Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 8. Gương cầu lõm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết : 08</b></i>
<i><b>Tuần : 08</b></i>


<i><b>Ngày dạy : 10/ 10/ 2014</b></i>


<i><b>GƯƠNG CẦU LÕM</b></i>


<i><b>1. MỤC TIÊU </b></i>


<b>1.1. Kiến thức </b>


Hs biết: Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm


Hs hiểu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành
chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia
phản xạ song song


<b>1.2. Kĩ năng </b>
Hs làm được:


Thí nghiệm xác định tính chất của ảnh
Biết cách ứng dụng được trong thực tế
<b>1.3.Thái độ </b>


Thói quen: Nghiêm túc, cẩn thận thao tác thí nghiệm
Tính cách: Trung thực và chăm chỉ


<i><b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP </b></i>


Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
<i><b>3. CHUẨN BỊ </b></i>



<b>3.1. Giáo viên :</b>


Gương cầu lõm, gương phẳng, đèn pin
<b>3.2. Học sinh :</b>


Mỗi nhóm một cây đèn pin


<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b></i>
<b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện </b>


<b>4.2. Kiểm tra miệng(5 phút)</b>


Câu 1(2d): : Đặt hai vật giống hệt nhau, một vật trước gương phẳng còn vật kia trước gương cầu
lồi. Quan sát ảnh của các vật đó trong hai gương và cho biết ảnh trong gương nào nhỏ hơn ? Hai
ảnh này có đăc điểm gì giống nhau ?


TL : Ảnh quan sát trong gương cầu lồi nhỏ hơn. Điểm giống nhau hai ảnh này đều là ảnh ảo


<i><b>Câu 2(5d) : Hãy nêu một vài ứng dụng của gương cầu lồi và cho biết dựa vào yếu tố nào mà người</b></i>
ta sử dụng gương cầu lồi làm các dụng cụ đó ?


<i><b>TL : Làm kính chiếu hậu cho các loại xe, gương quan sát đặt bên lề đường những đoạn đường</b></i>
quanh co khúc khuỷu….Dựa vào ưu điểm của gương cầu lồi là thị trường quan sát của nó rộng
<i><b>Câu 3(3d): Gương cầu lõm cho ta ảnh như thế nào ? </b></i>


<i>TL: Ảnh ảo lớn hơn vật </i>
<b>4.3. Tiến trình bài học :</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu tính chất cũa ảnh tạo bởi gương cầu lõm (10’)</b></i>
<b>Mục tiêu </b>



- Kiến thức : Biết được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
- Kỹ năng : Làm thí nghiệm xác định tính chất của ảnh


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thực nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các bước của hoạt động :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>


Bước 1: Gv Để biết ảnh của vật tạo bởi gương cầu
lõm là ảnh gì ? độ lớn như thế nào so với vật ? thì
ta phải làm sao ?


Gv: Hãy đưa ra phương án thí nghiệm ? ( SGK )
HS: Quan sát, suy luận và rút ra nhận xét trả lời
hai câu hỏi C1


Bước 2: Gv Hướng dẫn lại phương án cụ thể hơn.
HS: tổ chức nhóm tiến hành, quan sát và suy luận
rút ra nhận xét về các tính chất của ảnh tạo bởi
gương cầu lõm qua câu C1 và C2


Hs: - Ảnh không hứng được trên màn→Ảnh ảo
- Ảnh lớn hơn vật


Bước 3: Gv Yêu cầu HS tiếp tục di chuyển vật từ
từ ra xa gương thì chúng ta nhận thấy điều gì về
ảnh ?



Hs: Khơng cịn nhìn thấy ảnh nữa


Gv: Đối với gương cầu lõm, nếu đặt vật ở một
khoảng cánh xa gương thì nó có thể tạo ra ảnh thật
hứng được trên màn. Điều này chúng ta sẽ được
học sau.


<i><b>I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm</b></i>
<i><b>1. Thí nghiệm:</b></i>


<i><b>C1: Ảnh ảo, lớn hơn cây nến</b></i>


C2 :


<i><b>2. Kết luận:</b></i>


<i> Đặt một vật sát gương cầu lõm, nhìn vào </i>
<i>gương thấy một ảnh ảo khơng hứng được </i>
<i>trên màn chắn và lớn hơn vật</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm (20’)</b></i>
<b>Mục tiêu </b>


- Kiến thức : Biết được sự phản xạ trên gương cầu lõm
- Kỹ năng : Nêu cách ứng dụng được trong thực tế
<b>Phương pháp: Thực nghiệm, thảo luận.</b>


<b>Phương tiện: Gương cầu lồi, Vật mẫu </b>
<b>Các bước của hoạt động </b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>


Bước 1: Gv: Để biết gương cầu lõm phản xạ ánh sáng như thế
nào thì ta phải làm sao ?


Gv: nêu phương án thí nghiệm ( SGK )


HS: tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát và rút ra
nhận xét qua câu C3


Hs: Tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát và thấy
chùm tia phản xạ là chùm hội tụ


Gv: Y/c HS vận dụng kết luận để trả lời câu C4


Hs: hoạt động nhóm trả lời câu C4


Gv: Hãy nêu phương án thí nghiệm chùm tia tới phân kì .


Bước 2: Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm .


Hs tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát chùm phản
xạ và nhận thấy: trả lời câu C5


<i><b>Tích hợp GDBVMT : Mặt trời là một nguồn năng lượng. Sử</b></i>
<i>dụng năng lượng mặt trời là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm</i>
<i>thiểu nhằm giảm thiểu năng lượng hoá thạch ( Tiết kiệm tài</i>
<i>nguyên, bảo vệ môi trường )</i>


<i><b>II. Sự phản xạ ánh sáng trên</b></i>


<i><b>gương cầu lõm:</b></i>


<i><b>1. Đối với chùm tia tới song</b></i>
<i><b>song:</b></i>


<b> - Thí nghiệm :</b>
C3 :


<i><b>Kết luận :</b></i>


<i> Chiếu một chùm tia tới song</i>
<i>song lên một gương cầu lõm, ta</i>
<i>thu được một chùm tia phản xạ</i>
<i><b>hội tụ tại một điểm ở trước</b></i>
<i>gương</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời đó là : Sử dụng gương</i>
<i>cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng mặt trời vào</i>
<i>mợt điểm ( để đun nước nấu chảy kim loại ) </i>


<i><b>Tích hợp hướng nghiệp:</b></i>


<i>GV: Gương cầu lõm được ứng dụng trong các cơng việc gì ?</i>
<i>HS: Thiết bị làm nóng vật, pha đèn oto, pha đèn chiếu sáng</i>
<i>dùng để quay phim chụp ảnh....</i>


<i>GV: Nghành nghề nào chế tạo ra các thiết bị trên ?</i>
<i>HS: Chế tác các dụng cụ quang học.</i>


Bước 3: Vận dụng



Gv: Giúp HS lấy tấm kính bảo vệ ở phía trước pha đèn pin ra
để quan sát gương phản xạ và cách bố trí bóng đèn pin. Đối
chiếu với hình vẽ 8.5 SGK


- Gương phản xạ của đèn pin có hình dạng như thế nào ?
- Khi xoay pha đèn thì bóng đèn có thể di chuyển thế nào
Hs: - Gương phản xạ có dạng gương cầu lõm


- Khi xoay pha đèn thì bóng đèn có thể ra xa hay lại gần
gương hơn


HS : thực hiện TN theo chỉ dẫn của câu C6 để giải thích


Gv: Yêu cầu HS tự xoay pha đèn để điều chỉnh của bóng đèn,
tạo ra một chùm sáng hội tụ


Hs: Tự lực điều chỉnh pha đèn pin, soi đèn lên một tờ giấy
trắng để tìm điểm hội tụ của chùm sáng trả lời C7


nhiệt năng cho nên vật để ở chỗ
ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên
<i><b>2. Đối với chùm tia tới phân kì:</b></i>
<i><b>C5:</b></i>


<i><b>Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ</b></i>
<i>S đặt trước gương cầu lõm ở</i>
<i>một vị trí thích hợp, có thể cho</i>
<i>một chùm tia phản xạ song</i>
<i>song</i>



<i><b>III. Vận dụng</b></i>
Tìm hiểu đèn pin


<b>C6: Bóng đèn ở vị trí thích hợp</b>
sẽ cho một chùm tia tới có chùm
phản xạ song song. Bởi thế,
chùm sáng này có thể đi xa mà
ánh sáng không bị phân tán
<b>C7: Ra xa gương</b>


<i><b>5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (10 phút)</b></i>
<i><b>5.1. TỔNG KẾT</b></i>


Câu 1: Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm khi để vật sát gương ?
<i><b>TL: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật</b></i>


<i><b> Câu 2: Gương cầu lõm có tác dụng gì?</b></i>


<i><b>TL: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ</b></i>
hội tụ tại một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia
phản xạ song song


<i><b> Câu 3: Các tác dụng đó được ứng dụng làm gì ?</b></i>


<i><b> TL : - Tập trung ánh sáng tại một điểm để đốt nóng vật</b></i>
- Chế tạo đèn pin


<i><b>5.2. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b></i>
*. Đối với bài học tiết này :



Về hoàn chỉnh các câu C và học thuộc bài
Làm các bài tập: 8.3, 8.4, 8.5/SBT


*. Đối với bài học ở tiết học sau :


Chuẩn bị tiết sau “ Tổng kết chương 1 - Quang học ”
 Ôn các bài học từ bài 1 đến bài 8


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×