Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG MỘT. CƠ HỌC </b>



<b>TUẦN TIẾT</b> <b>TÊN BÀI<sub>DẠY</sub></b> <b>MỤC TIÊU CHƯƠNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> <b><sub>KIỂM TRA</sub>DỰ KIẾN</b>


1 1 Bài l,2:


Đo độ dài số tình huống thường gặp.Biết đo chiều dài trong một
Biết xác định giới hạn đo, độ
chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.


Biết ước lượng gần đúng
một số độ dài cần đo.


Biết tính giá trị trung bình
các kết quả đo.


Kể tên được một số dụng cụ
thường dùng để đo thể tích
chất lỏng.


Biết xác định thể tích của
chất lỏng bằng dụng cụ đo
thích hợp.


Nắm được phương pháp đo
thể tích vật rắn không thấm
nước.


Biết sử dụng các dụng cụ đo
(bình chia độ, bình tràn) để
xác định thể tích của vật rắn


có hình dạng bất kỳ không
thấm nước.


Trả lời được những câu hỏi
cụ thể như: khi đặt một túi


Nêu vấn đề, thí
nghiệm thực hành,
thảo luận nhóm.


- Một thước kẻ có
ĐCNN đến mm.


- Một thước dây hoặc
thước met có ĐCNN đến
0,5 cm.


- Chép sẵn ra giấy bảng
1.1 “Bảng đo kết quả đo
độ dài”.


2 2 Bài 3: Đo
thể tích
chất lỏng


Thảo luận nhóm
rút ra kết luận.


Cho cả lớp:1 xơ đựng
nước.



Cho mỗi nhóm:


- Bình 1 đựng nước chưa
biết dung tích (đầy nước).


- Bình 2 đựng một ít
nước, 1 bình chia độ, 1
vài loại ca đong.


3 3 Bài 4: Đo
thể tích
chất rắn
khơng
thấm nước


Thực hành thí
nghiệm rút ra kết
luận.


- Cho cả lớp: một xơ
nước.


- Cho mỗi nhóm: vật rắn
không thấm nước (sỏi,
đinh ốc...); 1 bình chia độ;
1 bình tràn; 1 bình chứa.
4 4 Bài 5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lượng. Đo


khối lượng


đường lên một cái cân, cân
chỉ 1kg, thì số đó chỉ gì?
Nhận biết được quả cân 1kg.


Nhận dạng tác dụng của lực
(F) như là đẩy hoặc kéo của
vật.


Mô tả kết quả tác dụng của
lực như làm vật bị biến dạng
hay làm vật biến đổi chuyển
động của vật.


Chỉ ra được hai lực cân bằng
khi chúng cùng tác dụng vào
một vật đang đứng yên.


Trọng lực hay trọng lượng
của một vật là gì?


Nêu được phương và chiều
của trọng lực, đơn vị đo
cường độ lực là gì?


Nhận biết dấu hiệu của lực
đàn hồi như là lực do vật bị
biến dạng đàn hồi tác dụng
lên vật gây ra biến dạng.



So sánh lực mạnh, lực yếu


hành thí nghiệm. vật để cân.


Một cân Rôbécvan và
hộp quả cân. Vật để cân.


Tranh vẽ to các loại cân
trong SGK.


5 5 Bài 6:
Lực. Hai
lực cân
bằng


Thực hành thí
nghiệm nghiên
cứu bài học.


Xe lăn, lò xo lá tròn, lò
xo mềm dài 10cm, thanh
nam châm thẳng.


Một giá có kẹp để giữ
các lò xo và để treo quả
gia trọng.


Kiểm tra 15
phút.



6 6 Bài 7:
Tìm hiểu
kết quả tác
dụng của
lực


Giới thiệu kiến
thức.


Thảo luận nhóm
và thí nghiệm
kiểm tra.


Một xe lăn, một máng
nghiêng, một lò xo, một
lò xo lá tròn, một hòn bi,
một sợi dây.


7 7 Bài 8:
Trọng lực.
Đơn vị lực


Diễn giảng nêu
vấn đề. Rút ra kết
luận.


- Một giá treo, một lò xo,
một quả nặng 100g có
móc treo, một dây dọi,


một khay nước, một chiếc
eke.


8 8 Bài 9:
Lực đàn
hồi


Thí nghiệm thực
hành rút ra kết
luận.


Một giá treo, một lò xo,
một thước chia độ đến
milimet, một hộp bốn quả
nặng giống nhau mỗi quả
50g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lực kế.
Phép đo
lực. Trọng
lượng và
khối lượng


dựa vào tác dụng của lực tác
dụng nhiều hay ít.


Nhận biết được cấu tạo của
lực kế, GHĐ và ĐCNN của
lực kế và cách sử dụng lực kế
để đo lực trong một số trường


hợp thông thường, biết đơn vị
lực là Newton.


Phân biệt được khối lượng
m và trọng lượng P.


Khối lượng là lượng chất
chứa trong vật, còn trọng lực
là lực hút của Trái Đất tác
dụng lên vật. Trọng lượng là
độ lớn của trọng lực.


Khối lượng đo bằng cân,
đơn vị là kilogam, trọng
lượng đo bằng lực kế, đơn vị
là Newton.


Trong điều kiện thông
thường, khối lượng của vật
không thay đổi còn trọng
lượng thay đổi đôi chút tùy
theo vị trí của vật đối với Trài
Đất.


Ở Trài Đất, một vật có khối
lượng 1kg thì trọng lượng


nghiệm. dây mảnh


10 10 Kiểm tra Trắc nghiệm


khách quan và tự
luận.


Kiểm tra viết
một tiết


11, 12 11,
12


Bài 11:
Khối lượng
riêng.
Trọng
lượng
riêng.


Đặt vấn đề
nghiên cứu. Giải
bài tập: Vận dụng
các công thức để
giải một số bài tập
Vật lý.


Một lực kế có GHĐ
2.5N, một quả cân 200g
có móc treo và dây buộc,
một bình chia độ có GHĐ
250 cm3<sub> đường kính trong</sub>


lịng lớn hơn đường kính


quả cân.


Học sinh chuẩn bị một ít
muối ăn.


13 13 Bài 12:
Thực hành
và kiểm tra
thực hành:
Xác định
khối lượng
riêng của
sỏi


Thực hành. Một cân có ĐCNN 10g
hoặc 20g. Một bình chia
độ có GHĐ 100cm3<sub> và có</sub>


ĐCNN 1cm3<sub>, một cốc</sub>


nước, 15 hòn sỏi cùng
loại, khăn lau, đôi đũa


Kiểm tra thực
hành


14 14 Thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chủ đề
MÁY CƠ



ĐƠN
GIẢN


được tính tròn là 10N.


Biết đo khối lượng bằng cân
đòn.


Biết cách xác định khối
lượng riêng (D) của vật, đơn
vị là kg/m3<sub> và trọng lượng</sub>


riêng (d) của vật, đơn vị là
N/m3<sub>. </sub>


Biết cách xác định khối
lượng riêng của vật rắn.


Hiểu biết cơ bản ban đầu về
máy cơ đơn giản, vai trị của
nó.


Biết sử dụng mặt phẳng
nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc để
đổi hướng của lực hoặc dùng
một lực nhỏ thắng được lực
lớn.


Nêu được hai ví dụ sử dụng


MPN trong cuộc sống và chỉ
rõ ích lợi của chúng.


Nêu được hai ví dụ về sử
dụng đòn bẩy trong cuộc
sống. Xác định được điểm tựa
(O), các lực tác dụng lên đòn
bẩy đó (điểm O1, O2 và lực


F1, F2).


đề. Một quả nặng 200g
(hoặc một túi cát có trọng
lượng tương đương).
15 15 Thí nghiệm.


Thảo luận nhóm.
Vấn đáp.


Lực kế có GHĐ 2N, một
khối trụ kim loại có trục
quay ở giữa nặng 2N.


Một MPN có đánh dấu
sẵn độ cao.


Tranh vẽ hình 14.1 và
14.2.


16 16 Thí nghiệm.


Thảo luận nhóm.


Vấn đáp.


Lực kế có GHĐ 2N, một
khối trụ kim loại có móc
nặng 2N.


Một giá đỡ có thanh
ngang. Tranh vẽ


17 17 Ôn tập Vấn đáp. Giáo viên chuẩn bị hệ
thống câu hỏi.


18 18 Kiểm tra


học kì I khách quan và tựTrắc nghiệm
luận.


đề và đáp án. Kiểm tra viết
một tiết


19 19 Hồn
thành
chương
trình


20 19 Bài 16.
Rịng rọc



Thí nghiệm.
Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nặng 2N.


Một ròng rọc cố định,
một ròng rọc động kèm
theo giá đỡ, dây vắt qua
ròng rọc.


21 20 Bài 17.
Tổng kết
chương


Vấn đáp và giải
bài tập.


</div>

<!--links-->

×