Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bộ đề luyện thi vào lớp 10 chuyên lý.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.87 KB, 10 trang )

:1
Bài 1: ( 6 điểm). Cho mạch điện nh hình vẽ: R
1
= 4

; R
2
= R
3
= R
4
= 12

a) K
1
đóng, K
2
ngắt. Tính R
AB
.
b) K
1
, K
2
cùng đóng. Tính R
AB
.
c) Biết U
AB
= 48V. Hãy so sánh dòng điện qua R
1


trong hai trờng hợp cả 2 khoá
cùng ngắt và cùng đóng.
Bài 2: ( 6 điểm)
Cho mạch điện nh hình vẽ. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch U
MN
= 7V. Giá trị các
điện trở R
1
= 3

; R
2
= 6

; AB là một dây dẫn dài l = 1,5m, tiết diện đều S =
0,1mm
2
, điện trở suất

= 4.10
-7


m. Điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể.
a) Tính điện trở của dây dẫn AB.
b) Dịch chuyển con chạy C đến vị trí sao cho AC =
1
2
CB. Xác định số chỉ của ampe
kế.

Nếu thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn khi đó vôn kế chỉ 4V. hãy
xác định vị trí của con chạy C.
Bài 3: ( 3 điểm). Một thanh dài l = 1m có trọng lợng P = 15N, một đầu đợc gắn vào trần
nhà nhờ một bản lề. Thanh đợc giữ nằm nghiêng nhờ một sợi dây thẳng đứng buộc ở
dầu tự do của thanh. Hãy tìm lực căng T của dây nếu trọng tâm của thanh cách bản
lề một đoạn bằng d = 0,4m.
Bài 4: ( 5 điểm) Trớc gơng thẳng G lấy hai điểm A, B bất kỳ ( A, B không nằm trên mặt
phẳng gơng)
a) Xem A là điểm sáng, trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát từ A phản xạ tại I
trên gơng rồi đến B.
b) Chứng tỏ rằng đờng đi của tia sáng AIB theo cách vẽ trên là đờng ngắn nhất trong
số những đờng vẽ từ A đến một điểm I'

I trên gơng rồi đến B.
1
R
2
R
3
R
4
R
1


K
1
`

K

2
`
A
B
R
1
R
2
A


M N
A
B
+
-

:2
Bài 1
: Hai dây dẫn đồng và nhôm có cùng chiều dài, tiết diện lần lợt là 1,7mm
2

1,4mm
2
. ngời ta mắc lần lợt 2 dây vào 2 điểm A, B có hiệu điện thế U = 12V, thì ng-
ời ta xác định đợc dòng qua dây đồng lớn hơn dòng qua dây nhôm là 0,2A.
Hỏi:
a) Dòng điện qua dây đồng và dây nhôm.
Cho


đồng
= 1,7.10-8

m ;

nhôm
= 2,8.10
-8


m.
b) Điện trở của mỗi dây.
Bài 2
: ngời ta muốn mạ bạc mặt ngoài cảu một hộp kim loại hình lập phơng có cạnh là a =
10cm bằng một lớp bạc dày 0,02mm. Tính thời gian cần thiết, nếu dùng dòng điện
có cờng độ 1,5A. Cho rằng 96000C giải phóng đợc 108g bạc. Khối lợng riêng của
bạc là 10,5g/cm
3
Bài 2:
Cho mạch điện nh hình vẽ, trong đó hiêu điện thế giữa hai đầu A, B không đổi. Các
điện trở có giá trị lần lợt là R
1
= 15

; R
2
= 7

; R
3

= 10

; R
4
= 5

. Khi K
1
mở,
K
2
đóng ampe kế A
1
chỉ 2A.
a) Xác định cờng độ dòng điện chạy qua các điện trở khi K
1
; K
2
đóng.
b) Xác định số chỉ của ampe kế A khi K
1
đóng, K
2
ngắt.
2
R
4
R
3
R

1
A
1
A
R
2

K
1
`


K
2


B
A
: 3
Bài 1
: (
5 điểm
). Một chiếc xà đồng chất, tiết diện không đều dài L = 8m, khối lợng 120kg
đợc tỳ lên hai đầu A, B lên hai bức tờng. Trọng tâm của xà cách đầu A một khoảng
GA = 3m. Hãy xác định lực đỡ của bức tờng lên các đầu xà.
Bài 2
: (
6 điểm
)
Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó các điện trở có giá trị đều bằng nhau và bằng

10

. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch U
AB
= 40V không đổi. Điện trở ampe kế
không đáng kể. Điện trở vôn kế vô cùng lớn.
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch.
b) Hỏi ampe kế chỉ bao nhiêu? Vôn kế chỉ bao nhiêu?
Bài 3
: (
5 điểm
). Một bể bơi hình tròn, bán kính R = 5m chứa đầy nớc đến miệng. Một
ngọn đèn treo ở phía trên điểm chính giữa bể ở độ cao H = 3m so với mặt nớc. Một
ngời có tầm cao h = 1,65m tính từ mắt tới chân. Hỏi ngời đó có thể lùi xa một
khoảng L bằng bao nhiêu kể từ mép bể mà vẫn thấy ảnh của ngọn đền do ánh sáng
phản xạ trên mặt nớc.
Bài 4
: (
4 điểm
) Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó U
MN
= 24V, R
1
= R
2
= 20

; R
0
= 60


. Vôn kế V có điện trở rất lớn, đầu C có thể trợt dọc theo R
0
từ A đến B. Tìm vị trí
của C để vôn kế chỉ:
a) Số 0.
b) Giá trị 2,4V.
3
R
1
R
2
R
3
R
4
R
5
V
A

A

B
+
-
R
1
R
2

M
N
A B

+ -
V
:4
Bài 1
: Cho mạch điện nh hình vẽ, biến trở AB là một dây đồng chất, chiều dài l = 1,2m.
Tiết diện ngang S = 0,1mm
2
, điện trở suất

= 10
-6

m. Hiệu điện thế U
MN
không
đổi, điện trở R
2
= 2

; R
3
= 4

, các dụng cụ đo điện là lí tởng.
a) Khi con chạy C ở vị trí trùng với điểm B thì ampe kế chỉ I
1

= 2A. Khi con chạy C
trùng với điểm E ở điểm giữa A, B thì ampe kế chỉ I
2
= 3A. Tính hiệu điện thế U
MN
và điện trở R
1
b) Dịch chuyển con chạy C sao cho trùng với điểm A. Thay ampe kế bằng vôn kế,
thì số chỉ của vôn kế bằng bao nhiêu?
Bài 2:
Cho hệ thống cân bằng nh hình vẽ 1. Thanh AB quay quanh bản lề tại A ( trọng lợng
thanh AB coi không đáng kể). Đầu B đợc nối với sợi dây, vắt qua ròng rọc, nối với
vật m
1
có khối lợng 100kg. Biết AO = 3m, OB = 6m, DC = 3m, DE = 5m. Dây song
song với mặt phẳng nghiêng, ma sát không đáng kể.
a) Tính khối lợng vật m
2
.
b) Thực tế ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng không bỏ qua, ma sát ở ròng rọc
vẫn bỏ qua. Biết hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 80%. Khi đó ngời ta phải thay vật
m
2
bằng vật m
3
có khối lợng bằng bao nhiêu để hệ thống cân bằng? Tính lực ma sát
giữa vật và mặt phẳng nghiêng?
Bài 3
: Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O
1

. Điểm B nằm trên trục
chính và cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự f
1
= 10cm. Phía sau thấu kính
O
1
đặt 1 thấu kính hội tụ O
2
có tiêu cự f
2
= 15cm, có trục chính trùng với trục chính
4

C
E
m
1
D
B
O
A
m
2
R
1
R
2
R
3
E

A
B

M N
A
C
của O
1
và cách O
1
một khoảng 35cm. Xác định vị trí và tích chất của ảnh cuối cùng
của vật AB cho bởi hệ hai thấu kính. Vẽ hình.
:5
Bài 1: ( 5 điểm).
Để đa một vật có khối lợng 200kg lên độ cao 10m, ngời ta dùng một mặt phẳng
nghiêng dài l = 12m. lực kéo vật lúc này là F = 1900N.
a) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
b) Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Bài 2: ( 5 điểm)
Hai gơng phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau, có mặt phản xạ quay vào nhau và
cách nhau một khoảng AB = d.
Giữa hai gơng, trên đờng AB, ngời ta đặt một điểm sáng
S, cách gơng G1 một khoảng SA = a. Xét 1 điểm O nằm
trên đờng thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng
cách OS = h.
a) Vẽ đờng đi của một tia sáng xuất phát từ S, phản xạ lần
lợt trên gơng G2 ( tại điểm H), trên gơng G1 ( tại điểm
K), rồi truyền qua O.
b) Tính khoảng cách từ H, K đến AB.
Bài 3: ( 5 điểm).

Có nhiều điện trở bằng nhau, mỗi chiếc ghi 5

- 2A.
a) Hãy mắc các điện trở đó thành một mạch điện hỗn tạp có điện trở tơng đơng bằng
7

với số điện trở là ít nhất.
b) Tính hiệu điện thế tối đa đợc phép đặt vào hai đầu mạch điện hỗn tạp vừa mắc đ-
ợc ở câu a).
Bài 4: ( 5 điểm)
Cho mạch điện nh hình vẽ: R1 = 6

, UMN = 12V,
các dụng cụ đo là lý tởng.
a) Tìm số chỉ của ampe kế?
b) Thay ampe kế bằng vôn kế ( lý tởng), thì thấy cờng
độ dòng điện qua R1 bằng 1A.
+ Tính số chỉ của vôn kế.
5



A
B
O
S
G
1
G
2

R
1
R
2

M N
A

×