Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tuần 35. Kiểm tra tổng hợp cuối năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.4 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 12</b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


Cộng
Cấp độ


thấp


Cấp độ cao
Chủ đề
1
Phương thức
biểu đạt.
Biện pháp
nghệ thuật,
Viết một
đoạn văn
ngắn
Đọc –
hiểu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ: %


Số điểm: 0.5
=5%



Số điểm: 0.5
= 5%


Số điểm: 1
= 10%


Số câu: 1
Số điểm: 2
= 20%
Chủ đề
2: Làm
văn
nghị
luận


Nghị luận về
tư tưởng đạo


Nhận biết
được kiểu bài.


Các khái
niệm liên
quan đến
vấn đề nghị
luận.


Huy động


kiến thức
về đời sống
xã hội để
làm rõ vấn
đề.


Lời văn sắc sảo
cảm xúc sâu.


Số câu:2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%


Số điểm: 75
= 7.5%


Số điểm: 1 =
10%


Số điểm: 1
= 10%


Số điểm: 0.25
= 2.5%


Số câu: 1
Số điểm: 3
= 30%
Chủ đề



3: Tập
làm văn


Nhận biết về
kiểu bài


Hiểu vấn đề
cần nghị
luận
Vận dụng
các kiến
thức kỹ
năng trong
văn bản để
làm rõ u
cầu.


Có những liên
tưởng thú vị, sự
lí giải thấu đáo,
văn viết có cảm
xúc.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ: %


Số điểm: 0,75
= 7.5%



Số điểm:0.5
= 5%


Số điểm:3
= 30%


Số điểm: 0.75
= 7.5%


Số câu: 1
Số điểm: 5
= 50%
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ: %


Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%


Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%


Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%


Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GD- ĐT QUẢNG BÌNH</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>TRƯỜNG THCS $ THPT TRUNG HÓA</b> <b>Năm học: 2016 - 2017</b>


<b>Họ và tên:……….</b> <b>Môn: Ngữ văn. Khối 12</b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>
<i>(không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Mã đề: 01</b>


<b>Câu 1 (2.0 điểm)</b>


<b> Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi ở dưới:</b>
<i>… Bao giờ cho tới mùa thu</i>


<i>trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm</i>
<i>bao giờ cho tới tháng năm</i>


<i>mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao</i>
<i>Ngân Hà chảy ngược lên cao</i>


<i>quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm</i>
<i>bờ ao đom đóm chập chờn</i>


<i>trong leo lẻo những vui buồn xa xôi</i>
<i>mẹ ru cái lẽ ở đời</i>


<i>sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn</i>


<i>bà ru mẹ mẹ ru con liệu mai sau các con cịn nhớ chăng!</i>



<i>( Trích ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa- Nguyễn Duy, </i>
<i>NXB Hội nhà văn, 2010)</i>


a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.


b. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của đoạn
thơ trên.


<i>c.</i> Anh/ chị hãy nhận xét quan niệm của tác giả thể hiện trong hai dòng thơ: Mẹ ru
<i>cái lẽ ở đời / sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn.Trả lời trong 6-8 dòng.</i>
<b>Câu 2 (3.0 điểm)</b>


<b> Hãy viết một bài văn ngắn (300 từ) trình bày suy nghĩ của anh chị về mối quan hệ giữa </b>
tài và đức.


<b>Câu 3 (5 điểm)</b>


Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:


<i>Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc</i>
<i>Quân xanh màu lá dữ oai hùm</i>
<i>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới</i>
<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm</i>
<i>Rải rác biên cương mồ viễn xứ</i>
<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh</i>
<i>Áo bào thay chiếu anh về đất</i>


<i>Sông Mã gầm lên khúc độc hành.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án – Hướng dẫn chấm </b>


<b>SỞ GD- ĐT QUẢNG BÌNH</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>TRƯỜNG THCS $ THPT TRUNG HÓA</b> <b>Năm học: 2016 - 2017</b>


<b>Họ và tên:……….</b> <b>Môn: Ngữ văn. Khối 12</b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>


<b> Mã đề: 01</b>


<b>Câu</b> <b>Yêu cầu về kỹ năng và kiến thức</b> <b>Điểm</b>


1


a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: Biểu cảm
b. Hai biện pháp tu từ: Lặp cấu trúc ( dòng 1 và dịng 3);
nhân hóa (dịng 2).


c. Nêu quan niệm của tác giả thể hiện trong hai dòng thơ:
Lời ru của mẹ chứa đựng điều hay lẽ phải, những kinh
nghiệm, bài học về cách ứng xử, cách sống; sữa mẹ nuôi
dưỡng thể xác, lời ru ni dưỡng tâm hồn. Đó là cơng lao,
ơn nghĩa, tình cảm của mẹ.


0.5
0.5
1



2


<b>1. Yêu cầu về kỹ năng:</b>


- Biết viết bài văn ngắn đúng yêu cầu về độ dài.
- Nhận biết kiểu bài văn nghị luận tư tưởng đạo lý.
- Ngôn ngữ trong sáng, bố cục rõ ràng, mạch lạc.
<b>2. Yêu cầu về kiến thức:</b>


- Giải thích: Tài là nói tới trình độ, năng lực và khả năng sáng
tạo của con người. Đức là nói tới phẩm chất, nhân cách của
con người.


- Bàn luận: + Tài và đức là hai mặt quan trọng trong việc
hoàn thiện nhân cách của con người.


+ Nếu chỉ chú trọng đến tài mà không quan tâm
đến đức sẽ dẫn đến lệch lạc trong suy nghĩ và hành động…
( dẫn chứng).


+ Nếu chỉ lo phấn đấu tu dưỡng đạo đức không
quan tâm đến nâng cao trình độ thì khơng thể có nhiều đóng
góp cho xã hội…(dẫn chứng).


- Bài học nhận thức và hành động: Phải biết trau dồi, rèn
luyện bản thân về trình độ năng lực phẩm chất.


1.0


0.75


0.75
0.5


3


<b>1. Yêu cầu về kỹ năng: </b>


- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học
- Bài viết chặt chẽ, rõ ràng, hợp lý.


- Diễn đạt mạch lạc, văn có cảm xúc, bố cục, kết cấu, rõ ràng
hợp lý; hình thành và triển khai ý tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo</b>
<i>nhiều cách, miễn đảm bảo các ý sau:</i>


a. Trình bày những hiểu biết cơ bản về tác giả, tác phẩm,
đoạn trích.


b. Học sinh làm được các ý cụ thể:
* Về nội dung:


+ Vài nét về người lính Tây Tiến:
- Xuất thân.


- Điạ bàn hoạt động.


+ Chân dung người lính Tây Tiến:
4 câu đầu:



- Bên ngồi: có vẻ kì dị, lạ thường: khơng mọc tóc, da xanh
màu lá ® chiến trường khắc nghiệt vì thiếu thốn, vì bệnh sốt


rét đang hồnh hành.=>gian khổ.


- Bên trong: dữ oai hùm, mắt trừng ®thậm xưng thể hiện sự


dũng mãnh. Bề ngồi thì lạ thường nhưng bên trong khơng hề
yếu đuối, vẫn oai phong lẫm liệt ở tư thế “ <i>dữ oai hùm</i>”=>ý
chí.


- Tâm hồn: Người lính Tây Tiến là những chàng trai lãng
mạn, hào hoa với trái tim rạo rực, khao khát yêu đương: gởi
mộng, mắt trừng=>lãng mạn.


<i>dáng kiều thơm</i>: khơng làm người lính nản lịng, thối chí mà
cổ vũ, động viên chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho chiến sĩ.


4 câu sau:


- Lý tưởng: thái độ dứt khoát ra đi, sẵn sàng hiến dâng tuổi
thanh xuân.


- Sự hy sinh: nấm mồ của người chiến sĩ trở thành mộ chí tơn
nghiêm, cái chết trở nên sang trọng. Cái bi nâng lên thành
hùng tráng bởi lí tưởng của người nằm xuống- cái chết bi
hùng. Cái chết đậm chất sử thi bi hùng bởi tiếng gầm của
sông Mã.


Cả đoạn thơ là cảm hứng bi tráng về cuộc đời chiến đấu gian


khổ, tư tưởng lạc quan và sự hi sinh gian khổ, anh dũng của
người lính.


* Về nghệ thuật: thủ pháp đối lập, tương phản; bút pháp lãng
mạn; Sử dụng nhiều từ Hán Việt…


<b>* Lưu ý: </b>


Bài viết của học sinh rất phong phú, sinh động. Vì vậy
giáo viên chấm cần linh hoạt căn cứ vào bài làm cụ thể của
học sinh để cho điểm thoả đáng đối với những bài viết có tính
sáng tạo, trình bày sạch sẽ.


0.5


0,5


0.75
0.75


0.5


0.5
0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>SỞ GD- ĐT QUẢNG BÌNH</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>TRƯỜNG THCS $ THPT TRUNG HÓA</b> <b>Năm học: 2016 - 2017</b>


<b>Họ và tên:……….</b> <b>Môn: Ngữ văn. Khối 12</b>



<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>
<i>(không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Mã đề: 02</b>


<b>Câu 1 (2.0 điểm)</b>


<b> Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở dưới:</b>
<i> Bão bùng thân bọc lấy thân</i>
<i>Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm</i>
<i>Thương nhau tre chẳng ở riêng</i>
<i>Lũy thành từ đó mà nên hỡi người</i>
<i>Chẳng may thân gãy cành rơi</i>


<i>Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng</i>
<i>Nòi tre đâu chịu mọc cong</i>


<i>Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường</i>
<i>Lưng trần phơi nắng phơi sương</i>


<i>Có manh áo cộc tre nhường cho con.</i>


<i>( Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)</i>
a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.


b. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của đoạn
thơ trên.


<i>c.</i> Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường
<i>cho con” biểu đạt vấn đề gì? Trả lời trong 6-8 dòng.</i>



<b>Câu 2 (2.0 điểm)</b>


Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến sau:
“Khi có lỗi, người tử tế thì sẵn sàng nhận lỗi, kẻ ti tiện chỉ tìm cách đổ lỗi”.


<b> Câu 3 (5 điểm): Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau:</b>
<i>Ta về, mình có nhớ ta</i>


<i>Ta về, ta nhớ những hoa cùng người</i>
<i>Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi</i>
<i>Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng</i>


<i>Ngày xuân mơ nở trắng rừng</i>
<i>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang</i>


<i>Ve kêu rừng phách đổ vàng</i>
<i>Nhớ cô em gái hái măng một mình</i>


<i>Rừng thu trăng rọi hịa bình</i>
<i>Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đáp án – Hướng dẫn chấm </b>


<b>SỞ GD- ĐT QUẢNG BÌNH</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>TRƯỜNG THCS $ THPT TRUNG HÓA</b> <b>Năm học: 2016 - 2017</b>



<b>Họ và tên:……….</b> <b>Môn: Ngữ văn. Khối 12</b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>
<b>Mã đề: 02</b>


<b>Câu</b> <b>Yêu cầu về kỹ năng và kiến thức</b> <b>Điểm</b>


1


a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: biểu cảm.
<i>b.</i> Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng phép tu từ: ẩn dụ (cây


tre ẩn dụ cho con người Việt Nam); nhân hóa (bão
<i>bùng thân bọc lấy thân/ Tay ơm tay níu tre gần nhau</i>
<i>thêm/ thương nhau tre chẳng ở riêng/ Lưng trần phơi</i>
<i>nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho</i>
<i>con).</i>


c. Hai dòng thơ biểu đạt tinh thần chịu thương, chịu khó
hy sinh bản thân vì con của cây tre, cũng là biểu tượng
của con người Việt Nam.


0,5
0,5


1


2


<b>1. Yêu cầu về kỹ năng: </b>



- Biết viết bài văn ngắn đúng yêu cầu về độ dài
- Nhận biết kiểu bài văn nghị luận tư tưởng đạo lý
- Ngôn ngữ trong sáng, bố cục rõ ràng, mạch lạc
<b>2. Yêu cầu về kiến thức:</b>


- Giải thích ý kiến: Tử tế là có lịng tốt; ti tiện là nhỏ nhen,
hèn hạ. Ý kiến nói về cách hành xử khác nhau của hai loại
người trước cùng một sự việc.


- Bàn luận: + Người tử tế là người coi trọng đạo đức, văn
hóa, thiết tha với sự tiến bộ và hoàn thiện nhân cách…
(dẫn chứng)


+ Kẻ ti tiện không coi trọng đạo đức văn hóa, đổ
thừa để trốn tránh chối bỏ trách nhiệm.


- Bài học nhận thức hành động: Rút ra bài học cho mình


1.0
0.75
0.75
0.5


3


<b>1. Yêu cầu về kỹ năng: </b>


- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học
- Bài viết chặt chẽ, rõ ràng, hợp lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo</b>
<i>nhiều cách, miễn đảm bảo các ý sau:</i>


a. Trình bày những hiểu biết cơ bản về tác giả, tác phẩm
b. Học sinh làm được các ý cụ thể:


+ Đoạn thơ gợi bức tranh tứ bình đẹp của thiên nhiên. Bức
tranh bốn mùa xuân-hạ-thu-đông trở thành bức tranh của nỗi
nhớ.


+ Đoạn thơ ngập tràn màu sắc với màu đỏ tươi của hoa chuối
mùa đông giữa nền rừng xanh mênh mông, với màu trắng
tinh khiết của hoa mơ mùa xuân, với ánh vàng của rừng
phách vào hè và mùa thu huyền ảo với ánh trăng soi.


+ Giữa vẻ đẹp của thiên nhiên là vẻ đẹp của con người
(trong lao động và sinh hoạt).


+ Sự đan xen giữa người và cảnh tạo nên sự hài hịa, quấn
qt gợi tình cảm nhớ thương da diết.


- Về nghệ thuật:


+ Âm hưởng chung là nỗi nhớ tha thiết. Nhịp thơ lục bát
nhịp nhàng, uyển chuyển, êm đềm như khúc hát ru. Sử dụng
cặp đại từ xưng hơ mình – ta.


+ Câu thơ giàu tính tạo hình, giàu âm hưởng, cấu trúc hài
hòa, cân đối.



<b>* Lưu ý: </b>


Bài viết của học sinh rất phong phú, sinh động. Vì vậy
giáo viên chấm cần linh hoạt căn cứ vào bài làm cụ thể của
học sinh để cho điểm thoả đáng đối với những bài viết có tính
sáng tạo, trình bày sạch sẽ.


0,5


1.0
1.0


1.0
0.5
1,0


</div>

<!--links-->

×