Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.12 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường: Cao đẳng sư phạm Đà Lạt KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


Lớp: Sinh - Hóa K40 <b>Tuần : 28</b> <b>Ngày soạn: 6/3/2018</b>


Tên: Phạm Lương Kim Ngọc <b>Tiết: </b> <b>Ngày dạy :</b>


GVHD: Ngyễn Thị Thanh Trúc


<b>Bài 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI ( t1 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải đạt được :</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


+ Trình bày được khái niệm axit, bazo
+ Nêu được một số ví dụ về axit, bazo


+ Trình bày được công thức hóa học chung của axit và bazo
+ Biết cách đọc tên và cách phân loại của axit, bazơ


<b>2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết công thức hóa học của axit và bazơ</b>
<b>3. Thái độ :</b>


+ Yêu thích bộ môn hóa học
+ Nghiêm túc trong giờ học
<b>4. Năng lực cần rèn luyện:</b>


+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học


<b>II. TRỌNG TÂM: Khái niệm,cách phân loại và cách gọi tên axit, bazơ </b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐẠO:</b>



+ Phương pháp đàm thoại
+ Phương pháp thảo luận nhóm
+ Phương pháp làm việc cá nhân
<b>IV. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên :</b>
+ Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Câu hỏi :Nêu tính chất hóa học của nước? Viết phương trình hóa học minh họa?</b>
<b>Đáp án :</b>


<b> - Tác dụng với kim loại: 2 Na + 2H</b>2O 2NaOH + H2
- Tác dụng với một số axit bazơ :CaO H O 2  Ca(OH)2
- Tác dụng với một số oxit axit :P O2 53H O2  2H PO3 4


<b>3. Giảng bài mới :Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit. Trong các </b>
hợp chất vô cơ còn có các loại hợp chất khác : Axit – Bazơ – Muối. Chúng là những chất
như thế nào ? Có công thức hóa học và tên gọi ra sao ? Được phân loại như thế nào Để
trả lời câu hỏi đó thì hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài 37 : AXIT –
BAZƠ – MUỐI (tiết 1)


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Axit </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>I. AXIT:</b>



<b>1. Khái niệm</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông
tin SGK / 126 và trả lời các
câu hỏi :


+ Hãy kể tên 3 chất là axit
mà em biết ?


+ Em hãy nhận xét về thành
phần phân tử của các axit
trên ?


+ Yêu cầu HS nêu định
nghĩa của axit là gì?


- GV nhận xét, bổ sung và
cho HS ghi bài


- Đọc thông tin SGK / 126
và trả lời :


+ HCl, H SO ,HNO2 4 3


+ Trong thành phần phân tử
các axit đều có một hay
nhiều nguyên tử hiđro liên
kết với các gốc axit



4 3


( Cl, SO , NO )  


+ Phân tử axit gồm có một
hay nhều nguyên từ hidro
liên kết với gốc axit, các
nguyên tử hidro này có thể
thay thế bằng các nguyên tử
kim loại


- HS tiếp thu kiến thức và
ghi bài


<b>I. AXIT:</b>
<b>1. Khái niệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Cơng thức hóa học : </b>
<b>- Gv chọ ra một vài CTHH </b>
của axit ví dụ như HCl,
H2SO4, HNO3... Từ đó yêu cầu
HS rút ra điểm chung giữa
các CTHH đó


- Yêu cầu HS rút ra CTHH
chung của axit


- GV chốt kiến thức và cho
HS ghi bài



<b>3 Phân loại:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông
tin SGK/ 126 và trả lời câu
hỏi :


+Căn cứ vào đâu để phân
loại axit ?


+ Dựa vào thành phần người
ta chia axit làm mấy loại ?
Cho ví dụ ?


<b>4. Tên gọi :</b>


<b>a, Axit khơng có oxi:</b>


- u cầu học sinh đọc thơng
tin và trả lời câu hỏi :


+ Em hãy nêu cách gọi tên
của axit ?


+ Em hãy gọi tên các axit
sau : HBr, HCl, H S2 ?


=> Gv chốt kiến thức và cho
HS ghi bài


- HS trả lời: Đều có một hay


nhiều nguyên tử hidro liên
kết với gốc axit


- HS tự rút ra CTHH chung
của axit


- HS lắng nghe và ghi bài


- Đứng dậy đọc thông tin
sgk và trả lời:


+ Dựa vào thành phần phân
tử


+ Dựa vào thành phần
người ta chia axit làm 2 loại
là : Axit không có oxi và
axit có oxi


VD : +Axit không có oxi :
HCl, H S2


+Axit có oxi :
3 2 4 2 3


HNO ,H SO ,H SO


- Đọc thông tin và trả lời
câu hỏi :



+ Tên axit : axit + tên phi
kim + hiđric


+ HBr : axit brom hiđric
HCl : axit clo hiđric


2


H S<sub>: axit sufua hiđric</sub>


- Nghe và ghi bài


<b>2. Công thức hóa học :</b>
Cơng thức hóa học của axit
viết tởng quát như sau : HxB
Trong đó :


H : Nguyên tử hiđro
x : Chỉ số nguyên tử hiđro
B : Gốc axit


<b>3. Phân loại : có 2 loại :</b>
Axit không có oxi : HCl,
HBr


Axit có oxi:H SO ,HNO2 4 3


<b>4. Tên gọi </b>


<b>a, Axit khơng có oxi :</b>


Tên axit : Axit + tên phi
kim + hiđric


VD:


HBr : axit brom hiđric
HCl : axit clo hiđric


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b, Axit có oxi :</b>


<b>*Axit có nhiều nguyên tử </b>
<b>oxi</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông
tin và trả lời câu hỏi :


+ Em hãy nêu cách gọi tên
của axit có nhiều nguyên tử
oxi ?


+ Hãy gọi tên các chất sau :
3 3 4 2 3


HNO ,H PO ,H CO


- GV chốt kiến thức


<b>* Axit có ít nguyên tử oxi</b>


- Yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin sgk và trả lời:
+ Em hãy nêu cách gọi tên
của axit ít nguyên tử oxi?
+Hãy gọi tên chất sau :


2 3


H SO <sub> ?</sub>


- Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm trong 5 phút làm bài
tập vào bảng phụ :Hãy viết
CTHH của các axit có gốc
axit cho dưới đây và cho biết
tên của chúng:


Cl, =SO3, =SO4,
- HSO4, = CO3
=S, -Br, - NO3


- Gv nhận xét và chốt đáp án


- Nghiên cứu thông tin và
trả lời câu hỏi :


+ Tên axit : axit + tên của
phi kim + ic


+ HNO3: axit nitric


3 4


H PO <sub>: axit photphoric</sub>


2 3


H CO <sub>: axit cacbonic</sub>


- Nghe và ghi bài


- Nghiên cứu thông tin sgk
và trả lời:


+ Tên axit : axit + tên phi
kim + ơ


+ H SO2 3: axit sunfurơ
- Thảo luận nhóm và hoàn
thành vào bảng nhóm


<b>b, Axit có oxi</b>


<b>* Axit có nhiều nguyên tử </b>
<b>oxi : </b>


Tên axit: axit + tên phi kim
+ ic


VD: HNO3: axit nitric
3 4



H PO <sub>: axit photphoric</sub>


2 3


H CO <sub>: axit cacbonic</sub>


<b>* Axit có ít nguyên tử oxi:</b>
Tên axit = axit + tên phi
kim + ơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Hoạt động 2 : Tìm hiêu về Bazơ </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>II. BAZƠ</b>


<b>1. Khái niệm</b>
<b>a. Trả lời câu hỏi </b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông
tin SGK và trả lời câu hỏi :
+ Hãy kể tên 3 chất là bazơ
mà em biết ?


+ Em có nhận xét gì về thành
phần phân tử của các bazơ ?


+ Vậy thế nào là bazơ?


- GV chốt đáp án và ghi bài


<b>2. Cơng thức hóa học</b>


<b>- Gv chọn ra một vài CTHH </b>
của bazơ như NaOH, KOH,
Ca(OH)2, Cu(OH).... Từ đó
yêu cầu học sinh nhận xét
điểm giống nhau giữa các
bazơ


- Từ đó yêu cầu HS rút ra
công thức hóa học chung của
bazơ


- GV nhận xét, chốt đáp án và
cho HS ghi bài


<b>3. Tên gọi : </b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông
tin SGK và trả lời các câu
hỏi:


+Em hãy cho biết cách gọi
tên của bazơ?


- Đọc thông tin SGK và trả lời
câu hỏi :


+ NaOH, Ca(OH) ,Cu(OH)2 2
+ Trong thành phần phân tử


của bazơ có 1 nguyên tử kim
loại và 1 hay nhiều nhóm ( –
OH )


+ Phân tử bazơ gồm có một
nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều nhóm hiđroxit
( - OH )


- HS lắng nghe và ghi bài


- Đều có một hay nhiều nhóm
OH liên kết với các nguyên tử
kim loại


- HS tự rút ra công thức hóa
học của bazơ: M(OH)n


-HS lắng nghe và ghi bài


- Đọc thông tin và trả lời câu
hỏi :


+ Tên bazơ : tên kim loại ( kèm


<b>II. BAZƠ</b>
<b>1. Khái niệm </b>


Phân tử bazơ gồm có
một nguyên tử kim loại


liên kết với một hay
nhiều nhóm hiđroxit ( -
OH )


<b>2. Cơng thức hóa học</b>
Cơng thức hóa học của
bazơ được viết như sau :


n


M(OH)


Trong đó:


M : Nguyên tử kim loại
x : chỉ số nhóm hiđroxit
( n có số hóa trị bằng số
hóa trị của kim loại )


<b>3. Tên gọi</b>


Tên bazơ : tên kim loại
( kèm hóa trị nếu kim
loại có nhiều hóa trị ) +
hiđroxit


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Hãy đọc tên các bazơ sau :
NaOH, KOH, Cu(OH)2,


2



Mg(OH)


<b>4. Phân loại :</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thông
tin SGK và trả lời câu hỏi :
+Căn cứ vào đâu để phân loại
bazơ ?


+ Có mấy loại bazơ ? Lấy ví
dụ minh họa?


hóa trị nếu kim loại có nhiều
hóa trị ) + hiđroxit


+ NaOH : Natri hiđroxit
KOH : Kali hiđroxit


2


Cu(OH) <sub>: Đồng (II) hiđroxit</sub>


2


Mg(OH) <sub>: Magie hiđroxit</sub>


- Đọc thông tin SGK và trả lời
câu hỏi :



+ Dựa vào tính tan
+ Có 2 loại:


Bazơ tan : KOH, NaOH,
2


Ba(OH)


Bazơ không tan :


2 2


Cu(OH) ,Mg(OH)


Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit


<b>4. Phân loại:</b>
Gồm 2 loại :


-Bazơ tan : KOH, NaOH
-Bazơ không tan :


2 2


Cu(OH) ,Mg(OH)


<b>4. </b>


<b> Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại kiến mới học</b>
- Cho HS làm 1 số bài tập:



<b>Bài</b>


<b> 1 : Hãy điền từ thích hợp vào ô trống cho phù hợp :</b>


Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều...liên kết với...Các nguyên
tử hiđro này có thể thay bằng...


Bazơ là hợp chất mà phân tử có một...liên kết với một hay nhiều nhóm...
<b>Đáp án : 1-nguyên tử hiđro</b>


2-gốc axit


3- nguyên tử kim loại
4- nguyên tử kim loại
5- hiđroxit (-OH)


<b>Bài 2: Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit sau:</b>
CaO, Fe2O3, SO2, CO2, SO3,, ZnO, P2O5, MgO,K2O


<b>5. Dặn do</b>


<b>- Về nhà học bài </b>


- Làm bài tập 2,3,4,5,6 SGK/130


1 2


3



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×