Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Chương 1 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.45 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:17/8/10 Ngày dạy:24/8/10. Tuần 1, Tiết 1:. CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN. §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I – MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho. * Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ,. * Thái độ: Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II – CHUẨN BỊ: 1. GV: các vật làm ví dụ về tập hợp, phần tử của tập hợp. 2. HS: dụng cụ học tập. 3. Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề . III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Giới thiệu môn học: – Giới thiệu về các nội dung môn Số học 6. – Chuẩn bị: SGK, vở ghi, thước kẻ, … – Hướng dẫn cách ghi bài. – Hướng dẫn cách học môn Toán, nêu đặc trưng bộ môn. Hướng dẫn cách học ở lớp và học ở nhà. Phân nhóm học tập. 3. Dạy bài mới: GV đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Các ví dụ(10’) GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? -GV:Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4? => Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - GV yêu cầu HS cho thêm các ví dụ SGK.. -HS: Tập hợp các đồ vật trên bàn. -HS nêu các ví dụ như SGK - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các chữ cái a, b, c. -GV:Yêu cầu HS tìm một số vd về tập hợp. -HS: Thực hiện theo các yêu cầu Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu(20’). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -HS chú ý theo dõi và ghi bài. -GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0;1;2;3} hay A = {3; 2; 0; 1}… - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A. -HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… -GV: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và a, b, c là các phần tử của tập hợp B cho biết các phần tử của tập hợp đó. -GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? -GV Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1  A. GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? -GV: Ta nói 5 không thuộc tập hợp A Ký hiệu: 5  A GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK) GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A= {x  N/ x < 4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. GV:Vậy,ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách: - Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x  N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp ) GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK.. -HS trả lời -HS chú ý theo dõi và ghi bài -HS trả lời -HS chú ý theo dõi và ghi bài HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK).. *Chú ý: –Cách ghi tập hợp: Dùng dấu “{}”, “,”, “;” để ghi tập hợp và các phần tử của tập hợp. – Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý. -HS chú ý theo dõi và ghi bài -HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK Để viết một tập hợp ,thường có hai cách: -Liệt kê các phần tử của tập hợp -Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. -HS chú ý theo Biểu diễn:. A. .1 .2 .0 .3 -HS thực hiện theo yêu cầu của GV Kết quả:. ?1:D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2-GV nhận xét hoàn chỉnh. Hay D={x  N/ x < 7} 2  D ; 10  D ?2: {N, H, A, T, R, A, N, G} -HS nhận xét. 4. Củng cố((10’): -GV yêu cầu HS Nhắc lại tập hợp, phần tử của tập hợp, kí hiệu thuộc, không thuộc, cách viết tập hợp. -HS đứng tại chổ trả lời -GV cho HS làm bài 1,3 SGK trang 6 -HS thực hiện theo yêu cầu của GV Kết quả: Bài 1: A={9; 10;12; 13};A={x  N/ 8<x < 14} 12  A;16  A Bài 3: x  A; y  B b  A; b  B;. 5: Hướng dẫn về nhà(2’). – Hướng dẫn HS làm BT 4, 5 - SGK. – Xem kĩ các nội dung trong vở ghi. – Làm BT 4, 5 – SGK. - GV lưu ý cho HS bài 5:Những phần tử nằm trong vòng tròn thì thuộc tập hợp đó. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 1 Tiết 2:. Ngày soạn:17/8 /10 Ngày dạy:25 /8/10 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I- MỤC TIÊU :  Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.  Kỹ năng: HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.  Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.. II – CHUẨN BỊ : 1.GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập. 2.HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5, thước thẳng có chia khoảng. 3.Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ(5’): Bài tập: a/ Hãy viết tập hợp A gồm các số tự nhiên bé hơn 10. b/ Điền dấu , vào ô vuông thích hợp: 8  A; 0  A; 10  A; 15  A.  Gọi HS làm bài – nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới: GV đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Tìm hiểu tập hợp N và tập hợp N (14’) -GV Giới thiệu bài: -HS Chú ý. -GV Y/c HS nhớ lại về số tự nhiên đã -HS Nhắc lại về số tự nhiên. được học ở lớp 5. -GV Nhắc lại về tập hợp N và N* -HS Đối chiếu và ghi nhận -Ghi tập hợp N -Ghi tập hợp N* -GV:Nêu yêu cầu thể hiện phần tử của -HS Vẽ tia số và biểu diễn các số tự tập hợp N trên tia số và hướng dẫn HS nhiên trên tia số. tiến hành biểu diễn. – Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. -GVHD: Vẽ tia số, biểu diễn đơn vị và N = {0; 1; 2; 3; 4;…} – Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được biểu diễn các số lớn hơn đơn vị. kí hiệu là N* N* = {1;2;3;4; ….}. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0. 1. 2. 3. 4. Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp N(6’) -GV:Với hai số a, b khác nhau có thể -HS Nêu các trường hợp: xảy ra trường hợp nào khi so sánh Trong hai số tự nhiên khác nhau có một chúng? số nhỏ hơn số kia. Ngoài ra còn có các kí hiệu: –GV Hướng dẫn HS biểu diễn hai số a  b (để chỉ a<b hoặc a=b) a,b trên tia số. b) Nếu a<b và b<c thì a<c -GV Nêu và giải thích các kí hiệu  ,  . . + Nếu có a < b và b < c hãy so sánh a và -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV 0 a b c. -HS Ghi nhận kí hiệu.  a < c. -HS Chú ý và nhắc lại. Mỗi số tự nhiên điều có một số liền sau duy nhất và có một số liền trước duy nhất trừ số 0. Hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.. –GV Nhắc lại về số liền trước, số liền sau, hai số tự nhiên liên tiếp. –GV Hãy tìm số bé nhất, số lớn nhất trong tập hợp N.. –GV Tập hợp N có bao nhiêu phần tử. -GV cho HS làm ? SGK trang 7. -GV nhận xét hoàn chỉnh. -HS Suy nghĩ- trả lời. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. -HS:Tập hợp N có vô số phần tử. HS thực hiện Kết quả: 28;29;30 99;100;101 -HS nhận xét. 4. Củng cố(8’): GV yêu cầu : + Nhắc lại và nhấn mạnh về hai tập hợp N và N*. + Nhắc lại thứ tự trên tập hợp N. -HS đứng tại chổ trả lời -GV cho HS làm bài 6,7 SGK trang 7,8 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV Kết quả: Bài6 a). 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với a N) b). 34, 35; 999, 1000; b-1, b (với b N*). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 7; a/ A= 13;14;15; b/ B= 1; 2;3; 4;c/ C= 13;14;15 5. Hướng dẫn về nhà(2’): – Hướng dẫn HS làm BT 8,9,10 - SGK. – Học kĩ về số tự nhiên: tập hợp N và N*. – Làm BT 8, 9, 10 – SGK. - HD: bài 8 dựa vào phần đóng khung SGK trang 5 để làm. Tuần 1 Tiết 3:. Ngày soạn:17/8/10 Ngày dạy:24/8/10. §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I – MỤC TIÊU  Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí  Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.  Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II – CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã tứ 1 đến 30. 2. HS : dụng cụ học tập. 3. Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ(5’): BT: Hãy điền vào chỗ trống để được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: ..., 3009, ... 2008, ..., ...  Đáp án: 3008; 3009; 3010; 2008; 2009; 2010. 3. Dạy học bài mới : GV đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Tìm hiểu về số và chữ số (10’): –GV: Số và chữ số có gì khác nhau? –HS Suy nghĩ và trả lời. – GV:Để viết một số tự nhiên người ta -HS : Người ta dùng các chữ số : 0; 1; dùng những chữ số nào? 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 để viết số tự nhiên. -GV: Hãy viết ra một số có bốn chữ số – HS :Viết số có bốn chữ số : và đọc số đó. 8 124 -Đọc số. –GV: Lưu ý cho HS về cách viết có -HS chú ý theo dõi khoảng cách nghìn cho dễ đọc. – GV:Hãy xét số tự nhiên 98 763. Chữ -HSL : Chỉ ra chữ số hàng trăm, hàng số nào ở hàng trăm, hàng chục, hàng chục, hàng đơn vị. đơn vị? –GV HD và y/c HS xác định số trăm, số - HS : Số 98 763 có số trăm là : 987 chục, số nghìn, … trăm, số chục là : 9 876 chục, số nghìn là : 98 nghìn,... Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thập phân (10’): –GV: Giới thiệu hệ thập phân: cách ghi –HS Lưu ý về hệ thập phân. số tự nhiên như ta đã biết là ghi theo hệ thập phân. -GV: Nêu đặc điểm của hệ thập phân. -HS Xét đặc điểm của hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị của một hàng bằng 1 đơn vị của hàng liền trước nó. –GV:Lấy ví dụ chứng tỏ mỗi chữ trong -HS nêu ví dụ một số có vị trí khác nhau thì có giá trị + Số 235 = 200 + 30 + 5 2 222 =2000+200+20+2 khác nhau. - Giới thiệu kí hiệu ab , abc . Kí hiệu: ab để chỉ số tự nhiên có hai chữ số. ab = a.10 + b abc = a.100 + b.10 + c. -HS :Chú ý ghi nhận kí hiệu và cách đọc.. -HS thực hiện. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -GV: Y/c HS làm bài ? SGK trang 9. Kết quả Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999. Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987 -GV nhận xét hoàn chỉnh HS nhận xét Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách ghi số La Mã(10’) : +GV : Giới thiệu về cách ghi số La Mã. +HS chú ý theo dõi +GV Y/c HS quan sát và hướng dẫn Lưu ý các số La Mã từ I đến X. một số đặc điểm của cách ghi số La Mã. + Phân tích các số: VII = V + I + I = 7. XVIII = X + V + III = 18. XXIV = XX + IV = 24. –GVHD và y/c HS ghi số La Mã từ XX – Ghi và đọc số La Mã từ XX đến đến XXX. Như SGK trang 10 XXX. 4. Củng cố(8’): –GV yêu cầu Nhắc lại về cách ghi số tự nhiên. -HS đứng tại chổ trả lời –GV cho HS Làm BT 12,13. Kết quả: Bài 12:Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2000. A = {0, 2} Bài 13: a/1000 b/1023 5. Hướng dẫn về nhà(2’): – Học kĩ bài, phân biệt số và chữ số, hiểu được cách viết số, viết số La Mã. – Làm BT 11 14, 15 – SGK. - HD bài 14 số tự nhiên có 3 chữ số mà chữ số 0 đứng trước không có nghĩa do đó ta chỉ xét những số có chữ soos1 và 2 đứng đầu. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 2 Tiết 4:. Ngày soạn:22/8/10 Ngày dạy:01 /9/10 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON. I – MỤC TIÊU  Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.  Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu , Þ.  Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu  và . II – CHUẨN BỊ: 1. GV : Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập. 2. HS : dụng cụ học tập. 3.Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ(5’): BT: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 9 bằng hai cách. Gọi học sinh trình bày lời giải – nhận xét, cho điểm.  Đáp án: A={0;1;2;3;4;5;6;7;8} A= {x  N | x < 9}. 3. Dạy học bài mới : GV đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Xác định số phần tử của một tập hợp(12’) +GV :Cho 4 ví dụ về các tập hợp có số +HS Ghi các tập hợp, quan sát. phần tử khác nhau: 1 phần tử, 2 phần tử, nhiều phần tử và có vô số phần tử. – GV :Y/c HS quan sát các tập hợp và -HS Tập hợp A có 1 phần tử. xác định số phần tử Tập hợp B có 2 phần tử. Tập hợp C có 100 phần tử. Tập hợp N có vô số phần tử. -GV:Giới thiệu vd SGK. Cho hs nhận -HS chú ý theo dõi và ghi nhớ xét về số phần tử trong mỗi tập hợp. -HS:Nêu về số phần tử có thể có của tập -GV: Hãy kết luận chung về số phần tử hợp: Một tập hợp có thể có 1 phần tử, của tập hợp. có thể có nhiều phần tử,có vô số phần tử,cũng có thể không có phần tử nào. -GV:Y/c HS làm ?1.. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV Tập hợp D có 1 phần tử. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -GV:Y/c HS làm ?2. – Tập hợp các số tự nhiên x có mấy phần tử ? GVHD giải bài tìm x:x+5=2 để tìm số phần tử của tập hợp. Tập hợp H có 11 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử -HS thực hiện theo yêu cầu của GV ?2: Không có số tự nhiên x nào để x + 5 = 2 – Không có phần tử nào. + Chú ý ghi nhận. -HS nhận xét. -GV: nhận xét và Chốt lại các nội dung.. Hoạt động 2: Tìm hiểu tập hợp con(16’). -GV: Cho hai tập hợp bằng vòng kín: A -HS: Quan sát, vẽ hai tập hợp A, B. = {x, y}; B = {x, y, c, d}. Nhận xét –Lên bảng làm BT. về các phần tử trong tập hợp E và F. –Viết: A = {x, y}; B = {x, y, c, d} Hai phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F.. –GV: Y/c HS viết các phần tử của hai tập hợp A, B. –GV: Các phần tử của tập hợp A có phải là phần tử của tập hợp B hay không? -GV: Giới thiệu về tập hợp con và nêu kí hiệu. –GV: Y/c HS diễn đạt kí hiệu.. - HS lên bảng viết –HS: Các phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B. -HS:Ghi nhận về tập hợp con. * Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. -HS : Kí hiệu : A  B hoặc là B  A. HS thực hiện ?3: M  A; M  B; A  B; B  A. -HS chú ý theo dõi và ghi nhớ Nếu A  B và B  A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A = B.. -GV: Gọi HS làm ?3 - SGK. -GV :giới thiệu chú ý SGK trang 13. -GV: Nêu ví dụ và giới thiệu về hai tập. -HS: Tìm hiểu hai tập hợp bằng nhau.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hợp bằng nhau. 4. Củng cố(10’): – GV yêu cầu HS nhắc lại số phần tử của tập hợp, tập hợp con. – GV cho HS làm BT 16, 17 tại lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu của Gv Kết quả: Bài 16. a/ A  20 ,A có 1 phần tử b/ B  0 B có 1 phần tử c/ C= N ,C có vô số phần tử. d/ D = 0 ,D không có phần tử nào. có 1 phần tử Bài 17. a/ A  0;1; 2;3.......; 20,A có 21 phần tử b/ B = O ,b không có phần tử nào. 5. Hướng dẫn về nhà(2’): – Học kĩ về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con. – Làm BT 18, 19, 20 – SGK. - GVHD bài 18 viết tập A và tập hợp B rồi dựa vào đó điền các kí hiệu. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 2 Tiết 5:. Ngày soạn:22 /9/10 Ngày dạy:03/9/10. LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU  Kiến thức: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dạy số có quy luật).  Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu , Þ, .  Thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II – CHUẨN BỊ: 1.GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập. 2.HS: Dụng cụ học tập 3.Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ(5’): BT: Hãy viết các tập hợp sau bằng hai cách: a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 6. b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.  Gọi học sinh trình bày lời giải – nhận xét, cho điểm.  Đáp án: A={0;1;2;3;4;5;6} B = . 3. Dạy học bài mới(34’) : GV đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV cho HS làm bài 18 SGK trang 13 - HS thực hiện Kết quả: - GV: Gọi HS sửa BT 19 – SGK. - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. - GV quan sts và hướng dẫn thêm nếu cần. - GV: Nhận xét, khẳng định kết quả. - GV Y/c HS đọc BT 22 - SGK. – Số chẵn là số như thế nào? Hãy kể một vài. - HS: Đọc lại đề BT 19 - HS: Sửa bài. Kết quả: A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;1;2;3;4;5} BA A = {x  N | x < 10} B = {x  N | x  5}. - HS: Nhận xét, sửa bài. - HS trả lời:Số chẵn là số có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> số chẵn. -Gọi HS lên bảng làm BT. Các số chẵn: 2;4; 8; 10; 16; 28; 36; 100… a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = {11; 13; 15; 17; 19} c) A = { 18; 20; 22} d) B = { 25; 27; 29; 31} D = { 21; 23; 25; …; 99} - GV nhận xét hoàn chỉnh -HS nhận xét - GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần - HS làm bài 23 theo hướng dẫn của GV Kết quả: tử trong các tập hợp số chẵn và số lẻ Tập hợp D có (99-21):2 + 1 = 40 phần liên tiếp như SGK để HS giải BT 23. tử E= {32; 34; 36; …; 96} Tập hợp E có (96-32):2 + 1 = 33 phần tử - GV nhận xét hoàn chỉnh - HS nhận xét - GV: Y/c HS thảo luận nhóm để làm -HS: Các nhóm HS thảo luận làm BT BT 24. 24. - Các nhóm liệt kê các phần tử để dễ Kết quả: – Báo cáo kết quả. nhận xét. -Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = { 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12 ; …} N*= {1; 2; 3; 4; ….} AN BN N*  N - GV Nhận xét, chốt lại nội dung. - HS nhận xét 4. Củng cố(5): – Gọi HS nhắc lại cách giải các BT vừa luyện tập. – Chốt lại các nội dung, phương pháp giải các BT. 5. Hướng dẫn về nhà(1’): – Học kĩ về cách viết tập hợp số phần tử của một tập hợp, tập hợp con. – GV yêu cầu HS làm BT 25 – SGK.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 2 Tiết 6:. Ngày soạn:22/8/10 Ngày dạy:03/9/10 §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN. I – MỤC TIÊU  Kiến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.  Kyõ naêng: HS bieát vaän duïng caùc tính chaát treân vaøo baøi taäp tính nhaåm, tính nhanh. Thái độ HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán I – CHUẨN BỊ: 1.GV: Phần màu, bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhieân nhö SGK tr.15. 2.HS: Chuaån bò baûng nhoùm vaø buùt vieát 3.Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ(5’): BT: Cho hai tập hợp A = {3; 4; 5; 6; ...; 45} B = {3;5;7;9; ...; 45}. a) Dùng kí hiệu  để chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B. b) Tổng số phần tử của cả hai tập hợp trên là bao nhiêu?  Gọi học sinh trình bày lời giải – nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới: GV đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại về phép cộng và phép nhân(14’) -GV: Lấy ví dụ về phép, y/c HS tính: -HS thực hiện Tính: 5+7=? 5 + 7 = 12 30 + 55 = ? 30 + 55 = 85 -GV: Hãy nhắc lại tên gọi của các số –HS: Nêu tên gọi của các số: số hạng, trong bài toán cộng. số hạng, tổng. -HS chú ý và ghi bài -GV nhận xét và chốt lại Phép cộng: a + b = c (số hạng) (số hạng) (tổng - HS: Tính: - GV: Lấy ví dụ về phép nhân, y/c HS 13. 17 = 221 tính: 620. 21 = 13 020 13.17 =?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 620. 21 = ? - GV: Y/c HS xác định tên gọi của các số trong bài toán nhân. - GV nhận xét và chốt lại Phép nhân: a . b = d (thừa số) (thừa số) (tích) -GV: Y/c HS làm ?1: điền số thích hợp vào chỗ trống trong bảng. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm tổng khi biết hai số hạng, cũng như số hạng khi biết tổng và một số hạng tương tự đối với tích -GV: Y/c HS làm tiếp ?2: Hãy dựa vào cột thứ ba và thứ năm của bảng trên để trả lời câu ?2.. – HS: Nêu tên gọi: thừa số, thừa số, tích. - HS chú ý và ghi bài - HS: Làm ?1: Kết quả: a b a +b a .b. 12 15 27 180. 21 0 21 0. 1 48 49 48. 0 15 15 0. - HS thực hiện Kết quả: a)Tích của một số với số 0 thì bằng 0 b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một trong hai thừa số bằng 0.. - GV nhận xét và chốt lại. - HS nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của phép cộng và phép nhân(14’). -GV: Lấy ví dụ về tính chất giao hoán, - HS thực hiên: y/c HS tính. 5.7 = ?:7.5 = ?;36 + 20 = ?;20 + 36 = ? - GV: Giới thiệu về tính chất giao hoán Lưu ý ghi nhận tính chất giao hoán. của phép cộng, nhân – y/c HS ghi công – Ghi công thức. thức cho hoàn chỉnh. * Tính chất của phép cộng : Tính giao hoán của phép cộng : a + b = b +a. Tính giao hoán của phép nhân: a . b = b.a - GV: Tương tự, lấy ví dụ, y/c HS thực hiện và rút ra công thức các tính chất kết hợp, cộng với 0, nhân với 1 và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.. - HS: Tìm hiểu tính chất kết hợp, cộng với 0, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Tính kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c) (a . b).c = a .(b .c) Cộng với số 0: a+0=a Nhân với số 1: a .1 = 1.a = a Tính chất phân phối của phép nhân. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhận xét và chốt lại - GV cho HS làm ?3 SGK trang16 GVHD câu a,b áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm còn câu c áp dụng tính chất phép nhân đối với phép cộng:. - GV nhận xét. đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac - HS nhận xét - HS thực hiện Kết quả a/46 +17 + 54 = (46 + 54) +17 = 100 + 17 = 117 b/4 . 37 . 25= (4 . 25) . 37 = 100 . 37 = 3700 c/87 . 36 + 87 . 64 = 87.(36 + 64) = 87 . 100 = 8700 - HS nhận xét. 4. Củng cố(10’): - GV yêu cầu : Nhắc lại tính chất của phép cộng và phép nhân -HS đứng tại chổ trả lời – GV cho HS làm BT 26, 27 - SGK tại lớp.(Bài 27 hoạt đông nhóm để làm) Kết quả: 26/ Quãng đường bộ Hà Nội – Yên Bái là: 54 + 19 +82 = 155 (km) 27/ a) 86+ 357+ 14 = (86+14)+357= 100 + 357 = 457 b) 72+69+128 = (72+128) + 69= 200 + 69 = 269 c) 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).2= 100 . 10 .27 = 27000 d) 28.64 + 28.36 = 28.(64+36)= 28.100 = 2800 5. Hướng dẫn về nhà(2’): - Học kĩ tính chất của phép cộng và phép nhân - Làm BT 28, 29, 30 – SGK. -GVHD bài 30a/ (x -34).15 = 0 (x-34) = 0 : 15 x -34 =0 Yêu cầu HS về làm tiếp. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 3 Tiết 7:. Ngày soạn:3/9/10 Ngày dạy: 8/9/10 LUYỆN TẬP. I – MỤC TIÊU  Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhận các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với pheùp coäng vaøo caùc baøi taäp tính nhaåm, tính nhanh.  Kỹ năng HS biết vận dụng các tính chất trên vào giải toán.  Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý. II – CHUẨN BỊ: 1. GV : Máy tính bỏ túi,bảng phụ,SGk 2. HS :Máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập. 3.Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ(5’): BT: Thực hiện phép tính: a) 135 + 360 + 65 + 40 b) 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 29 + 30.  Gọi học sinh trình bày lời giải – nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới(35’): GV đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Baøi 31 (trang 17 SGK) HS làm dưới sự gợi ý của gv Gợi ý cách nhóm: (kết hợp các số a/ =(135+65)+(360+40) =200+400 = 600 hạng sao cho được số tròn chục hoặc troøn traêm). =(463+137)+(318+22) =600+340 = 940 - GV gọi 2 HS lên bảng làm câu b,c Kết quả: b) 463 + 318 + 137 + 22 =(463+137)+(318+22) =600+340 =940 c) 20+21+22+…+29+30 = (20+30)+(21+29)+(22+28) +(23+27)+(24+26)+25 = 50 +50 + 50 + 50 + 50 + 25 =50.5 + 25 =275 - GV nhận xét hoàn chỉnh -HS nhận xét. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV cho HS làm baøi 32 trang 17 (sgk) - Gv cho hs tự đọc phần hướng dẫn trong sách sau đó vận dụng cách tính. a) 996 + 45 Gợi ý cách tách số 45=41+4 b) 37 + 198 - GV yêu cầu HS cho biết đã vận dụng những tính chất nào của phép cộng để tính nhanh. - GV nhận xét hoàn chỉnh - GV cho HS làm baøi 33 trang 17 (SGK) Haõy tìm quy luaät cuûa daõy soá Hãy viết tiếp 4;6;8 số nữa vào dãy số 1, 1, 2, 3, 5, 8. - GV nhận xét hoàn chỉnh - GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi giới thieäu caùc nuùt treân maùy tính. Hướng dẫn HS cách sử dụng như trang 18 (SGK). - GV tổ chức trò chơi: dùng máy tính nhanh caùc toång (baøi 34c SGK) Luật chơi: Mỗi nhóm 5 HS, cử 1HS duøng maùy tính leân baûng ñieàn keát quaû thứ 1. HS1 chuyển phấn cho HS2 lên tiếp cho đến kết quả thứ 5.Nhóm nào nhanh và đúng sẽ được thưởng điểm cho caû nhoùm. -GV nhận xét hoàn chỉnh. -HS thực hiện Kết quả: a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) =(996 + 4) + 41 =1000 + 41 =1041 b) 37 + 198 = (35+2) +198 =35+(2+198)=35+200 =235. -HS nhận xét -HS thực hiện Kết quả: 1,1,2;3;5;8;13;21;34;55 1;1;2;3;4;8;13;21;34;55;89;144 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;89;144;233;377 -HS nhận xét -HS chú ý theo dõi. Gọi từng nhóm tiếp sức dùng máy tính thực hiện các phép tính. 1364+4578 = 5942 6453+1469 = 7922 5421+1469 = 6890 3124+1469 = 4593 1534+217+217+217 = 2185 -HS nhận xét. 4: Cuûng coá(3’). Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán 5: Hướng dẫn về nhà(2’) + BTVN: 53 (tr9.SBT); 52 (tr9.SBT); 35,36 (tr19.SGK); 47,48 (tr9.SBT) + Tieát sau mang theo maùy tính boû tuùi. +GVHD bài 35 biến đổi các tích đã cho về 4.4.9 nếu có. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 3 Tiết 8:. Ngày soạn:3/9/10 Ngày dạy:10/9/10 LUYỆN TẬP. I – MỤC TIÊU  Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhận các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với pheùp coäng vaøo caùc baøi taäp tính nhaåm, tính nhanh.  Kỹ năng HS biết vận dụng các tính chất trên vào giải toán.  Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý. II – CHUẨN BỊ: 1.GV: Phaàn maøu, baûng phuï, maùy tính boû tuùi, tranh veõ phoùng to caùc nuùt maùy tính boû tuùi. 2.HS: Chuaån bò baûng nhoùm, buùt vieát, maùy tính boû tuùi. 3.Phương pháp; Đàm thoại,gợi mở nêu và giải quyết vấn đề ,hoạt động nhóm III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ(5’): BT35: Hãy tìm các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích: 15.2.6; 4.4.9; 5.3.12; 8.18; 15.3.4; 8.2.9. * 15.2.6 = 3. 5.12 = 15.3.4 (đều bằng 15.12) *4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 (đều bằng 8.18 hoặc 16.9).  Gọi học sinh trình bày lời giải – nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới(35’): GV đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV yêu cầu HS tự đọc SGK bài 36a -HS thực hiện tr.19. a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép - Goïi 3 HS laøm caâu a nhaân. GV hoûi: Taïi sao laïi taùch 15 = 3.5, taùch 14 = 3.5.4 = 3(5.4) = 3.20 +60 thừa số 4 được không? HS tự giải thích Hoặc 15.4=15.2.2=30.2=60 caùch laøm - GV gọi 1 HS leenbangr làm các ý còn lại 1 HS lên bảng làm của câu a Kết quả:. + 25.12 = 25.4.3 = (25.4)3 300 + 125.16=125.8.2. Lop6.net. =100.3 =.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> = (125.8).2 = 1000.2=2000 -HS nhận xét - Goïi 3 HS leân baûng laøm baøi 37 tr.20 -HS thực hiện Kết quả: (SGK) + 19.16 = (20 – 1).16 GVHD làm tương tự như ví dụ minh họa -GV nhận xét hoàn chỉnh. =320 – 16 = 304 + 46.99 = 46(100 – 1) =4600 – 46 = 4554 + 35.98= 35(100–2) = 3430 -GV nhận xét hoàn chỉnh HS nhận xét Để nhân hai thừa số ta cũng sử dụng Ba HS lên bảng điền kết quả khi dùng máy tính tương tự như với phép cộng, máy tính. chæ thay daáu “+” thaønh daáu “x”. 375.376 = 141000 - Goïi HS laøm pheùp nhaân baøi 38 trang 624.625 = 390000 20 (SGK). 13.81.215 = 226395 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm baøi 39, 40 trang 20 (SGK). -HS thực hiện theo yêu cầu của Gv Baøi 39: Moãi thaønh vieân trong nhoùm Kết quả duøng maùy tính, tính keát quaû cuûa moät Baøi 39: phép tính, sau đó gộp lại cả nhóm và 142857.2 = 285714 142857.3 = 428571 ruùt ra nhaän xeùt veà keát quaû? 142857.4 = 571428 142857.5 = 714285 142857.6 = 857142 Nhận xét: đều được tích là chính 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự -GV cho HS làm baøi 40 trang 20 khaùc. -HS thực hiện (SGK) Gọi các nhóm trình bày, HS ở dưới Bài 40: ab laø toång soá ngaøy trong 2 tuaàn leã: laø nhaän xeùt. 14 cd gaáp ñoâi ab laø 28 Naêm abcd = naêm 1428 HS làm dưới lớp, gọi lần lượt ba HS trả -GV nhận xét hoàn chỉnh lời. -HS nhận xét 4::Củng cố (4’). Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng các số tự nhiên.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×