Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 18 -Tiết : 21 </b>
<b>Tuần: 21 </b>


<b>I . MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức :


- Học sinh nắm được :


+ Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
2. Kỹ năng :


Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng
và ứng dụng thực tế


3. Thái độ :


- Rèn tính cẩn thận , trung thực , ý thức tập thể trong việc thu thập thơng tin trong
nhóm .


- Giáo dục hướng nghiệp, GDBVMT.
<b>II. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
<b>III . CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Giáo viên : </b>


Cả lớp : + Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại .
+ Một đèn cồn .



+ Một chậu nước .
+ Khăn lau khơ , sạch .
<b>2. Học sinh</b><i><b> :</b><b> </b></i> Nội dung bài 18 ( sgk ) .


<b>4. T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :</b>
1. Ổn định lớp và kiểm diện HS :


2. KTM : GV giới thiệu chương mới
3. Giảng bài mới :


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập .</b>


* Hướng dẫn HS xem hình ảnh tháp Ep-phen
ở Paris và giới thiệu đôi điều về tháp này .
* GV đặt vấn đề như sgk : Tại sao tháp này
lại có thể lớn lên được hay sao ? Bài học hôm
nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này ?
<b>Hoạt động 2 : Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt</b>
<i>của chất rắn .</i>


- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm sgk .
- GV tiến hành làm TN cho HS quan sát .
* Thả quả cầu qua vòng kim loại .


o Em thấy quả cầu thế nào ? ( lọt qua vòng
kim loại ) .


* Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại



<b>1. Thí nghiệm :</b>
( SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong 3 phút rồi thả qua vòng kim loại .
o Em thấy quả cầu thế nào ?( không lọt qua
vòng kim loại ) .


* Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi thả qua
vòng kim loại .


o Em thấy quả cầu thế nào ? ( lọt qua vòng
kim loại ) .


* Qua thí nghiệm GV yêu cầu HS đọc câu
hỏi C1 , C2 thảo luận trong nhóm và trả lời .


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi .


- HS nhóm khác nhận xét – GV nhận xét sửa
sai .


<b>Hoạt động 3 : Rút ra kết luận .</b>
- GV yêu cầu HS đọc câu C3 .


- GV hướng dẫn HS điền từ hoàn thành câu
hỏi


* Qua TN và trả lời câu hỏi , hãy rút ra kết
luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn .



<b>Hoạt động 4 : So sánh sự nở vì nhiật của</b>
<i>các chất rắn khác nhau .</i>


- GV hướng dẫn HS quan sát bảng độ tăng
chiều dài của các kim loại ……… có chiều
dài ban đầu 100 Cm khi nhiệt độ tăng thêm
50 o<sub>C .</sub>


- HS đọc bảng và trả lời câu C4 .


<b>Hoạt động 5 : Vận dụng .</b>


- GV yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lời các
câu hỏi C6 , C7 .


- HS khác nhận xét .


- GV nhận xét sửa sai nếu có .


<b> GV: hướng dẫn C</b>5<b> ( Vì khi nung nóng khâu</b>


nở ra dễ lắp vào cán , khi nguội khâu co lại
xiết chặt vào cán).


GDHN, GDBVMT:


Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc
hoặc xây dựng cơng trình, người ta phải tính
tốn để khắc phục tác dụng có hại của sự nở


vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong
hoặc nứt, gãy khi nhiệt độ thay đổi. Ví dụ :
Đoạn nối các thanh ray xe lửa phải có khe hở
,trên các cơng trình cầu , các ống kim loại
dẫn hơi nước phải có đoạn uốn cong .Mặt
khác người ta lại lợi dụng sự nở vì nhiệt của
các vật rắn để lồng ghép đai sắt vào các bánh
xe, để chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng
-ngắt tự động mạch điện.


<i>Đối với cơ thể con người khi có sự</i>


<b>2. Trả lời câu hỏi :</b>


<b>C1 : Quả cầu không lọt qua vịng kim </b>
loại vì quả cầu nở ra khi nóng lên .
<b>C2 : Khi nhúng vào nước lạnh quả cầu </b>
lọt qua vịng kim loại vì quả cầu co lại
khi lạnh đi .


<b>3 . Rút ra kết luận :</b>
<b>C3 : a) . tăng </b>


b). lạnh đi .


- Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại
<i>khi lạnh đi .</i>


- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt


<i>khác nhau .</i>


<b>4. Vận dụng :</b>


<b>C6 : Nung nóng vịng kim loại .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>thay đổi đột ngột về thời tiết, con người cũng</i>
<i>rất dễ bệnh,ăn uống không cẩn thận như khi</i>
<i>ăn những thức ăn quá nóng quá lạnh cũng</i>
<i>ảnh hưởng đến sức khoẻ. </i>


<i>GV hỏi: Các em cần có biện pháp gì</i>
<i>để bảo vệ cơ thể? </i>


<i>Hs: Giữ ấm về mùa đông(mặc áo ấm,</i>
<i>mang tất, quần áo kín, đắp chăn cẩn thận,),</i>
<i>giữ mát vào mùa hè( áo bơng, che nón khi đi</i>
<i>dưới trời nắng, không mặc quần áo sẫm</i>
<i>màu,), ăn uống cẩn thận.</i>


4. Tổng kết :


- HS đọc ghi nhớ sgk .


- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn .


Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi .
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
Bài tập 18.1 /sbt



Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng vật rắn?
Câu D( khối lượng riêng của vật giảm).


5. Hướng dẫn tự học :
<b>a) Tiết học hôm nay:</b>
- Học thuộc ghi nhớ sgk .


- Làm bài tập 18.2 đến 18.5 / SBT .
- Hướng dẫn bài 18.5 SBT/22
<b>b) Tiết học sau:</b>


- Chuẩn bị tiết sau : “ Sự nở vì nhiệt của chất lỏng”


+ Mỗi nhóm chuẩn bị 1 phích nước nóng và 1 chai nước có pha màu .
+ Nội dung bài 19 ( sgk ) .


+ Sự nở vì nhiệt của chất lỏng như thế nào?
<b>V.PHỤ LỤC:</b>


</div>

<!--links-->

×