nội dung
nào ?


HS trả lời : 4 nội dung


- Hỏi : Hình biểu diễn bào gồm các hình
chiếu và hình cắt , mặt cắt gì ?


Mặt đứng và hướng chiếu thường nhìn từ
phía nào ?


<b>( Phía trước )</b>, mặt đứng diễn tả mặt nào
của ngơi nhà ?( Diễn tả mặt chính của ngơi
nhà )


Mặt bằng có các mặt phẳng cắt đi qua các


bộ phận nào của ngôi nhà ?


Mặt bằng diễn tả các bộ phận nào của ngơi
nhà ?


Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt


<b>I. Nội dung của bản vẽ nhà </b>


- Mặt bằng : Hình biểu diễn quan
trong j nhất của ngôi nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

phẳng chiếu nào ?( Cạnh hoặc đứng )


Mặt cắt diễn tả các bộ phận nào của ngơi
nhà ?


( Móng , nền , tường , mái , hiên )


Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa
gì ?


- GV tổng kết bằng cách treo sơ đồ câm lên
bảng , HS lên điền vào .


<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu kí hiệu qui ước một
số bộ phận cua ngôi nhà


- GV treo bảng 15.1 giải thích từng mục
trong bài .



- Hỏi : Kí hiệu cửa đi một cánh và hai cách ,
mơ tả cửa trên hình biêu diễn nào ( hình
chiếu bằng )


Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép , mơ tả
cửa sổ trên các hình biểu diễn nào ? ( Mặt
bằng , mặt đứng , mặt cắt )


Kí hiệu cầu thang , mơ tả cầu thang trên các
hình biểu diễn nào ?( mặt bằng , mặt cắt )
<b>Hoạt động 3:</b> tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà
HS nhắc lại nội dung của bản vẽ nhà .


- Hỏi : Dựa vào nội dung em hãy đánh số
thứ tự từ 1- 4 cho đúng với trình tự đọc bản
vẽ nhà lên bảng và bản vẽ nhà một tầng
- GV chia nhóm cho HS thảo luận cách đọc
bản vẽ nhà .( Mỗi nhóm một nội dung)
- HS đại diện các nhóm lên bảng ghi vào .
- GV nhận xét và tổng kết ( ghi bảng )


<b>II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận</b>
<b>của ngôi nhà .</b>


(sgk)


<b>III.Đọc bản vẽ nhà :</b>
1.Khung tên
2. Hình biểu diễn


3. Kích thước
4. Các bộ phận


<b>Hoạt động 4.Củng cố: </b>


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa :


+Bản vẽ nhà bao gồm các nội dung cơ bản nào ? Mặt bằng , mặt đứng ,
mặt cắt diễn tả các bộ phận nào của ngôi nhà ?


+ Nêu cách đọc bản vẽ nhà ?


- GV treo bản vẽ phòng học lên bảng yêu cầu HS đọc .
<b>4, Hưỡng dẫn về nhà:</b>


- Trả bài tập thực hành 14 ( có nhận xét 0
- Chuẩn bị : Giấy A4 , bút chì , thước .


- Đọc trước bài 16 bản vẽ nhà 1 tầng đơn giản .
V, RÚT KINH NGHIỆM:


NS : 13 /10 / 2009
ND : 8A : /10 / 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>ĐỌC BẢN VẼ NHÀ Ở ĐƠN GIẢN</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>



- Đọc được bản vẽ nhà đơn giản


- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản
- Hình thành tác phong làm việc theo qui trình
- Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng


<b>II.Phương pháp :</b>


- Trực quan - Hướng dẫn
<b>III.Chuẩn bị của GV và HS</b>
1.Giáo viên


- Tranh vẽ phóng to nhà ở
- Mơ hình nhà ở


2.Học sinh


- Giấy A4, bút chì , thước


<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ : Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà
3. Bài mới


<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài thực hành
- GV nêu mục tiêu bài thực hành


- Nội dung bài thực hành :
- HS đọc nội dung bài thực hành



: Đọc bản vẽ nhà ở hình 16.1(sgk) và trả lời các câu hỏi theo mẫu bảng 15.2 bài 15
(sgk)


- HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu cách trình bày bài làm báo cáo thực hành
- Báo cáo thực hành


- GV hướng dẫn HS kẻ mẫu bảng 15.2 (sgk) và ghi phần trả lời vào b


Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà một tầng


1.Khung tên - Tên gọi ngôi nhà


- Tỉ lệ bản vẽ


2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình biểu diễn
- Tên gọi mặt cắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Kích thước từng bộ phận


4.Các bộ phận - Số phòng


- Số cửa đi và số cửa sổ
- Các bộ phận khác


<b>Hoạt động 3</b>: Tổ chức thực hành


- HS đọc bản vẽ nhà theo sự hướng dẫn của GV , bài làm hoàn thành tại lớp


<b>Hoạt động 4:</b> Tổng kết và đánh giá bài thực hành


- GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành


- GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học
- GV thu bài về nhà chấm.


<b>4, Hưỡng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà vẽ hình chiếu của phịng học , ngơi nhà của mình
- Làm bài tập ở sgk


V, RÚT KINH NGHIỆM:


NS : /10 / 2009
ND : 8A : /10 / 2009


8B : /10 / 2009 Tiết 14:

<b>ÔN TẬP PHẦN I VẼ KĨ THUẬT</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về hình chiếu các khối hình
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II.Phương pháp :</b>


- Trực quan - Đàm thoại
<b>III.Chuẩn bị của GV và HS</b>
1.Giáo viên



- Các hình ảnh đồ dùng gia đình , phương tiện đi lại, cơng trình xây dựng
- Bản vẽ hình chiếu các khối hình học cơ bản


- Sơ đồ về vai trò của bản vẽ , các khối hình học , bản vẽ kĩ thuật
- Các biểu bảng để giới thiệu


2.Học sinh


- Chuẩn bị ôn tập các kiến thức đã học ( về nhà ơn tập theo nhóm)
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài củ
3. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Hệ thống hóa kiến thức
- GV treo sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ
kĩ thuật lên bảng .


- GV nêu nội dung chính của từng
chương , các yêu cầu về kiến thức và kĩ
năng HS cần đạt được


- Học sinh đại diện nhóm trình bày phần
ơn tập đã chuẩn bị ở nhà



- HS nhận xét


Giáo viên nhận xét và bổ sung


<b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn trả lời câu hỏi
và bài tập


- GV chia nhóm thảo luận theo từng nội
dung:


1.Thế nào là phép chiếu vuông góc ?
Phép chiếu này dùng để làm gì ?


2.Khối trịn xoay thường được biểu diễn
bằng các hình chiếu nào ?


3.Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để
làm gì ?


4.Ren được vẽ theo qui ước như thế nào ?


5.Kể một số bản vẽ thường dùng và cơng
dụng của chúng


<b>I. Hệ thống hóa kiến thức </b>


Chương I : Bản vẽ các khối hình học
- Hình chiếu


- Bản vẽ các khối đa diện


- Bản vẽ các khối tròn xoay
Chương II: Bản vẽ kĩ thuật
- Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
- Bản vẽ chi tiết


- Biểu diễn ren
- Bản vẽ lắp
- Bản vẽ nhà


<b>II.Trả lời các câu hỏi </b>


1.Đặc điểm của các phép chiếu vng
góc


- Tia chiếu song song với mặt phẳng
chiếu


- Tia chiếu vng góc với mặt phẳng
chiếu


2.Khối trịn xoay thường được biểu diễn
các hình chiếu đứng và hình chiếu bằng
3. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật
thể phía sau mặt phẳng cắt ( khi giả sử
cắt vật thể )


4.Ren thấy


- Đường đỉnh ren , giới hạn ren được vẽ
bằng nét liền đậm



- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền
mảnh


- ren khuất : Các đường cơ bản vẽ bằng
nét đứt


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Sau đó các nhóm đại diện trả lời , Gv
nhận xét và tổng kết


- Bản vẽ lắp : Dùng để lắp ráp và sử
dụng


- Bản vẽ nhà ở : Dùng trong xây dựng
nhà ở


<b>4.Củng cố: </b>


- GV nhận xét tiết ôn tập


- GV cũng cố bài bằng sơ đồ ôn tập


- Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống - Hình chiếu - Khái niệm về bản vẽ
kĩ thuật


- Bản vẽ kĩ thuật đối đời sống - Bản vẽ các khối đa diện - Bản vẽ chi tiết
- Bản vẽ các khối tròn xoay - Biểu diễn ren
- Bản vẽ lắp
- Bản vẽ nhà ở
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập



<b>4, Hưỡng dẫn về nhà:</b>


- GV nhắc nhở HS về nhà ôn tập


- GV cho HS vễ nhà đọc một số bản vẽ mới :
+ Bản vẽ mối ghép mộng


+ Bản vẽ puli


+ Bản vẽ nhà 1 tầng
V, RÚT KINH NGHIỆM:





<i><b>Tiết 15</b> </i>:

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS
- Hệ thống các kiến rthức cơ bản cho HS
- rèn luyện kĩ năng về vẽ kĩ thuật


<b>II.Phương pháp : </b>
- Trắc nghiệm


<b>III.Chuẩn bị của GV và HS</b>


1.Giáo viên : Đề trắc nghiệm và tự luận ( Đề in sãn)
2.Học sinh : Các kiến thức đã học



<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định : Kiểm tra sỉ số HS


<i>Vẽ kĩ thuật</i>


<i>Vai trò của bản vẽ trong</i>
<i>đời sống và sản xuất</i>


<i>Bản vẽ các khối </i>
<i>hình học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Kiểm tra bài củ : Không
3. Bài mới


a. Đặt vấn đề


b.Triển khai bài : GV phát đề cho HS ( đề kèm theo trang sau)


NS : / / 2011
ND: / / 2011


Tiết 17:


<b> Phần Hai. </b>

<b>Cơ Khí</b>


<b>vai trò của cơ khí trong sx và </b>



<b>trong i sng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Sau khi học song học sinh hiểu đợc vai trị quan trọng của cơ khí trong sản xuất
và đời sống.


- Biết đợc sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sn phm c khớ


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.


<i><b>3. Thỏi : </b></i>


- TÝch cùc trong häc tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1. GV: nghiên cứu SGK, chuẩn bị, kìm, dao, kéo


2. HS: c và xem trớc bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thờng dùng trong
gia đình nh: Kìm, dao, kéo…


<b>III.Phương pháp</b> :


- Trực quan, thảo luận học tập
<b>I V . Tiến trình bài dạy :</b>


<i>1. </i>


<i><b> Ổn đinh</b></i>



<i><b>2 . KiĨm tra bµi cị.</b></i>
<b>Giíi thiƯu bµi häc: (3')</b>


<b>GV:</b> Giíi thiƯu bµi häc


- Để tồn tại và phát triển, con ngời phải lao động tạo ra của cải vật chất…


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trị của cơ khí </b>


<b>trong sản xuất và đời sống (10')</b>
<b>GV:</b> Cho học sinh quan sát hình 17.1
( a, b, c) SGK.


<b>GV:</b> Các hình 17.1 a, b, c SGK mô tả ngời ta
đang làm gì?


<b>HS</b>: Nghiên cứu trả lời...


<b>GV</b>: Sự khác nhau giữa cách nâng một vật
nặng trên hình 17.1 SGK nh thế nào?


<b>HS:</b> Nghiên cứu trả lêi


<b>GV:</b> Tỉng hỵp ý kiÕn rót ra kÕt ln.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu các sản phẩm cơ khí </b>
<b>quanh ta (10')</b>



<b>GV:</b> Cho học sinh đọc hình 17.2 SGK rồi đặt
câu hỏi.


<b>GV:</b> Em hãy kể tên các sản phẩm cơ khí cú
trờn s ?


<b>HS:</b> Trả lời


<b>GV:</b> Với mỗi nhóm sản phẩm trên hÃy tìm một
số sản phẩm cụ thể mà em biết.


<b>HS</b>: Trả lời...


<b>GV:</b> Ngoài ra em còn biết thêm những sản
phẩm nào khác


<b>Hot ng 3:Tỡm hiu quỏ trỡnh gia cơng </b>
<b>sản phẩm cơ khí (16')</b>


<b>GV:</b> Dựa trên sơ đồ SGK hãy điền vào chỗ
trống ( … ) nhng cm t thớch hp.


<b>HS:</b> Trả lời.


<b>GV</b>: Quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí
gồm những công đoạn chính nào?


<b>HS</b>: Trả lời.



<b>GV:</b> Em hÃy tìm các dạng gia công cơ khí nữa
mà em biết.


HS: Trả lời.


<b>3.Củng cố (3')</b>


- <b>GV:</b> Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi
nh SGK.


- Trả lời câu hỏi cuối bài.


- C khớ có vai trị quan trọng nh thế nào trong
SX v i sng?


- Kể tên một số sản phẩm cơ khÝ?


- Sản phẩm cơ khí đợc hình thành nh thế no?


<b>I. Vai trò của cơ khí.</b>


C khớ to ra cỏc máy móc và các
phơng tiện thay lao động thủ công
thành lao động bằng máy và tạo ra
năng xuất cao.


- Cơ khí giúp cho lao động và sinh
hoạt của con ngời trở nên nhẹ nhàng
và thú vị hn.



<b>II. Sản phẩm cơ khí quanh ta.</b>


- C khớ cú vai trò quan trọng trong
việc sản xuất ra thiết bị, máy và
công cụ cho mọi ngành trong nền
KTQD, tạo điều kiện để các ngành
khác phát triển tt hn.


<b>III. Sản phẩm cơ khí đ ợc hình </b>
<b>thành nh thế nào.</b>


- Rèn, dập Dũa, khoanTán đinhnhiệt
luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4. H íng dÉn vỊ nhµ 2/<sub> : </sub></b>


- VỊ nhµ häc bµi theo phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu
hỏi cuối bài.


- Đọc và xem trớc bài vật liệu cơ khí Chuẩn bị một sốthanh kim loại đen và kim
loại màu.


V, RT KINH NGHIM:


NS : / / 2011
ND: / / 2011


Tiết 18,19


<b> </b>

<i><b> </b></i>


<b> </b>

<b>VẬT LIỆU CƠ KHÍ</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


Qua bµi nµy, häc sinh cÇn:


- Häc sinh biÕt phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến


- Học sinh biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Bit la chn s dng vt
liu hp lớ.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


Quan sát, tìm hiểu và phân tÝch.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


Say mª høng thó ham thÝch m«n häc.


<b>II.Phương pháp :</b>


- Trực quan - học tập hợp tác
<b>III.Chuẩn bị của GV và HS</b>


1.Giáo viên


- Nội dung ở sgk



- Các mẫu vật liệu cơ khí


- Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí
2.Học sinh


- SGk, SGV


- Các mẫu vật liệu cơ khí
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài củ : Vai trị cơ khí trong sản xuất và đời sống ? Mô tả một số sản
phẩm cơ khí ?


3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

nhận biết được một số vật liệu cơ khí , hơm nay chúng ta tìm hiểu bài : " Vật liệu cơ khí
"


b.Triển khai bài


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu các vật liệu cơ
khí phổ biến


- GV nêu vấn đề : Căn cứ vào nguồn
gốc , cấu tạo , tính chất vật liệu cơ khí
được chia thành hai nhóm:



- GV treo sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí
- Hỏi : Từ sơ đồ trên em hãy cho biết tính
chất và cơng dụng của một số vật liệu ?
- HS trả lời : Vật liệu kim loại và vật liệu
phi kim loại


- Vật liệu kim loại có kim loại màu và
kim loại đen.


- Kim loại màu : dẻo , dẫn nhiệt , dẫn
điện tốt , dễ gia công kéo sợi, dễ dát
mỏng, khó đúc


- Kim loại đen : Cứng, bền thường dùng
để làm các thiết bị máy móc : trục , ổ đỡ,
bánh răng


Chất dẻo nhiệt khác với chất dẻo nhiệt
rắn như thế nào ?


- HS quan sát bảng trang 63 (sgk)


- Hỏi : Dựa vào bảng trên em hãy cho
biết những dụng cụ sau đây đượ làm bằng
chất dẻo nhiệt gì ?


- HS trả lời : Chất dẻo nhiệt : Áo mưa ,
can nhựa , thước nhựa



- Chất dẻo nhiệt rắn : Vỏ quạt điện , vỏ ổ
cắm điện


- Cao su có đặc điểm như thế nào ? hãy
kể tên các sản phẩm cách điện làm bằng
cao su ?


<b>Tiết 19</b>



<b>Hoạt động 2:</b> Tính chất vật liệu cơ khí


<b>I.Các vật liệu cơ khí phổ biến </b>
1.Vật liệu kim loại


- Kim loại đen
- Kim loại màu


2.Vật liệu kim loại màu


- Chất dẻo : Chất dẻo nhiệt , chất dẻo
nhiệt rắn


- Cao su


<b>Tiết 19</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Hỏi : vật liệu cơ khí có các tính chất cơ
khí nào ?


- Thế nào là tính chất cơ học ?



- Em có nhận xét gì về tính dẫn điện , dẫn
nhiệt của thép , đồng và nhôm


- Hỏi : Bằng các kiến thức đã học ở sgk,
em hãy kể một số tính chất cơng nghệ và
tính chất cơ học của các kim loại thường
dùng ?


<b>khí </b>


1.Tính chất cơ học


- Biểu thị khả năng của vật liệu chụi
được các lực bên ngồi . tính chất cơ
học bao gồm : tính cứng , tính dẻo , tính
dẻo , tính bền


2.Tính chất vật lí


- Là những tính chất của vật liệu thể
hiện qua các hiện tượng vật lí khi thành
phần hóa học của nó khơng đổi như :
Nhiệt độ nóng chảy, tính chất dẫn điện ,
dẫn nhiệt ,..


3.Tính chất hóa học


Cho biết khả năng của vật liệu như :
Tính đúc , tính hàn , tính rèn , khả năng


gia cơng cắt gọt


<b>4.Củng cố: </b>


- GV hệ thống phần trọng tâm của bài học


- Muốn chọn một vật liệu để gia công một số sản phẩm , người ta phải dựa vào
những yếu tố nào ?


- GV vẽ sơ đồ hệ thống các vật liệu và tính chất các vật liệu
<b> 5.Dặn dị</b> :


- Tìm hiểu các sản phẩm làm bằng vật liệu cơ khí trong gia đình
- Tìm hiểu thêm tính chất của các vật liệu cơ khí phổ biến


- Chuẩn bị :


- 1 đoạn dây đồng, 1 đoạn dây nhôm, 1 thanh dựa
- Một bộ tiêu bản vật liệu cơ khí


- 1 chiếc búa nhỏ , 1 chiếc đe nhỏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

NS : / / 2011
ND: / / 2011


Tiết 20


<b>DỤNG CỤ CƠ KHÍ</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>



<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


-Biết đợc hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản sử
dụng trong ngành cơ khí.


-Biết đợc công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến.
-Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an tồn trong sử dng.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


Quan sát, tìm hiểu và phân tích.


<i><b>3. Thỏi </b></i>


Say mê hứng thú ham thích môn học.


<b>II.Chun b ca GV và HS</b>
1.Giáo viên


- Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí


- Một số dụng cụ như thước lá , thước cắp , đục , dũa , cưa,...
2.Học sinh :


- SGK, một số dụng cơ khí sử dụng ở gia đình
<b>III.Phương pháp :</b>


- Trực quan - Học tập hợp tác
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>



1. Ổn định


2. Kiểm tra bài củ : Kiêm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới


b.Triển khai bài


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu một số dụng cụ
đo và kiểm tra.


- GV cho HS quan sát các hình vẽ 20.1 ,
20.2, 20.3 (sgk)


- Hỏi : Mơ tả hình dạng , nêu tên gọi và
cơng dụng của các dụng trên hình vẽ ?
- HS trả lời : Thước lá , thước cuộn ,
thướccặp


<b>I.Dụng đo và kiểm tra </b>
1.Thước đo chiều dài
Thước lá , thước cuộn
2.Thước đo góc


- Ke vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV kết luận : Tên gọi các dụng cụ nói
lên cơng dụng và tính chất của nó



.<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu dụng cụ tháo
lắp


- GV cho HS quan sát các dụng cụ đã
chuẩn bị ở nhà.


- Hỏi : Nêu tên gọi , cơng dụng của các
dụng cụ đó .


- Mơ tả hình dạng cấu tạo của các dụng
cụ đó ?


- GV kết luận : Khi sử dụng mỏ lết hoặc ê
tô ta sử dụng sao cho má động tiến vào
kẹp chặt vật


- Các dụng cụ kẹp chặt làm bằng thép
hoặc tơi cứng .


<b>Hoạt động 3: </b>Tìm hiểu các dụng cụ gia
công.


- GV cho HS quan sát các vật mẫu


- Hỏi : Nêu tên gọi , công dụng của các
dụng cụ ?


- Mô tả cấu tạo, hình dáng của các dụng
đó



?-( GV kẻ bảng , phát phiếu học tập cho HS
thảo luận từng phần )


Tên gọi cấu tạo Công dụng


Cưa
Búa
Dũa


II. Dụng cụ tháo lắp


Mỏ lết , cơ lê, tua vít , ê tơ , kìm


<b>III.Dụng cụ gia cơng</b>
( sgk)


<b>Hoạt động4.Củng cố : </b>


GV cho sơ đồ trống HS lên bổ sung


<b>4, Hưỡng dẫn về nhà:</b>


- Trả lời các câu hỏi trong sgk


- HS tìm hiểu các dụng cụ khác cùng loại
- Đọc trước bài 29 (sgk)


- Chuẩn bị: cưa, êtô , 1 đoạn phế liệu bằng thép
V, RÚT KINH NGHIỆM:



Dụng cụ đo và
kiểm


tra
Dụng cụ cơ khí


Dụng cụ tháo lắp
và kẹp chặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

NS : /11 / 2011
ND : /11 / 2011


Tiết 21:


<i><b> </b></i>


<b>CƯA - DŨA KIM LOẠI</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức.


- Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa, dũa
2. Kỹ Năng


- Biết các thao tác cơ bản về cưa , dũa kim loại
- Biết được qui tắc an tồn trong q trình gia cơng
3. Thái độ.


- Rèn học tính cẩn thận chính xác, an toan khi cua, dũa
<b>II.Phương pháp :</b>



- Trực quan - Học tập hợp tác
<b>III.Chuẩn bị của GV và HS</b>


1.Giáo viên


- Chuẩn bị bộ tranh trong bài 23 ( sgk)


- Các dụng cụ như : Cưa , , êtô, 1 đoạn phế liệu bằng thép
2.Học sinh


- Chuẩn bị các dụng cụ : Cưa, đục , êtơ
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ : - Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ? Công dụng của chúng .
Nêu cấu tạo của thước cặp


- Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp , kẹp chặt
3. Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu cắt kim loại bằng
cưa tay


GV kẻ bảng phụ cho HS thảo luận nhóm
HS đại diện các nhóm trình bày



Khái
niệm


Kĩ thuật cưa An


toàn
Chuẩn bị


Tha
o tác
Cắt


kim
loại
bằng
cưa
tay


- Hỏi : Em cớ nhận xét về lưỡi cưa gổ và


<b>I.Cưa </b>


1.Cắt kim loại bằng cưa tay


a..Khái niệm : Cưa là phương pháp
gia công thô , dùng lực tác động để cắt
vật liệu


b.Kĩ thuật cưa



- Chuẩn bị : Lắp lưỡi cưa
+ Lấy dấu trên vật cưa
+ Chọn êtô


+ Gá kẹp vật lên êtô


- Tư thế đứng và thao tác cưa
+ Người cưa đứng thẳng
+ Cách cầm cưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

lưỡi cưa kim loại ? giải thích sự khác
nhau giữa hai lưỡi cưa ?


- GV biểu diễn tư thế đứng và thao tác
cưa


- Hỏi : Để an tồn khi đục phải thực hiện
các qui trình như thế nào ?


<b>Hoạt động 2</b>: Dũa kim loại ( tiết 19)
- HS quan sát các loại dũa , từ đó tìm hiểu
cấu tạo và cơng dụng ( hình 22,2)


- GV phân nhóm thảo luận như phần cưa
- HS quan sát hình 22.3 (sgk)


- HS làm mẫu thao dũa


- Hỏi : Vì sao khi dũa phải giữ dũa cho
thăng bằng ?



- Em hãy nêu những yêu cầu về an toàn
khi dũa ? HS trả lời GV kết luận ghi bảng
- Em hãy nêu những yêu cầu về an toàn
khi dũa ?




<b>III. Dũa kim loại </b>( tiết 19)
1.Dũa


a.Kĩ thuật dũa
- Chuẩn bị :


+ Chọn ê tơ


+ Kẹp vật dũa , lót tôn mỏng
+ Cách cầm dũa và thao tác dũa
2. An toàn khi dũa


(sgk)


<b>Hoạt động4.Củng cố: </b>


- GV cho HS biểu diễn cách cầm đục, cưa , dũa , khoan
- HS nhắc lại trình tự khi khoan kim loại


- GV cho HS trả lời câu hỏi : Dũa , cưa khác nhau như thế nào ?
- GV tóm tắt bài học bằng sơ đồ tổng quát



<b>4, Hưỡng dẫn về nhà:</b>


- Trả lời các câu hỏi trong sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b> </b></i>


<b>CHƯƠNG IV : CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP</b>



<b>TiÕt 21: kh¸i niƯm vỊ chi tiÕt m¸y.</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy, hiểu được khái niệm phân loại các loại
mối ghép . Đặc điểm và ứng dụng của mối ghép


<b>II – Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV : Giáo án nội dung bài + Các chi tiết máy phổ biến.
<b>-</b> HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


III – Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: (3 PHÚT3). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp


Kiểm Tra: Không kiểm tra.
2. Giới thiệu bài: - Trực tiếp



- HS lớp trưởng báo cáo


Hoạt động 2: (25 PHÚT2).tìm hiểu chi tiết máy


-GV nêu những vd thực tế về các
máy đơn giản, các bộ phận máy
(chiếc xe đạp, xe máy…).


- Cho hs quan sát h24.1 SGK cụm
trục trước xe đạp được cấu tạo như
thế nào? Gồm mấy phần tử nào?
- Công dụng của các phần tử .?
- Các phần tử trên có đặc điểm gì?
- GV hướng dẫn và chuẩn hoá y /c hs
ghi vở.


- GV y/c hs quan sát h24.2. Hãy cho
biết phần tử nào không phải là chi
tiết máy tại sao ?


- Các chi tiết máy được sử dụng như
thế nào ?


_ GV Theo cơng dụng chi tiết máy
được chia làm hai nhóm .


+ Nhóm chi tiết được sử dụng chung
trong nhiều loại máy được gọi là chi
tiết có cơng dụng dùng chung.



+ Nhóm chi tiết “ trục khuỷu, kim
khâu, khung xe đạp…” chỉ được
dùng trong một loại máy nhất định
=> chúng được gọi là chi tiết có cơng
dụng riêng


I – Khái niệm về chi tiết máy.
1. Chi tiết máy là gì?


-HS lắng nghe.


- Quan sát h24.1 SGK và trả lời.


- Trục hai đầu có ren để lắp vào càng xe
nhờ đai ốc.


- Đai ốc hõm côn


- Côn cùng với bi và nồi tạo thàh ổ trục.
* Đặc điểm chung của các phần tử là
khong thể tách rời được hơn nữavà có
nhiệm vụ nhất định trong máy .


* Chi tiét máy là phần tử có cấu tạo
hồn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ
nhất định trong máy.


2. Phân loại chi tiết máy.


- Theo cơng dụng chi tiết máy được chia


làm 2 nhóm.


 Chi tiết có cơng dụng dùng chung.
 Chi tiết có cơng dung dùng riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nào?
<b>-</b> GV sủ dụng tranh vẽ h24.3 SGK y /c hs


quan sát và trả lời câu hỏi .


- Chiếc rồng rọc được cấu tạo từ mấy
phần tử?


- Nhiệm vụ của mỗi phần tử là gì?


<b>-</b> Giá đỡ và móc treo được ghép với
nhau như thế nào?


<b>-</b> Bánh ròng rọc được ghép như thế
nào với trục?


II – Chi tiết máy được lắp ghếp với nhau
như thế nào?


- HS quan sát trả lời .


Hoạt động 6: (2PHÚT 2). Tổng kết bài học
* Củng cố:


- Chi tiết máy là gì? gồm những loại nào >



- Xích xe đạp và vịng bi có được coi là chi tiết máy không? Tại sao?
* Hướng dẫn về nhà:


- Sưu tầm các mối ghép, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài: Mối ghép cố định, mối ghép tháo được


<i><b>Ngày soạn …./…..</b></i>


<b>TIẾT 22: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO</b>


<b>ĐƯỢC .</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


- HS hiểu được khái niệm phân loại mối ghép cố định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>-</b> GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS (Tranh vẽ các mối ghép
bằng hàn T, đinh tán).


<b>-</b> HS mỗi nhóm: Vật mẫu các mối ghép.
III – Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: (3 PHÚT3). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài
3. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp


Kiểm Tra: Kết hợp trong bài
4. Giới thiệu bài: - Trực tiếp



- HS lớp trưởng báo cáo


Hoạt động 2: (15 PHÚT1).tìm hiểu Khái niệm chung
- Y/c hs quan sát tranh vẽ mối ghép


bằng hàn, mối ghép ren…và quan sát
mẫu vật .


- Hai mối ghép trên có điểm gì giống
nhau?


- Muốn tháo rời các chi tiết trên ta
phải làm như thế nào?


- GV nhấn mạnh: Như vậy mối ghép
cố định gồm hai loại <i>(mối ghép tháo</i>
<i>được và mối ghép không tháo được</i>
<i>m).</i>


- Hai mối ghép giống nhau dùng để
ghép nối chi tiết.


- Khác: Mối ghép ren thì tháo được, cịn
mối ghép hàn thì không tháo được.
- Muốn tháo rời phải phá bỏ mối ghép


Hoạt động 3: (20 PHÚT). tìm hiểu mối ghép khơng tháo được
- GV y/c hs quan sát h25.2 sgk


- Mối ghép bằng đinh tán là loại mối


ghép gì?


- Mối ghếp bằng đinh tán gồm mấy
chi tiết?


- Nhấn mạnh đặc điểm của mối ghép
bằng đinh tán <i>(Ghép các chi tiết có</i>
<i>dạng tấm mỏngG)</i>


- Hãy nêu cấu tạo của đinh tán?


- Trình tự qua trình tán đinh như thế
nào?


- Mối ghép bằng đinh tán được ứng
dụng trong trường hợp nào?


- Y/c hs quan sát h25.3sgk.


- Hãy cho biết các cách làm nóng
chảy vật hàn?


- Hãy so sánh mối ghép hàn và mối
ghep bằng đinh tán.


- GV kết luận: Mối ghép hàn được
ứng dung rộng rãi trong nhiều lĩnh
vực .


a. Mối ghép đinh tán



- Là mối ghép không tháo được.
- Hai chi tiết co khoan lỗ.


- Tìm hiểu về đinh tán.


* Đinh tán là chi tiết hình trụ đầu có mũ,
được làm bằng vật liệu dẻo ( Al, thép
cacbon).


- HS nêu trình tự tán đinh.


- Dùnh trong kết cấu cầu, giàn cân trục,
các dụng cụ sinh hoạt gia đình…


b, Mối ghép bằng hàn:


- Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc .
- Mối ghép hàn được hình thành trong
thơi gian ngắn, kết cấu nhỏ, tiết kiệm
được vật liệu, nhưng chịu lực kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* Củng cố:


- Y/c hs so sánh ưu và nhược điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép hàn.
- Y/c một vài hs đọc nội dung ghi nhớ sgk


* Hướng dẫn về nhà:


- Học thuộc ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi cuối bài.


- Chuẩn bị bài 26: Mối ghép tháo được.


Câu hỏi cuối bài
<b>Câu 1: </b>


Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép khơng có chuyển động tương
đối với nhau, chúng gồm mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.


- Sự khác nhau cơ bản của hai loại mối ghép trên là: ở mối ghép tháo được có thể tháo
rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép . Cịn ở mối ghép khơng tháo
được ta buộc phải phá thành phần của mối ghép.


<b>Câu 2:</b>


- Mối ghép bằng đinh tán chịu lực lớn, nhiệt độ cao.


- Mối ghép hàn cho năng suất cao, có thể tạo mối ghép kín.
<b>Câu 3:</b>


Người ta khơng hàn quai vào nồi nhơm mà phải tán đinh vì nhơm khó hàn và mối ghép
đinh tán chịu lực lớn, đơn giản và dễ thay.


<i><b>Ngày soạn …./…..</b></i>


<b>TIẾT 23: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC .</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- HS hiểu được khái niệm phân loại mối ghép


- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.


<b>II – Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS (Tranh vẽ các mối ghép
bằng ren T, bằng then, chốt).


<b>-</b> HS mỗi nhóm: Vật mẫu các mối ghép.
III – Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: (5 PHÚT5). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp


2. Kiểm Tra: Chi tiết máy là gì? Dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

hiệu để nhận biết chi tiết máy là
gì?


3. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục
tiêu của bài học.


- Hs lên bảng trả lời


- Hs khác nhận xét bổ xung.


Hoạt động 2: (20 PHÚT2).tìm hiểu mối ghép bằng ren.


- Y/c hs quan sát tranh vẽ mối ghép
bằng ren (H26.1) sgk . Và quan sát
mẫu vật.



- Em hãy nêu cấu tạo của từng loại
mối ghép: Bulơng, vít cấy, đinh vít?
- Trong các mối ghép đó gồm những
phần tử nào?


- Gv y/c hs điền từ vào chỗ trống của
các câu sgk?


- Để hãm các đai ốc khơng bị lỏng ta
có những biện pháp nào?


<i>( Gv y/c hs thảo luận để trả lời)</i>


- Ba mối ghép trên có đặc điểm gì
giống và khác nhau?


- Gv chuẩn hoá chir ra điểm giống và
khác nhau.


- Nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng
của từng mối ghép?


- Các nguyên nhân làm chờn ren từ
đó đưa ra cách bảo quản?


<b>1. Mối ghép bằng ren.</b>
a. Cấu tạo của mối ghép:
- Hs quan sát và trả lời .



+ Mối ghép bulơng: Đai ốc, vịng đệm,
chi tiết ghép và bu lơng.


+ Mối ghép vít cấy: Đai ốc, vịng đệm,
chi tiết ghép và vít cấy.


+ Mối ghép đinh vít: Chi tiết ghép và
đinh vít.


- Hs thảo luận trả lời:


+ Dùng vòng đệm hãm (vịng đêm
vênh…v)


+ Dùng đai ốc cơng (đai ốc khố ®) vặn
thêm một đai ốc phụ đằng sau đai ốc
chính.


+ Dùng chốt chẻ cài qua đai ốc và vít.
<b>*</b> Giống nhau: Các mối ghép trên đều
có ren, ghép hai chi tiết 3 & 4.


<b>*</b> Khác nhau: Trong mối ghép vít cấy và
đinh vít lỗ có ren ở chi tiết 4.


- Hs tìm hiểu thông tin sgk nêu đặc
điểm và phạm vi ứng dụng của từng
loại


- Nêu cách khắc phục và bảo quản mối


ghép.


Hoạt động 3: (15 PHÚT). tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt.
-Y/c hs quan sát H26.2 sgk và tìm


hiểu một vài hiện vật ghép bằng then
và chốt.


- Mối ghép bằng then và chốt gồm
những chi tiết nào ?


- Gv giới thiệu mối ghép then và
chốt.


- Ưu, nhược điểm của then và chốt là
gì ?


- Đặc điểm và ứng dụng của mối
ghép bằng then và chốt là gì?


- Gv nêu tên một số thiết bị, máy,


<b>2. Mối ghép bằng then và chốt.</b>
a, Cấu tạo của mối ghép.


+ Mối ghép bằng then: Trục, bánh đai,
then


+ Mối ghép bằng chốt: Đùi xe, trục
giữa, chốt trụ



- HS hoàn thành câu hỏi điền từ sgk
<b>*</b> Ưu điểm: Có cấu tạo đơn giản dễ tháo
lắp và thay thế.


<b>*</b> Nhược điểm: Khả năng chịu lực kém
<b>*</b>ứng dụng: Then dùng để ghép trục với
bánh răng, bánh đai, đĩa, xích, …để
truyền chuyển động quay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

móc có mối ghép then và chốt.
- Y/c hs lấy thêm VD ?


đối giữa các chi tiết.
- Hs lấy thêm ví dụ.
Hoạt động 4: (4PHÚT 4). Tổng kết bài học
* Củng cố:


- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk.


- Nêu công dụng của các mối ghếp tháo được, cần chú ý gì khi tháo lắp mối ghép bằng
ren?


* Hướng dẫn về nhà:


- Học thuộc ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 27: Mối ghép động


NS : 1 / 12 / 2009
ND : 8A : / 12/ 2009



8B : 4 / 12 / 2009 Tiết 26:

<b>MỐI GHÉP ĐỘNG .</b>



<b>I – Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp
<i>(Khớp tịnh tiếnK, khớp quay)</i>


<b>II – Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS (Tranh vẽ bộ ghế gấpT,
khớp tịnh tiến, khớp quay.)


<b>-</b> HS mỗi nhóm: Vật mẫu các mối ghép.
<b>III.Phương pháp :</b>


- Trực quan, hoạt động nhóm
<b>IV.Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ : Kiêm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: (15 PHÚT).tìm hiểu thế nào là mối ghép động.


- Y/c hs quan sát tranh vẽ (H27.1)


sgk . Và quan sát mẫu vật <i>(chiếc</i>
<i>ghê xếp ở 3 tư thế c)</i>


- Chiếc ghế này gồm máy chi tiết
ghép với nhau?


- Tại các mối ghép A,B, C , D các
chí tiết có chuyển động không ?
chuyển động như thế nào?


- Gv rút ra kết luận y /c hs ghi vở
kết luận.


- Gv đưa ra một số khớp động y /c
hs quan sát .


- Gv phân loại khớp động (Khớp
tịnh tiếnK, khớp quay, khớp cầu…)


I – Thế nào là mối ghép động?
- Hs quan sát H27.1 sgk.


- Chiếc ghế gồm 4 chi tiết


- Các chi tiết chuyển động tương đối với
nhau.


* Mối ghép mà các chi tiết được ghép với
nhau có sự chuyển động tương đối với
nhau được gọi là mối ghép động.



- Hs nhận biết các khớp động.
Hoạt động 2: (20 PHÚT). tìm hiểu các khớp động.


- Y/c hs quan sát h27.3 sgk và các
mô hình đã chuẩn bị.


- Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh
tiến trên có hình dáng như thế nào?
- Trong khớp tịnh tiến các điểm trên
vật chuyển động như thế nào?


- Gv phân tích đặc điểm.


- Gv y/c hs quan sát h27.4 sgk.
- Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết?
Các mặt tiếp xúc của khớp quay
thường có hình dạng như thế nào?
- Để giảm ma sát cho khớp quay
trong kĩ thuật người ta thường có


II – Các khớp động.
1- Khớp tịnh tiến:
a. Cấu tạo.


- HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Mối ghép xilanh và pittông cá mặt tiếp
xúc là mặt trụ tròn với ống tròn.


+ Mọi điểm trên vật có chuyển động giống


hệt nhau về quĩ đạo chuyển động và vận
tốc.


2 – Khớp quay:


- Hs quan sát H27.4 sgk


+ Có 3 chi tiết gồm ổ trục, bạc lót và trục.
Mặt tiếp xúc là mặt hình trịn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

biện pháp gì?


- GV kết luận cấu tạo của khớp
quay.


- Y/c hs lấy VD .


a. Cấu tạo: Mỗi chi tiết có thể quay quanh
một trục cố định so với chi tiết kia.


- VD : Bản lề . ổ trục moay ơ xe đạp.


Hoạt động 3: (10 PHÚT). Củng cố:
- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk.
- Gv tóm tắt nội dung chính của bài


Câu hỏi cuối bài
<b>Câu 1: </b>


- * Mối ghép mà các chi tiết được ghép với nhau có sự chuyển động tương đối với nhau


được gọi là mối ghép động. (khớp động k)


<b>Câu 2:</b>


- Có hai loại chính là: Khớp tịnh tiến và khớp quay.


VD : Moay ơ xe đạp quay quanh trục xe, pittông chuyển động trong xilanh…
4.Hướng dẫn về nhà:


- Học thuộc ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi còn lại.
- Chuẩn bị bài 28: Ghép nối chi tiết.


+ Dụng cụ & vật liệu sgk tr96
+ mẫu báo cáo TH tr 97.


V, RÚT KINH NGHIỆM:


<i><b>Ngày soạn …./…..</b></i>


<b>TIẾT 25: THỰC HÀNH</b>


<b>GHÉP NỐI CHI TIẾT .</b>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- HS hiểu được khái niệm mối ghép động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>II – Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS (Tranh vẽ bộ ghế gấpT,
khớp tịnh tiến, khớp quay.)



<b>-</b> HS mỗi nhóm: Vật mẫu các mối ghép.
III – Các hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: (5 PHÚT5). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp


2. Kiểm Tra: Thế nào là khớp động ? Có
mấy loại khớp động thường gặp ?


3. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục tiêu
của bài học.


- HS lớp trưởng báo cáo
- Hs lên bảng trả lời


- Hs khác nhận xét bổ xung.


Hoạt động 2: (5 PHÚT5).tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành .
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs


- Để tiến hành bài thực hành chúng ta
cần chuẩn bị những dụng cụ và vật liệu
như thế nào?


- Y/c lớp phó học tập kiểm tra sự chuẩn
bị của các nhóm.


- Y/c các nhóm tìm hiểu nội dung và


trình tự thực hành sgk


I – Chuẩn bị:
- Hs tìm hiểu sgk


- Trình bày nội dung chuẩn bị của nhóm
mình.


- Tìm hiểu nội dung và trình tự thực
hành sgk.


Hoạt động 3: (30 PHÚT3). tiến hành thực hành.


- ổ trước và sau xe đạp có cấu tạo như
thế nào?


- Gồm mấy chi tiết là những chi tiết
nào?


- Moay ơ dùng để làm gì? Nó có tác
dụng như thế nào?


- Trục xe đạp có cấu tạo như thế nào?
- Qui trình tháo lắp được tiến hành như
thế nào?


- GV tóm tắt sơ đồ tháo (trình bầy trên
bảng phụ t).


- Qui trình tháo như vây => Qui trình lắp


như thế nào?


- Những yêu cầu sau khi lắp là gì?


II – Nội dung và trình tự thực hành.
1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trục trước và sau
xe đạp.


- ổ trước và sau xe đạp gồm:


+ Moay ơ để lắp nan hoa (đũa xe®)
đồng thời để lắp nồi ổ trục.


+ Trục, côn, đai ốc hãm cơn, vịng đệm,
đai ốc.


2. Qui trình tháo, lắp ổ trục trước, sau.
a, Qui trình tháo.


- HS quan sát sơ đồ sgk.
b, Qui trình lắp.


- Ngược lại của qui trình tháo.


- Nêu những yêu cầu sau khi tháo, lắp


Hoạt động 4: (5 PHÚT 5). Tổng kết bài học
* Củng cố:


- Tìm hiểu lại nội dung và trình tự tháo và lắp


* Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

NS : / 11 / 2009
ND : 8A : / 12/ 2009


8B : / 12 / 2009 Tiết 24:


<b>ÔN TẬP PHẦN II</b>


CƠ KHÍ



<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp kiến thức
của phần Cơ khí.


<i><b>II. CHUẨN BỊ:</b></i>


<b>1. HS chuẩn bị: </b>Chuẩn bị như GV đã dặn tiết trước.


<i><b>2. GV chuẩn bị:</b></i>


<b>- Các biểu bảng, sơ đồ để giới thiệu nhanh trong giờ học thông qua hệ thống câu </b>
<b>hỏi.</b>


<i><b>III.PHƯƠNG PHÁP : </b></i>


- Trực quan , Hoạt động nhĩm , đàm thoại….
<i><b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b><b> </b><b> </b></i>



<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Trả bài viết thực hành.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>: Tổng kết:</b>


- GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần Cơ khí lên bảng.
- Nêu nội dung chính của từng chương:


<i><b>h </b><b>đ</b><b> 1. Vật liệu cơ khí:</b></i>


- Vật liệu cơ khí gồm vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại:


<b> Vật liệu cơ khí</b>


Kim loại Phi kim loại


Kim loại đen Kim loại màu Cao su Chất dẻo Gốm sứ


<b> Kim loại đen</b>


Theùp Gang


Thép cacbon Thép hợp kim Gang trắng Gang xám Gang dẻo
Kim loại màu


Nhôm Đồng



Nhôm nguyên chất Hợp kim nhôm Đồng nguyên chất Hợp kim đồng


<b> Vật phi kim loại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>H </b><b>Đ </b><b>2. Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí:</b></i>


<b>Dụng cụ gia công cơ khí</b>


Dụng cụ đo thước la, thước Dụng cụ tháo, lắp và kẹpchặt , Dụng cụ gia công búa, cưa,
Thước đo góc mỏ lết, cờ lê, tua vít, êtơ, kìm đục, dũa


<b> Phương pháp gia công</b>


Cưa và đục kim loại Dũa và cưa kim loại


<b>HĐ 3.</b> Chi tiết máy và lắp ghép


<b>Chi tiết máy và lắp ghép</b>


Mối ghép Mối ghép Các loại
Không tháo được tháo được khớp động


<b>Mối ghép không tháo được</b>


Ghép bằng đinh tán Ghép bằng hàn


<b> Mối ghép tháo được</b>


Mối ghép bằng ren Mối ghép bằng then và chốt
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần Cơ khí lên bảng.



- Nêu nội dung chính của từng chương:
+ Chương gia cơng cơ khí gồm:


Vật liệu cơ khí: Khái niệm và phân loại vật liệu, tính chất và cơng dụng của một số
vật liệu phổ biến như vật liệu kim loại (kim loại màu, kim loại đen), vật liệu phi kim loại
(cao su, chất dẻo, vật liệu gốm sứ).


Phương pháp gia công vật liệu bao gồm: Công cụ gia công, những thao tác cơ bản
bằng những dụng cụ thông dụng cầm tay (cưa, dũa,đục...).


+ Chương chi tiết máy và lắp ghép: như sơ đồ.


+ Chương truyền và biến đổi chuyển động: như sơ đồ.


<b>4. Củng cố </b>


- GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản.


<b>5.Hưỡng dẫn về nhà:</b>


Chuẩn bị cho bài thi học kì.


<b>1.</b> Thế nào là hình chiếu? Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ?
<b>2.</b> Hình cắt dùng để làm gì? Vẽ hình cắt một vật thể bất kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>5.</b> Nêu nội dung và trình tự đọc các bản vẽ kĩ thuật?


<b>6.</b> Vật liệu cơ khí chia làm các loại nào? Nêu tính chất của các vật liệu cơ khí.



<b>7.</b> Thế nào là chi tiết máy? Phân biệt sự khác nhau giữa mối ghộp c inh v mi ghộp
ng .


<b>Ôn tập phần II </b><b> Cơ khí</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Hệ thống lại nội dung phần cơ khí


- a ra c h thống các bài tập thực hành cho học sinh chuẩn bị cho giờ kiểm tra thực
hành


- N©ng cao ý thøc tù häc cho häc sinh


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


1. GV: SGK, kÕ hoạch bài dạy, bảng phụ, dụng cụ, vật liệu thực hành
2. HS: Tìm hiểu nội dung phần II Cơ khÝ.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


1. ổn định tổ chức: KTSS


2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài giảng míi:


<b>Hoạt động 1:</b> GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.


<b>Hoạt động 2: </b>GV dùng bảng phụ hệ thống lại nội dung chơng trình phần cơ khí



<b>Hoạt động 3:</b> Hớng dẫn học sinh thảo luận làm đề cơng ôn tập theo hệ thống câu hỏi


<b>A. C©u hái lý thuyÕt</b>:


<b>C©u 1:</b> Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, ngời ta phải dựa vào những yếu tố
nào?


<b>Cõu 2</b>: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân nit cỏc vt liu kim loi?


<b>Câu 3</b>: Nêu phạm vi ứng dụng của các phơng pháp gia công kim loại


<b>B. Câu hỏi thực hành:</b>


<b>Câu 1</b>: Vạch dấu ke cửa (trên giÊy, b»ng bót) ke cưa theo kÝch thíc h×nh 23.5 SGK –
trang 81


<b>Câu 2</b>: Viết quy trình lắp ổ trục trớc và ổ trục sau xe đạp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Câu 3:</b> Nêu các yêu cầu kỹ thuật sau khi tháo, lắp ổ trục trớc và sau xe đạp?


<i><b>Ngày soạn …./…..</b></i>


<i><b>TI ẾT 26 ÔN T ẬP</b></i>
.Mục tiêu


<b>- Hệ thống các kiến thức đã học phần vẽ kĩ thuật và phần cơ khí</b>
<b>- Vận dụng các kiến đã học để trả lời các câu hỏi và bài tập</b>


.Phương pháp<b> : Trực quan ă Thảo luận học tập</b>



.Chuẩn bị:


<b>1.Giáo viên 1: </b>


<b> - Chuẩn bị các câu hỏi và đề cương ôn tập</b>
<b> - Tranh vẽ và sơ đồ những phần trọng tâm</b>
<b> 2.Học sinh: Kiến thức đã học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>2.Kiểm tra bài củ2</b>
<b>.Bài mới3:</b>


<b> a Đặt vấn đề</b>


<b> Để chuẩn bị cho tiết thi học kì sắp tới, hôm nay chúng ta ôn tập phần vẽ kĩ </b>
<b>thuật và phần cơ khí.</b>


<b> b.Triển khai bài</b>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức</b>


<b>- Phn v k thut</b>


- <b>Phần cơ khí </b>


<b>Hot ng 2: GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi</b>


<b>8.</b> Thế nào là hình chiếu? Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ?
<b>9.</b> <b>Hình cắt dùng để làm gì? Vẽ hình cắt một vật thể bất kỳ.</b>


<b>10.Nêu khái niệm các khối đa diện . Hình chiếu của các khối đa diện là các hình</b>
<b>gì?</b>



<b>11.Hình chiếu của khối trịn xoay có đặc điểm như thế nào?</b>
<b>12.Nêu nội dung và trình tự đọc các bản vẽ kĩ thuật?</b>


<b>13.Vật liệu cơ khí chia làm các loại nào? Nêu tính chất của các vật liệu cơ khí.</b>
<b>14.Thế nào là chi tiết máy? Phân biệt sự khác nhau giữa mối ghép cố đinh và </b>


<b>mối ghép động .</b>


<b>HS thảo luận theo nhóm, sau đó thảo luận trước lớp, GV bổ sungvà kết luận.</b>


NS : 8 / 12 / 2009
ND : 8A : / 12/ 2009


8B : 11 / 12 / 2009 Tiết 28:

<b>TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động trong các máy và thiết bị .


Vẽ kĩ thuật


Bản vẽ các khối hình
học


Bản vẽ kĩ thuật
Vai trị của bản vẽ trong


đời sống và sản xuất



<b>C¬ khÝ</b>


<b>VËt liƯu c¬ khí</b> <b>Dụng cụ cơ khí</b> <b>Phơng pháp gia </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Biết được cấu tạo nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền
chuyển động trong thực tế .


<b>II. Chuẩn bị </b>
1.Giáo viên


- Tranh vẽ các bộ truyền chuyển động : truyền chuyển động bánh đai, truyền
chuyển động xích , truyền chuyển đơng bánh răng .


- Mơ hình bộ truyền chuyển động đai , truyền chuyển đơng bánh răng , truyền
chuyển động xích .


- Bảng phụ
2. Học sinh


- Sách giáo khoa, vở ghi chép


- Sưu tầm một số bộ truyền chuyển động ở gia đình .
<b>III. Phương pháp</b>


- Trực quan - Thảo luận học tập
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ


3. Bài mới




<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu tại sao cần phải truyền
chuyển động


- HS quan sát 29.1 (sgk) và kết hợp với mơ hình
truyền chuyển động của chiếc xe đạp.


- Hỏi : Tại sao cần phải truyền chuyển động từ
trục giữa đến trục sau ?


- Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn của líp ?
- HS trả lời : - Vì chúng đặt xa nhau , chiếc xe
đạp chuyển động được


- GV kết luận : - Các bộ phận máy thường đặt xa
nhau


- Có tốc độ quay khác nhau


- Nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu truyền
động là truyền vàd biến đổi chuyển động tốc độ
cho phù hợp với các tốc độ của các bộ phận
trong máy .


- Hỏi : Cơ cấu truyền chuyển động chính trong


chiếc xe đạp là cơ cấu nào ?


- HS trả lời : Cơ cấu trục giữa xe đạp


- GV kết luận : Cơ cấu truyền chuyển động
chính của xe đạp bao gồm : vành , đĩa , xích líp
là những bộ phận cơng tác cơ cấu . vành đĩa
truyền chuyển động quay từ trục giữa đến líp ở
trục sau qua xích truyền .


Để hiểu rỏ hơn tại sao số răng của đĩa lại nhiều
hơn số răng của líp ta nghiên cứu tiếp nguyên lý
bộ ruyền chuyển động .


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu các bộ truyền chuyển
động.


<b>I. Tại sao cần truyền chuyển động</b>
- Các bộ phận máy thường đặt xa nhau .
- Các bộ phận máy thường có tốc độ
quay khơng giống nhau .


<b>II. Bộ truyền chuyển động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV cho HS quan sát mơ hình truyền động ma
sát - truyền động đai ( HS quan sát theo nhóm)
trả lời các câu hỏi sau :


+ Bộ truyền chuyển động bao nhiêu chi tiết ? ( 3
chi tiết )



+ Tại sao khi quay bánh dẫn , bánh bị dẫn lại
quay theo ?( lực ma sát )


+ Quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn và
chiều quay của chúng ra sao ?


- HS đại diện các nhóm trả lời , GV kết luận về
nguyên lý truyền của cơ cấu :


+ Tỉ số truyền của cơ cấu là :
nbd n2 D1


i = = =
nd n1 D2


+ Bánh dẫn 1 có đường kính D1 , tốc độ quay nd


+ Bánh bị dẫn 2 có đường kính D2 , tốc độ quay


nbd


Hỏi : Dựa vào tỉ số truyền của cơ cấu em có
nhận xét gì mối quan hệ của tốc độ quay và
bánh kính , đường kính của bánh đai ?


HS trả lời , GV kết luận :


Bánh nào có đường kính càng lớn tôc độ quay
càng chậm .



- GV điều khiển mơ hình hai nhánh đai mắc chéo
nhau , song song ?


Hỏi : Em có nhận xét gì về chiều quay của hai
bánh đai trong hai trường hợp trên ?


GV kết luận :


+ Hai nhánh đai mắc song song hai bánh đai
quay cùng chiều.


+ Hai nhánh đai mắc chéo nhau hai bánh quay
ngược chiều .


- GV nêu : Để khắc phục sự trượt của truyền
động ma sát , người ta dùng các bộ truyền động
ăn khớp như truyền động xích và bánh răng .
- GV cho HS quan sát hình 2.9a(sgk) và mơ hình
cơ cấu xích , quay chậm cho HS quan sát .


- Hỏi : Thế nào là truyền chuyển động ăn khớp ?
( Một cặp bánh răng hoặc xích đĩa truyền chuyển
động cho nhau gọi là truyền chuyển động ăn
khớp )


- Hỏi : Để hai bánh răng ăn khớp với nhau cần
đảm bảo những yêu cầu gì ?


- GV kết luận : Hai ánh răng muốn ăn khớp dược


với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau
trên bánh này , phải bằng khoảng cách giữa hai
răng kề nhau trên bánh kia .


+ Đĩa ăn khớp với xích khi cỡ răng của đĩa và cỡ
mắt xích phải tương ứng .


-Tỉ số tốc độ nghịch đảo với tỉ số răng :


<i><b>đai</b></i>


a.Cấu tạo


- Bánh dẫn 1 , bánh dẫn 2, dây đai 3 mắc
căng trên hai bánh đai


b.Nguyên lý làm việc


Khi bánh dẫn 1 có đường D1 quay


với tốc độ n1 ( vòng /phút) , nhờ lực ma


sát giữa dây đai và bánh đai , bánh bị
dẫn 2 có đường kính D2 quay với tốc độ


với tốc độ n2 ( vòng /phút) , tỉ số truyền


xác định với công thức :
nbd n2 D1



i = = =
nd n1 D2


D1


hay n2 = n1 x


D2


<b>c.Ứng dụng</b> : Được sử dụng trong máy
khâu, máy khoan , máy tiện , ôtô, máy
kéo


<i><b>2.Truyền động ăn khớp</b></i>


<b>a . Cấu tạo </b>


- Bộ truyền động bánh răng bao gồm :
Bánh dẫn 1, bánh dẫn 2 ăn khớp với
nhau .


- Bộ truyền chuyển động xích bao gồm :
Đĩa dẫn , đĩa bị dẫn , xích


<b>b.Tính chất </b>


- Nếu bánh răng 1 có số răng Z1 quay


với tốc độ với n1 ( vịng /phút ) , bánh 2



có số răng Z2 quay với tốc độ n2


( vịng /phút ) thì tỉ số truyền :
n2 Z1


i = =
n1 Z2


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

n2 Z1


i = =
n1 Z2


- Hỏi : Dựa vào tỉ số truyền trên em có nhận
nhận xét gì về tốc độ quay và số răng ?


- HS trả lời , GV kết luận : Bánh răng nào có số
răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn .


- Hỏi : So sánh ưu điểm của cơ cấu ăn khớp so
với truyền động ma sát ?


- GV kết luận :


+ Cho tỉ số truyền xác định
+ Kết cấu nhẹ


- HS liên hệ thực tế cho biết thêm về cơ cấu
truyền động ăn khớp được ứng dụng như thế nào
? ( đồng hồ , hộp số , ...)



- Dùng để truyền chuyển động quay giữa
các trục song song và vng góc có tỉ số
truyền xác định , được dùng nhiều trong
các hệ thống truyền chuyển động như :
Đồng hồ , hộp số , xe máy ,...


- Bộ truyền chuyển động xích dùng để
truyền chuyển động quay giữa hai trục
cách xa nhau có tỉ số truyền xác định :
Xe đạp , xe máy , máy nâng chuyển , ...


<b>Hoạt động 3.Củng cố </b>
- HS đọc ghi nhớ


- GV yêu cầu HS tìm hiểu những bộ truyền chuyể động khác mà các biết như các
bộ phận đồ chơi : , quạt bàn có tuốt năng , thiết bị quay băng


- GV tổng kết bài học bằng sơ đồ tổng quát
<b>5.Hư ớng dẫn về nhà </b>


- GV cho HS về nhà trả lời các câu hỏi sau :


+ Tại sao máy cần truyền chuyển động ? Thông số đặc trưng của bộ truyền
chuyển động là gì ?


+ So sánh cơ cấu truyền chuyển đông ma sát và ăn khớp ?
- Đọc trước bài : " Biến đổi chuyển động "


- Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động trong máy khâu , máy cưa



<b>V:RÚT KINH NGHIỆM</b>


NS : 13 / 12 / 2009
ND : 8A : / 12 / 2009


8B : 16 / 12 / 2009 Tiết 29:


<i><b> </b></i>


<b>BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Có hứng thú , ham thích tìm tịi kỹ thuật và có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu
biến đổi chuyển động .


<b>II. Chuẩn bị </b>
1.Giáo viên


- Tranh giáo khoa hình 30.1, 30.2, 30.3, 30.4 phóng to


- Đồ dùng : Sưu tập một số cơ cấu tay quay - con trượt ; bánh răng - thanh răng
- mô hình các cơ cấu.


2.Học sinh :


- Sưu tầm một số cơ cấu biến đổi chuyển động trong máy kkhâu đạp chân
<b>III. Phương pháp</b>


- Trực quan - phân tích – Hoạt động nhóm


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ :


- Thế nào là truyền chuyển động ? Cho ví dụ về cơ cấu truyền chuyển động
- Nêu cấu tạo , tính chất của cơ cấu truyền động đai , truyền động ăn khớp


3. Bài mới


a. Đặt vấn đề : Từ một dạng chuyển động ban đầu , muốn biến đổi thành các dạng
chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động . Để hiểu được cấu tạo
nguyên lý hoạt động của cơ cấu biến đổi chuyển động, hôm nay chúng ta học bài : "
Biến đổi chuyển động "


b. Triển khai bài


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu tại sao cần phải
biến đổi chuyển động .


- GV cho HS quan sát hình 30.1 và mơ
hình , đọc thông tin trong mục I (sgk)
- Hỏi : Tại sao chiếc máy khâu lại chuyển
động tính tiến được ?


( Nhờ các cơ cấu biến đổi chuyển động )
- Hỏi : Mô tả chuyển đông của bàn đạp ,


thanh truyền , vô lăng ?


- HS trả lời : Chuyển động của bàn đạp là
chuyển động lắc


+ Chuyển động của thanh truyền là
chuyển đông xuống


+ Chuyển động của vô lăng là chuển đông
quay


+ GV cho HS làm bài tập điền từ ở sgk
- GV kết luận : Từ một chuyển động ban
đầu là chuyển động lắc của bàn đạp ,
thông qua các cơ cấu biến đổi chuyển
động khác , biến thành chuyển động lên
xuống của kim .


- Vậy : Từ một dạng chuyển động ban đầu
, muốn biến thành các dạng chuyển động
khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển
động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu một số cơ cấu
biến đổi chuyển động


- GV cho HS quan sát hình 30.2 , mơ hình
- Hỏi : Em hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu
tay quay - con trượt



( Tay quay , con trượt , giá đỡ, thanh
truyền )


- Hỏi : Khi tay quay chuyển đông đều ,
con trượt 3 chuyển động như thế nào ?
( Chuyển động tinh tiến qua lại trên giá 4)
- Hỏi : Khi nào con trượt 3 đổi hướng
chuyển động ?


( khi con trượt 3 đến điểm chết trên và
điểm chết dưới )


- Dựa vào hình vẽ em hãy trình bày
nguyên lý làm việc của cơ cấu như thế
nào ?


- Khi nào vị trí tay quay và thanh truyền
thẳng hàng hoặc gập nhau ?


- Hỏi : Cơ cấu này ứng dụng trong các
máy nào ?


( máy khâu , máy cưa , máy hơi nước ,...)
- Hỏi : em hãy kể thêm một số cơ cấu biến
đổi chuyển động quay thành chuyển động
tịnh tiến ?


- HS kể , GV bổ sung:


+ Cơ cấu bánh răng - thanh răng


+ Cơ cấu vít và đai ốc


+ Cơ cấu cam cần tịnh tiến


- GV cho HS làm việc theo nhóm quan sát
hình 30.4 , mơ hình cơ cấu, thao tác cho
cơ cấu quay tìm hiểu cấu tạo , nguyên lý
làm việc của cơ cấu .


- HS đại diện các nhóm trả lời , cac nhóm
khác nhận xét , GV kết luận :


- Cơ cấu gồm có 4 chi tiết : tay quay 1,
thanh truyền 2, thanh lắc 3 , giá đỡ 4
- Khi tay quay AB quay quanh điểm A thì
thanh CD sẽ chuyển động lắc qua lại
quanh trục D một góc nào đó , cơ cấu có
thể thực hiện ngược lại .


- Em hãy cho ví dụ về cơ cấu có trong
cácmáy tuốt lúa , xe tự đẩy của người tàn
tật,...


<b>II. Một số cơ cấu biến đổi chyển động </b>
<b>1. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay</b>
<b>thành chuyển động tịnh tiến .</b>


a.Cấu tạo


+ Tay quay


+ Thanh truyền
+ Con trượt
+ Giá đỡ


<b>b.Nguyên lý làm việc</b>
(sgk)


<b>c.Ứng dụng </b>


- Dùng trong máy khâu , máy cưa gổ ,
máy hơi nước .


<b>2. Cơ cấu biến đổi chuyển động quay</b>
<b>thành chuyển động lắc </b>


a.Cấu tạo


+ Tay quay
+ Thanh truyền
+ Thanh lắc
+ Giá đỡ


b.Nguyên lý làm việc
( sgk)


<b>c.Ứng dụng</b>


- máy dệt , máy khâu đạp chân,...


<b>Hoạt động 3.Củng cố </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Thế nào là biến đổi chuyển động ? Kể tên các cơ cấu biến đổi chuyển
động được ứng dụng trong máy khâu đạp chân?


+ So sánh cơ cấu tay quay - con trượt và cơ cấu bánh răng - thanh răng
<b>4 Hư ớng dẫn về nhà </b>


- Tìm hiểu các cơ cấu biến đổi chuyển động có trong các may móc ở gia đình ?
- Đọc trước bài thực hành : " Truyền và biến đổi chuyển động "


- Chuẩn bị : - Mẫu báo cáo thực hành


- Một bộ dụng cụ tháo lắp gồm : kìm , mỏ lết , tua vít


- Mơ hình truyền chuyển động gồm : Truyền động ma sát . truyền động ăn khớp


<b>V:RÚT KINH NGHIỆM</b>


NS : 15 / 12 / 2009
ND : 8A : / 12 / 2009


8B : 18 / 12 / 2009 Tiết 30:

<b>THỰC HÀNH TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


- Tìm hiểu mơ hình , vật thật , hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một
số bộ phận truyền và biến đổi chuyển động .


- Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mơ hình của các bộ phận


truyền chuyển động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ phận truyền động thường
dùng trong gia đình.


<b>II. Chuẩn bị </b>
1.Giáo viên


- Các bộ mơ hình truyền và biến đổi chuyển động bằng nhựa
- Bộ dụng cụ tháo lắp


- Mơ hình động cơ xăng 4 kỳ
2.Học sinh


- Kiến thức đã học về truyền và biến đổi chuyển động
<b>III. Phương pháp</b> :


- Thực hành , quan sát hướng dẫn, trực quan
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


1.Ổn định


2.Kiểm tra bài củ


- Thế nào là truyền chuyển động và biến đổi chuyển động ?
3.Bài mới


a. Đặt vấn đề


Từ bài cũ GV chuyển tiếp qua bài mới . Để hiểu được nguyên lý , cấu tạo, biết


cách tháo lắp mọt số bộ truyền và biến đổi chuyển động , chúng ta cùng làm bài thực
hành : " Truyền chuyển động "


b.Triển khai bài


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung trình tự thực hành</b>
- GV gọi HS đọc nội dung và trình tự tiến hành :


- Đo đường kính bánh đai , đếm số răng của bánh răng và đĩa xích
+ Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền


+ Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động</b>
- GV giới thiệu các bộ truyền động cho HS quan sát


- GV hướng dẫn HS cách tháo lắp các bộ phận truyền chuyển động


- Tìm hiểu cấu tạo và nguên tắc hoạt động của cơ cấu tay quay thanh truyền trong
động cơ xăng 4 kỳ


<b>Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS thực hành</b>
- Phân các tổ về vị trí làm việc


- GV phân phát dụng cụ


- Các nhóm thực hiện theo mơ hình đo đường kính bánh đai, đếm số răng của
bánh răng và đĩa xích


- GV quan sát tác phong làm việc của các nhóm . Sau khi đo và đếm xong , Hs
thực hiện tháo lắp và điều chính các bộ phận truyền chuyển động và ghi vào báo


cáo thực hành


<b>Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh gía bài thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Thu dọn dụng cụ ,nộp báo cáo thực hành
- GV nhận xét giờ thực hành về :


+ Thao tác


+ Tinh thần , thái độ học tập


- Dặn dò HS chuẩn bị bài tổng kết và trả lời các câu hỏi cuối bài


<b>4 Hư ớng dẫn về nhà </b>


Học bài cũ - Đọc trước bài mới


<b>V:RÚT KINH NGHIỆM</b>


NS : / 12 / 2009
ND : 8A : / 12 / 2009


8B : / 12 / 2009 Tiết 31:


<b>VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG</b>

<i><b> </b></i>

<b>TRONG</b>



<b>SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết được qui trình sản xuất và truyền tải điện năng .



- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.


- Giáo dục HS biết cách tiết kiệm điện năng trong sản xuất và đời sống
<b>II. Chuẩn bị : </b>


1.Giáo viên :


- Mơ hình nhà máy nhiệt điện, Thủy điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Mẫu vật về máy phát điện , dây dẫn , phụ tải tiêu thụ điện .
2.Học sinh :


- HS tìm hiểu trước về các nhà máy điện đang hoạt động ở nước ta
- Sách giáo khoa, sách bài tập


<b>III. Phương pháp</b> :


Trực quan , hoạt động nhóm ...
<b>IV. Tiến trình lên lớp </b>


1.Ổn đinh


2.Kiểm tra bài củ


3.Bài mới


a.Đặt vấn đề : GV Đặt câu hỏi : Muốn các máy ( máy giặt , tủ lạnh, ... ) hoạt động
được cần một năng lượng nào ? HS trả lời : Nhờ điện năng , GV kết luận : Điện năng
là nguồn năng lượng chủ yếu đối với sản xuất và đời sống , hơm nay chúng cùng


nghiên cứu bài : " Vai trị vai trò điện năng "


b.Triển khai bài :


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu khái niện về điện
năng và vai trị của điện năng .


- GV đặt vấn đề : Điện năng là gì ?


Từ thế kĩ 18 , con người đã biết sử dụng
điện để sản xuất và phục vụ đời sống
( nguồn điện từ pin , ắc qui , máy phát
điện ) và năng lượng của dòng điện gọi là
điện năng .


- Hỏi : Em hãy cho biết từ các dạng năng
lượng nào có thể sản xuất điện năng ?
( nhiệt năng , năng lượng nguyên tử , thủy
năng ,...)


- GV cho HS quan sát tranh vẽ và thông
tin ở sách giáo khoa cho HS thảo luận
nhóm hồn thành qui trình sản xuất điện
năng .


- HS đại diện nhóm ghi vào kết quả vào
bảng phụ , các nhóm khác nhận xét .



- GV kết luận ghi bảng


Hỏi : Trong thực tế người ta còn sử dụng
các dạng năng lượng tự nhiên nào nữa để
sản xuất điện năng ?


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu về quá trình
truyền tải điện năng


-GV cho HS quan sát tranh vẽ về đường
dây truyền tải điện năng


- Hỏi : Đường dây truyền tải điện năng
gồm các phần tử nào ? ( dây dẫn điện , cột
điện , sứ cách điện )


- HS lấy ví dụ về vị trí địa điểm các nhà
máy điện


<b>I. Điện năng </b>
1. Khái niệm.


Năng lượng của dòng điện ( cơng của
dịng điện ) gọi là điện năng .


<b>2. Sản xuất điện năng </b>
- Nhà máy nhiệt điện :


- Nhiệt năng <b>Làm quay</b> Tua
bin



<b>Làm quay </b>Máy phát điện
<b>phát ra</b> Điện năng
- Nhà máy thủy điện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Hỏi : Các nhà máy điện thường xây
dựng ở địa điểm như thế nào ? ( xa khu
dân cư ở , xa trung tâm thành phố, xa khu
công nghiệp )


- GV Kết luận : Chức năng của đường dây
truyền tải điện là gì ?


- Truyền tải từ nhà máy điện đến khu công
nghiệp người ta dùng đường dây truyền tải
điện cao áp


- Từ Từ các trạm phân phối điện , trạm
biến áp đưa điện đến khu dân cư lớp học
người ta dùng đường dây truyền tải hạ áp.
<b>Hoạt động 3</b>: Vai trò của điện năng


- GV cho HS tìm những ứng dụng của
điện năng được ứng dụng trong đời sống
và sản xuất


( Cơ năng : động cơ điện , quạt điện ;
Nhiệt năng : bàn là , bếp điện ; Quang
năng : Thiết bị chiếu sáng )



GV kết luận : điện năng là nguồn động lực
, năng lượng cho các máy hoạt động , nhờ
có điện năng cuộc sống của con người văn
minh hiện đại hơn


- Hỏi : Em hãy cho biết một số lĩnh vực sử
dụng điện năng ? ( Công nghiệp , nông
nghiệp , giao thông , giao dục , y tế,... )
- GV cần cho HS dắc nhở HS tiết kiệm
điện năng trong gì cao điểm


<b>làm quay</b> máy phát điện <b>Phá</b>t
điện năng


- Nhà máy nguyên tử:


- Năng lượng nguyên tử <b>làm quay </b>tua
bin


<b>làm quay</b> máy phát điện <b>phát ra</b>
điện năng


<b>II. Vai trò của điện năng </b>


Điện năng là nguồn động lực, năng
lượng cho các máy và thiết bị


<b>Hoạt động 2:.Củng cố </b>:


GV cho HS trả ;ời các câu hỏi sau :



- Chức năng của nhà máy điện là gì ? Chức năng cuae đường dây truyền tải điện
là gì ?


- Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống ?
- Làm thế nào để tiết kiệm điện năng ?


<b> 4 Hư ớng dẫn về nhà </b>


Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Làm bài tập trong sách bài tập


- Đọc mục có thể em chưa biết
- Đọc trước bài " an toàn điện £
- Chuẩn bị :


Tranh ảnh về nguyên nhân gây tại nạn điện
- Tranh về một số biện pháp an toàn điện
- Chuẩn bị một số dụng cụ và bảo vệ điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×