Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Tân Đông Vật lí 7</b></i>
<i>Tuần dạy: 04- Tiết: 04</i>


<i>Ngày dạy: 20/9/2016</i>


<b>BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG</b>


<b>1. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1.1. Kiến thức:</b></i>


<i> HS biết được: </i>


- Hoạt động 2,3: Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Hoạt động 4: Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng


<i> HS hiểu được: </i>


- Hoạt động 5: Tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng
bởi gương phẳng.


<i><b>1.2. Kỹ năng:</b></i>


- HS thực hiện được:


+ Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng
bởi gương phẳng.


+ Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại
<i><b>1.3. Thái độ:</b></i>


- Thói quen: học tập u thích bộ mơn, tìm hiểu hiện tượng phản xạ ánh sáng trong thực tế.


- Tính cách: hợp tác trong hoạt động nhóm, cẩn thận khi thực hiện thực hiện các thí nghiệm
<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP.</b>


- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng
bởi gương phẳng.


<b>3. CHUẨN BỊ. </b>


<i><b>3.1. Giáo viên:</b></i> Cho mỗi nhóm


- Một gương phẳng có giá đỡ, một đèn pin có màn chắn đục lỗ tạo tia sáng, thước đo góc mỏng,
bảng phụ.


<i><b>3.2.Học sinh:</b></i> Xem trước nội dung bài
- Bài cũ: + Học ghi nhớ SGK Tr11


+ Đọc phần “Có thể em chưa biết”,
+ Làm bài 3.3, 3.4 SBT/ 6.


- Bài mới: chuẩn bị: “Định luật phản xạ ánh sáng”.
+ Đọc trước nội dung bài


+ Mang theo eke, mỗi nhóm 2 bộ pin
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. </b>
<i><b>4.1. Ổn định tổ chức lớp và kiểm diện: </b></i>


7A1: ...7A2...
7A3: ...7A4...
7A5: ...7A6...
<i><b>4.2. Kiểm tra miệng:</b></i> <i><b>(5’)</b></i>



<b>Câu 1. Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? (5đ) .</b>
<i><b>Trả lời</b></i>:


- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Tân Đông Vật lí 7</b></i>
<b>Câu 2. Giải thích hiện tượng nhật thực? Nguyệt thực? (5 đ )</b>


<i><b>Trả lời</b></i>:


- Hiện tượng mặt trời bị che khuất bởi mặt trăng………


- Hiện tượng mặt trăng bị che khuất bởi trái đất …………
<i><b>4.3. Tiến trình bài học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1</b>

:

<i><b>Đặt vấn đề:</b></i>


 Dùng đèn pin chiếu một tia sáng lên một
gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vệt
sáng trên đường phải để đèn pin như thế nào để
vệt sáng đến đúng điểm ta mong muốn.Ví dụ:
điểm A hình 4.1.Muốn làm được điều đó phải
dựa vào định luật phản xạ ánh sáng. Nội dung
ĐL ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Khái niệm gương phẳng</b></i>



ª GV thơng báo : Thường ngày ta hay soi gương
thấy ảnh của mình trong gương . ảnh ta quan sát
được trong gương gọi là ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng


( HS: lắng nghe )


ª GV: Yêu cầu HS lấy gương phẳng ra soi.
Nhận xét mặt gương như thế nào?


( HS:gương soi có mặt gương là một mặt
phẳng và nhẵn bóng nên gọi là gương phẳng.)
ª GV u cầu HS trả lời C1


<i><b> ( HS</b></i>: trả lời câu C1...Mặt nước, kính trong…)


<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>Hình thành biểu tượng về sự</b></i>
<i><b>phản xạ ánh sáng</b></i>


ª GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm như
hình 4.2. Quan sát sau khi tia sáng gặp gương
phẳng thì thấy hiện tượng gì? Anh sáng bị hắt lại
theo mấy hướng?


(HS: Anh sáng bị hắt lại theo một hướng xác
định gọi là sự phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt
lại gọi là tia phản xạ.)


<b>Hoạt động 4:</b> <i><b>Tìm quy luật về sự đổi hướng</b></i>
<i><b>của ánh sáng khi gặp gương phẳng</b></i>


ª GV giới thiệu thí nghiệm .


( HS tiến hành thí nghiệm, đặt thước đo góc
mỏng phía dưới.)


ª GV: u cầu HS xác định tia tới.
( HS: gọi đó là tia SI.)


ª GV phối hợp vẽ hình trên bảng để hướng dẫn
tia tới, tia phản xạ, điểm tới, pháp tuyến.


<b>BÀI 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ</b>


<b> ÁNH SÁNG</b>



<b>I.GƯƠNG PHẲNG:</b>


C1 :Mặt kính của sổ, mặt nước, màn hình ti
vi…


- Hình của một vật quan được trong gương
gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.


<b>II.ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG:</b>


<b>1) </b>Xác định mặt phẳng chứa tia phản xạ<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THCS Tân Đơng Vật lí 7</b></i>
+ Tia SI, IN nằm trong mặt phẳng tờ giấy



cịn tia phản xạ IR có nằm trong mặt phẳng này
khơng?


<i><b>( HS </b></i>làm thí nghiệm theo nhóm xem có hứng
được tia phản xạ ở những mặt phẳng ngoài tờ
giấy khơng từ đó rút ra kết luận.)


 Để xác định vị trí của tia tới, ta dùng góc
ª GV: Để xác định vị trí của tia phản xạ, ta dùng
góc <i>NIR i</i>ˆ  <sub>: góc phản xạ.</sub>


ª GV treo bảng phụ: u cầu HS tìm mối liên hệ
góc tới và góc phản xạ


(HS dự đốn sau đó kiểm tra và ghi kết qủa vào
bảng, từ đó rút ra kết luận.


Góc tơí i Góc phản xạ I’


60o
45o
30o


<b>60o</b>
<b>45o</b>
<b>30o</b>

<b>Hoạt động 5:</b><i><b>Phát biểu định luật</b></i>


ª GV: Làm thí nghiệm với các mơi trường trong
suốt, đồng tính khác cũng đưa tới kết luận như


trong khơng khí.


( HS phát biểu định luật<i>.)</i>


<b>Hoạt động 6:</b> Hướng dẫn cách vẽ gương phẳng,
pháp tuyến IN.


ª GV: Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ C3.
( HS: Vẽ tia phản xạ)


<b>Hoạt động 7:</b><i><b>Vận dụng</b></i>


ª GV: Yêu cầu HS vẽ hình câu C4 a
( HS: hồn thành câu C4 )


ª GV: hướng dẫn câu b:
- vẽ pháp tuyến => xác định i


- vẽ gương vuông góc với pháp tuyến
=> vẽ tia phản xạ


KL: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt
phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại
điểm tới.


<b>2) </b>Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào
với phương của tia tới:


KL: Góc phản xạ ln ln bằng góc tới.
<b>3)</b>Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia
tới và đường pháp tuyến của gương tại
điểm tới.


- Góc phản xạ bằng góc tới.


<b>4) </b>Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng
trên hình vẽ:


C3


<b>III. Vận dụng:</b>
<b>C4: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Trường THCS Tân Đơng Vật lí 7</b></i>


( HS: hoàn thành )


a


b.
<i><b>4.4.Tổng kết:</b></i>


ª GV nêu câu hỏi:


? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?


( HS :- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới)



? Chiếu 1 tia sáng lên 1 gương phẳng ta thu được 1 tia phản xạ tạo với tia tới 1góc 40o<sub>, tìm giá trị</sub>
góc tới?


A. 20o <sub>B. 40</sub>o <sub>C. 80</sub>o <sub> D. 60</sub>o <b><sub>( HS: chọn câu b. 40</sub>0<sub> )</sub></b> <b><sub> </sub></b>
<i><b>4.5. Hướng dẫn học tập:</b></i>


<b>*Đối với bài học ở tiết này: </b>
+ Học ghi nhớ.


+ Làm các bài tập SBT/ 6.
+ Xem phần có thể em chưa biết.
<b>*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>


- Chuẩn bị bài: “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”.


+ Mỗi nhóm vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI, SK ở hình 5.4 vào bảng phụ.
+ Xem các thí nghiệm trong bài.


<b>5. PHỤ LỤC.</b>


...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×