Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

Đề thi Ngữ Văn 8 Học kì 2 - Đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.67 KB, 158 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm</b></i>
<i><b>2010</b></i>


<b>TẬP ĐỌC : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>


- Luyện đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu
câu và giữa các cụm từ.


- Hiểu các từ ngữ : ngắn chùn chùn, thui thủi và phần giải nghĩa trong SGK.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu,
xố bỏ áp bức, bất cơng. Từ đó HS biết thơng cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng
như ở nhà và ở bất cứ đâu.


- Bước đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài. Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn</b>
cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định : Nề nếp</b>


<b>2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS.</b>
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.


- Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- GV theo dõi và sửa sai cho HS.


- Hướng dẫn HS luyện phát âm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc giữa các nhóm


- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH.
<i><b>+ Đoạn 1: “2 dòng đầu”.</b></i>


<b>? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hồn cảnh như thế</b>
nào?


<b>? Đoạn 1nói nên điều gì?</b>
<i><b>+ Đoạn 2:” 5 dịng tiếp theo”.</b></i>


<b>? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất</b>
yếu ớt?


<i><b>G: ” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức q</b></i>
đáng, trơng rất khó coi.


<b>? Đoạn 2 nói nên điều gì?</b>
<i><b>+ Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”.</b></i>


<b>? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế</b>


nào?


<i><b>G: “ thui thủi” : là cơ đơn, một mình lặng lẽ</b></i>
khơng có ai bầu bạn.


<b>? Đoạn 3 cho ta thấy điều gì? </b>
<i><b>+ Đoạn 4:”còn lại”.</b></i>


Hát.


- Học sinh đọc bài + chú giải
- Lớp theo dõi, Lắng nghe.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc bài.
- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Luyện phát âm


- Luyện đọc theo cặp


- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét
- HS theo dõi


- Thực hiện đọc thầm và TLCH.
- Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung.


+ Thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng
đá cuội.


<i><b>Ý 1:Dế Mèn gặp chị nhà trị</b></i>


….thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự


những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng,
ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở.
<i><b>Ý 2: Hình dáng chị NhàTrị</b></i>


…Nhà Trị ôm yếu, kiếm không đủ ăn,
không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà
Trò mấy bận; chúng chăng tơ chặn đường,
đe bắt chị ăn thịt.


<i><b>Ý 3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe</b></i>
<i><b>doạ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng</b>
nghĩa hiệp của Dế Mèn


<b>? Những cử chỉ trên cho ta thấy điều gì?</b>
- u cầu HS đọc lướt tồn bài


<b>? Nêu một hình ảnh nhân hố mà em thích, cho</b>
biết vì sao em thích?


- u cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội
dung chính của bài.


- GV chốt ý- ghi bảng:


<i><b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.</b></i>
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.


- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn


văn đã viết sẵn. Đọc mẫu


- Gọi HS luyện đọc diễn cảm.


- Gọi 1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.


- Nhận xét và tuyên dương.
<b>4. Củng cố, dặ dò:</b>


- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ND chính.
<b>? Qua bài học hơm nay, em học được gì ở nhân</b>
vật Dế Mèn


- GV kết hợp giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.


+ Em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa
độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
+ phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra; hành
động bảo vệ, che chơ : dắt Nhà Trò đi.
<i><b>Ý 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn</b></i>
- HS đọc bài.


- HS nêu.


<i><b>Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp –</b></i>
<i><b>bênh vực người yếu, xố bỏ áp bức, bất</b></i>
<i><b>cơng.</b></i>



- HS đọc nối tiếp đến hết bài, lớp theo dõi,
nhận xét, tìm ra giọng đọc của từng đoạn
- Theo dõi


- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


- Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài:
“Mẹ ốm”, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu
<i>lưu kí.</i>


<b>TỐN : ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS :</b>


+ Đọc, viết các số đến 100 000. Biết phân tích cấu tạo số.
+ Rèn kỹ năng đọc viết được các số trong phạm vi 100 000.
+ Giúp HS có ý thức tự giác học tập


<b>II. Chuẩn bị : - Bảng phụ.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: Nề nếp lớp.</b>


<b>2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS</b>
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.</b>


<i><b>HĐ 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.</b></i>
- GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc và nêu rõ


chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào?


- Tương tự với các số: 83 001, 80 201, 80 001
- Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
(VD: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục;…)
- Gọi một vài HS nêu : các số trịn chục, trịn
trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn.


<i><b>HĐ 2: Thực hành làm bài tập.</b></i>
<i><b>Bài 1</b><b> :</b><b> Gọi HS nêu yêu cầu. </b></i>
- Theo dõi HS làm bài.


- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.


Hát
- Mở sách, vở học toán.
- HS nhắc lại đề.


- 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi:
số1 hàng Đơn vị, số 5 hàng chục, số 2
hàng trăm, số 3 hàng nghìn, số 8 hàng
chục nghìn,


- Vài HS nêu:


Vài HS nêu và sau đó tự làm bài vào vở.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số


“a” và các số trong dãy số “b”


- Chữa bài trên bảng cho cả lớp.
<i><b>Bài 2</b><b> :</b><b> Yêu cầu HS tự làm bài.</b></i>
- Chữa bài cho cả lớp.


- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
<i><b> Bài 3</b><b> :</b><b> </b></i>


- Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu
“b”và nêu yêu cầu của bài.


- H.dẫn HS phân tích, làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.


- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
<i><b>Bài 4</b><b> :</b><b> </b></i>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.


<b>? Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế</b>
nào?


- Cho HS nêu các hình ở bài tập 4.


*Gợi ý: vận dụng cơng thức tính chu vi hình chữ
nhật và hình vng để tính


- u cầu HS về nhà tự làm bài.
<b>4. Củng cố, dăn dò : </b>



- Chấm 1 số bài, nhận xét.


- Gọi vài em nhắc lại cách tính chu vi HCN, HV.
Hướng dẫn BT luyện thêm về nhà.


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS nêu, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi và sửa bài nếu sai.


- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.


- HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt
lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện sửa bài.


- HS nêu: Tính chu vi của các hình
…tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
…hình tứ giác; hình chữ nhật và hình
vng.


- Lắng nghe.
- 2 em nhắc lại.


- Về làm bài 4, làm lại các bài chưa đúng.
Chuẩn bị bài sau.



<b>ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.


- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra...
là trách nhiệm của người HS.


- HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.


- Học sinh (giỏi) biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi
thiếu trung thực trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.</b>


- HS: sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh.</b>
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề .</b>
<i><b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống.</b></i>


- Cho HS xem tranh và đọc nội dung tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em liệt kê các cách
giải quyết của bạn Long trong tình huống.



- GV tóm tắt thành cách giải quyết chính.


<b>? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?</b>
Vì sao chọn cách G.quyết đó?


<i><b>- GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp nhất,</b></i>


- HS quan sát và thực hiện.
- Thảo luận nhóm 2 em.


- Trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét.
- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thể hiện tính trung thực trong học tập. Khi mắc lỗi gì
ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi.


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân bài tập1 (SGK).</b></i>
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1


- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
+ Ý (c) là trung thực trong học tập.


+ Ý (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK).</b></i>
- GV H.dẫn Hs lựa chọn ý kiến và giải thích
+ Tán thành



+ Phân vân


+ Không tán thành


- GV kết luận: Ý kiến (b), (c) là đúng, ý (c) là sai.
- GV kết hợp giáo dục HS về tính trung thực.
<i><b>Hoạt động 4: Liên hệ bản thân.</b></i>


- Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về
trung thực trog học tập.


<b>? Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em</b>
cho là trung thực?


<b>? Nêu những hành vi không trung thực trong học tập</b>
mà em đã từng biết?


* GV chốt bài học: Trung thực trong học tập giúp
<i>em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn</i>
<i>trọng.</i>


“ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
<i>Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay”</i>
<b>4. Củng cố, dặn dò : Hướng dẫn thực hành.</b>
- Giao bài về nhà


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Theo dõi, lắng nghe.



- Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi.
- Nêu yêu cầu và tự hoàn thành bài tập.
- HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất
vấn lẫn nhau.


- Nhóm 3 em thực hiện thảo luận.
- Các nhóm trình bày ý kiến, cả lớp
trao đổi, bổ sung.


- Lắng nghe
- Làm việc cả lớp.


…dũng cảm nhận lỗi mắc phải, khơng
nói dối, khơng coi cóp, chép bài của
bạn, khơng nhắc bài cho bạn, …


- Nói dối, chép bài của bạn, nhắc bài
cho bạn trong giờ kiểm tra.


- Nhắc lại


- HS nêu trước lớp.


- Tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực,
3 hành vi thể hiện sự không trung thực
trong học tập.


<b>KHOA HỌC : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:</b>



- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
- Có ý thưc giữ gìn vệ sinh mơi trường.


<b>II. Chuẩn bị : - Hình trang 4,5 SGK, Phiếu học tập, phiếu trò chơi.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS.</b>
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Động não.</b></i>


* Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần
có cho cuộc sống của mình.


<i>* Cách tiến hành</i>
<i><b>Bước 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hàng ngày để duy trì sự sống của mình
- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng.
<i><b>Bước 2:</b></i>


- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra kết
luận: SGK


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với PHT và SGK.</b></i>



* Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà
con người cũng như những sinh vật khác cần để
duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ
con người mới cần.


<i>* Cách tiến hành</i>


<i><b>Bước1: Làm việc với phiếu ?tập theo nhóm.</b></i>


- GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc
theo nhóm.


- Theo dõi, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng.
<i><b>Bước 2: Chữa bài tập cho cả lớp.</b></i>


- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả
<i>Đáp án: SGV</i>


<i><b>Bước 3: Thảo luận cả lớp.</b></i>


- Dựa vào kết quả phiếu học tập để trả lời câu hỏi +
Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì
sự sống của mình?


<b>? Hơn hẳn những sinh vật khác, con người còn cần </b>
những gì?


<b>Kết luận : SGK</b>


<i><b>Hoạt động 3: Trị chơi cuộc hành trình đến hành</b></i>


<i><b>tinh khác.</b></i>


<i>* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về</i>
những điều kiện cần để duy trì sự sống của con
người.


- Hướng dẫn cách chơi như SGK.


- Yêu cầu các nhóm so sánh kết quả lựa chọn và
giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy?


- GV tuyên dương các nhóm và kết thúc trò chơi.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Gọi 1 HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


trình bày ý kiến.


- Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.


- Vài em nhắc lại.


- HS làm việc theo nhóm bàn.


- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận
xét, bổ sung ý kiến.


- Hs trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét,
bổ sung.



- Lắng nghe và nhắc lại.


- Các nhóm thực hiện chơi.


- Các nhóm nêu kết quả lựa chọn của
nhóm mình và giải thích .


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.


Xem và học bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Chiều LUYỆN TOÁN</b></i>
<b>I. Mục tiêu : Giúp Hs củng cố :</b>


+ Đọc, viết các số đến 100 000. Biết phân tích cấu tạo số.
+ Rèn kỹ năng đọc viết được các số trong phạm vi 100 000.
+ Giúp HS có ý thức tự giác học tập.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


2 – 3 Bảng phụ để tổ chức trị chơi. Vở BT tốn.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn đọc, viết, phân tích cấu tạo số. ( 12 phút)</b>


- Gv nêu nhiệm vụ, yêu cầu Hs đọc, viết và dùng lời phân tích cấu tạo số theo yêu cầu.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giúp học sinh hoàn thành bài tập trong VBT.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi: Đọc, viết đúng. (5 – 7 phút)</b>


- Gv hướng dẫn cách chơi: Chia làm 2- 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em. 1 em đọc số, 1 em viết
số vào bảng phụ sau đó đổi ngược lại. ( Nếu cịn thời gian có thể cho nhiều nhóm chơi)


- Cả lớp theo dõi, chấm điểm cho từng nhóm.
- Gv cơng bố kết quả, tun dương.


<b>CHÍNH TẢ (Nghe - viết): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ Dế Mèn bênh
<i>vực kẻ yếu:” Một hơm……vẫn khóc”.</i>


- Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có vần (an/ang).
- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ : Kiểm tra vở chính tả của HS.</b>
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.</b>



<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết.</b></i>
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:


- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt


<b>? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu</b>
ớt?


b) Hướng dẫn viết từ khó:


- u cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn
viết?


- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.


- Gọi 1 HS đọc những từ viết đúng trên bảng.
GV đọc lại bài viết một lần.


c) Viết chính tả:


- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài


- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.
- GV Nhận xét chung.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/b, sau đó làm bài
tập vào vở.


- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- Nhận xét, sửa


<b>4.Củng cố Dặn dò:</b>


<i>- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.</i>
- Nhận xét tiết học.


- Cả lớp để vở lên bàn.


1 em đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nêu


- 2-3 em nêu: Nhà Trò, cỏ xước, tỉ tê,
ngắn chùn chùn,..


- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
- HS phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.


- HS chú ý lắng nghe
- Viết bài vào vở.


- HS đổi vở soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Lắng nghe.



- 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài
vào vở.


- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Thực hiện sửa bài, nếu sai.
- Theo dõi.


- Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng là gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh
- Nội dung ghi nhớ.


- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu
- HS Khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III)


- Giáo dục HS biết yêu mến và trân trọng tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng; Bộ chữ cái ghép tiếng.</b>
- HS : Vở bài tập, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: Chuyển tiết</b>



<b>2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS.</b>
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.</b></i>


a. Nhận xét: GV ghi câu tục ngữ lên bảng.
- Y/cầu 1: HS đếm số tiếng trong câu tục ngữ.


<i>Bầu ơi thương lấy bí cùng</i>


<i>Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn</i>
- Y/cầu 2: Đánh vần tiếng bầu và ghi lại cách
đánh vần đó. (GV ghi cách đánh vần bằng các
màu phấn khác nhau).


- Y/cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu.


<b>? Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?</b>
- GV chốt lại: Tiếng do âm b, vần âu và thanh
<i><b>huyền tạo thành?</b></i>


- Y/cầu 4: Phân tích các tiếng cịn lại và rút ra
nhận xét.


- GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1 tiếng.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.


- GV nhận xét và sửa bài cho cả lớp.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tíc?
<b>? Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?</b>



<b>? Những tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng</b>
<b>bầu? tiếng nào khơng có đủ các bộ phận như</b>
tiếng bầu?


- Gọi HS nêu nhận xét chung về cấu tạo của một
tiếng.


b. Rút ra ghi nhớ.


Mỗi tiếng gồm có 3 bộ phận: Âm đầu, vần và
<i><b>thanh Tiếng nào cũng có vần và thanh Có tiếng</b></i>
<i><b>khơng có âm đầu.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b></i>
<i><b>Bài 1 : </b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề và làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.


- Chấm và sửa bài ở bảng.
<i><b>Bài 2 : </b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề và làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.


- Chấm và sửa bài cho cả lớp.
<i> Đáp án: là chữ sao</i>





- Tất cả HS đếm thầm.


- Cả lớp đánh vần thầm. Ghi lại vào
b.con: bờ-âu-bâu-huyền-bầu.


- HS thảo luận nhóm đơi.


- 1-2 HS trình bày kết luận, HS khác
nhận xét, bổ sung.


- Hoạt động nhóm bàn 3 em.


- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu sai.
- tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo
thành.


…Tất cả các tiếng có đủ bộ phận như
tiếng bầu chỉ riêng tiếng ơi là khơng đủ
vì thiếu âm đầu.


- Một vài em nêu


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- 3-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ trong
SGK..


- 1 em nêu yêu cầu. Cả lớp làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.



- Sửa bài nếu sai.


- 1 em nêu yêu cầu. Cả lớp làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ.
- Tuyên dương những em học tốt.


- Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà học kỹ bài.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.


<i><b> Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC : MẸ ỐM </b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Luyện đọc: Đọc đúng: cơi trầu, cánh màn, sớm trưa, nóng ran, nếp nhăn. Đọc ngắt nghỉ
đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.


* Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.


- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu được nội dung bài: tình cảm u thương sâu sắc, tấm lịng hiếu thảo, biết ơn của bạn
nhỏ đối với người mẹ bị ốm. (Trả lời được các CH 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài.)


<b>II. Chuẩn bị: - Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần</b>
hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.</b>


<b>? Những chi tiết nào trong bài cho thấy chị</b>
Nhà Trị rất yếu ớt?


<b>? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm</b>
lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn?


<b>? Nêu nội dung chính?</b>
- GV nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc bài + chú giải
- Yêu cầu HS nối tiếp từng khổ thơ
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm



- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Cho HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu


<b>? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều</b>
gì? “ Lá trầu khô giữa cơi trầu …


<i> Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa”.</i>
G: Truyện Kiều


+ Cho HS đọc thầm khổ thơ 3.


<b>? Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với</b>
mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu
thơ nào?


<b>? Qua những hình ảnh trên cho ta thấy điều gì</b>
+ Cho HS dọc thầm toàn bài thơ.


- 3 em lên bảng đọc và TLCH.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo SGK.


- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp đọc thầm theo.
- HS luyện phát âm



- HS đọc bài theo nhóm đơi


- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét.
- 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.


- Theo dõi, lắng nghe.


- HS đọc thầm theo và trả lời câu hỏi.


… những câu thơ trên muốn nói mẹ bạn nhỏ
bị ốm: không ăn được trầu; không đọc được
truyện ; khơng làm lụng được vườn tược.


+ có xóm làng đến thăm: Người cho trứng,
người cho cam, anh y sĩ……mang thuốc vào.
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình</b>
yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?


<b>? Những chi tiết trên cho ta thấy điều gì?</b>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội
dung chính của bài. - GV chốt ý- ghi bảng:
<i><b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - HTL .</b></i>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp.


- Hdẫn HS đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng các
dòng thơ đã viết sẵn. GV đọc mẫu.



- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.


- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.


- Cho HS nhẩm HTL bài thơ.


- Cho HS thi đọc HTL từng khổ thơ rồi cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS.
<b>4. Củng cố - Dặn dò : </b>


- Gọi 1 HS đọc bài và nhắc lại nội dung


<b>? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở bạn</b>
nhỏ trong bài?


- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.


+ Bạn nhỏ làm mọi việc để mẹ vui:
<i>Mẹ vui, con có quản gì</i>


<i>…con sắm cả ba vai chèo.</i>


<i>Mẹ là đất nước tháng ngày của con.</i>


<b>Ý 2: </b><i><b>Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ</b></i>
<i><b>đối với mẹ</b></i>


<i><b>Tình cảm u thương sâu sắc, sự hiếu thảo,</b></i>
<i><b>lịng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ.</b></i>


- 3HS đọc. Cả lớp nghe, nhận xét bạn đọc.
- HS lắng nghe.


- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận
xét.


- Cả lớp nhẩm học thuộc bài thơ.


- HS xung phong thi đọc HTL trước lớp.


- HS tự nêu.


- Về nhà HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>TOÁN : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 </b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS :</b>


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đênd 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ
số với (cho) số có 1 chữ số.


- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4số) các số đến 1 000 000.
- HS thực hiện đúng các dạng tốn trên một cách thành thạo.


- Có ý thức tự giác làm bài, tính tốn cẩn thận, chính xác và trình bày sạch?
<b>II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định: Nề nếp.</b>


<b>2. Bài cũ : Sửa bài tập luyện thêm.</b>
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài 3, bài 4.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm.</b></i>
* Trị chơi: “ Tính nhẩm truyền”.


7000 + 3000 8000 - 2000 6000 : 2
4000 x 2 11000 x 3 42000 : 7
- GV tuyên dương những bạn trả lời nhanh, đúng.
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1</b> : (cột 1)</i>


- Yêu cầu HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở.
- Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện .


Hát


- 2 em lên bảng.


- Vài em tham gia trả lời
- Cả lớp nhận xét, cổ vũ.


- Làm bài vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho HS nhận xét, sửa đáp án.
<i><b>Bài 2 a : - Yêu cầu HS làm vào VBT.</b></i>
- Cách làm tương tự bài 1


<i><b>Bài 3 (dòng 1,2)</b></i>


- Gọi 1-2 em nêu cách so sánh


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét.
- Sửa bài chung cho cả lớp.


<i><b>Bài 4b : - Yêu cầu HS tự làm bài.</b></i>
b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
<i><b>Bài 5 :</b></i>


- GV hướng dẫn cách làm.(Nếu có thời gian)
<b>4. Củng cố, dặn dò :</b>


- Chấm một số bài, nhận xét


- Nhấn mạnh một số bài HS hay sai.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Cả lớp nhận xét, sửa sai.


- So từng hàng chữ số từ cao xuống
thấp, từ lớn đến bé.


- Thực hiện làm bài, 2 em lên bảng


sửa, lớp theo dõi và nhận xét.


92678, 82697, 79862, 62978.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu


- Về nhà làm bài tập còn lại, chuẩn bị
bài sau.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>


- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở
bài tập 1.


- Nhận biết được tiếng có vần giống nhau ở BT 2, BT 3. HS khá, giỏi nhận biết được các
cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); Giải được câu đố ở BT5.


- Các em vận dụng bài học làm tốt bài tập và trình bày sạch sẽ.
<b>II.Chuẩn bị : </b>


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần, bộ xếp chữ.
<b>III.Các hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động dạy.</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.</b>
- 1 HS lên bảng nêu ghi nhớ



<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập.</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS đọc BT1 và phần VD mẫu trong SGK.
- Yêu cầu HS hoàn thành BT1 theo mẫu.


- GV chấm điểm vào phiếu cho từng nhóm.
- GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh
nhất – Tuyên dương trước lớp.


- GV sửa bài trên bảng.


<i><b>Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2.</b></i>
<b>? Câu tục ngữ trên viết theo thể thơ nào?</b>


<b>? Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu</b>
tục ngữ trên.


<i><b>Bài 3: Yêu cầu của bài, sau đó làm vào VBT.</b></i>
- GV thu chấm một số bài, nhận xét


<i><b>Bài 4:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề và trả lời miệng.


<i><b>GV chốt ý: Hai tiếng bắt vần với nhau là 2</b></i>
<i>tiếng có vần giống nhau hồn tồn hoặc khơng</i>



2 HS lên bảng


- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 3 em.


1 nhóm làm trên bảng.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Sửa bài.


1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Viết theo thể thơ lục bát.


- Tiếng ngoài - hoài ( cùng vần oai)
- Cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.


- Thực hiện cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>hoàn toàn.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Giải đố. (Bài 5) </b></i>


- Tổ chức cho HS thi giải đúng, nhanh bằng cách
viết ra giấy và nộp cho GV.


- u cầu các nhóm trình bày lời giải đáp của
nhóm mình


- Tun dương nhóm giải đúng và nhanh
<i>Đáp án : Chữ bút</i>



<b>4. Củng cố- Dặn dị :</b>


<b>? Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận</b>
nào nhất thiết phải có? Nêu VD.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề.


- Thực hiện thi giải nhanh câu đố theo
bàn.


- Từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- Vài học sinh nêu và cho VD. Lớp theo
dõi.


- Chuẩn bị bài tuần 2.


<b>LUYỆN CHÍNH TẢ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ Dế Mèn bênh
<i>vực kẻ yếu:” Một hơm……vẫn khóc”.</i>


- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết từ khó</b></i> <i>( 12 phút)</i>


- Yêu cầu Hs nêu một số từ khó hoặc viết chưa chuẩn trong bài chính tả.
- Gv nêu thêm một số tiếng, từ Hs hay viết sai.


- Yêu cầu Hs viết bảng con, 2 em viết trên bảng lớp.


- Gọi Hs phân tích từng tiếng, từ. So sánhvới những tiếng, từ viết gần giống để Hs nhận
biết.


- Gọi Hs đọc chính xác từng tiếng, từ.


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả và so sánh, sửa lỗi ( 20 phút)</b></i>
- Đọc từng câu cho học sinh viết bài vào vở luỵện viết.


- Đọc chậm cho cho HS soát bài. Hs đổi vở và soát bài cho nhau.
- Chấm 7-10 bài – So sánh bài viết trước và sau của một số Hs.
- Yêu cầu HS sửa lỗi. ( 3 phút)


<i><b> Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010</b></i>
<b>KHOA HỌC : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI</b>


<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:</b>


- Nêu được một số biêu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người vói mơi trường như: lấy
vào khí ơxy, thác ăn, nước uống; thải ra khí các- bơ- níc, phân và nước tiểu.


- Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.


- Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe hàng ngày.


<b>II. Chuẩn bị : Tranh hình SGK phóng to.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ : “ Con người cần gì để sống”.</b>
- 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi của bài 1 SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bai- Ghi đề.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>b. Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.</b></i>
<i>* Mục tiêu: </i>


- HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra
trong quá trình sống.


- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
<i>* Cách tiến hành</i>


<i><b>Bước 1:- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận</b></i>
theo nhóm đơi với nội dung như SGV


- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng.


<i><b>Bước 2:</b></i>


- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn trên.
- Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ thêm cho các nhóm.
<i><b>Bước 3:</b></i>


- Gọi vài HS trình bày kết quả của nhóm mình
<i><b>Bước 4:</b></i>


- u cầu HS trả lời câu hỏi để rút ra kết luận.
<i><b>? Trao đổi chất là gì?</b></i>


<i><b>? Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động</b></i>
vật và thực vật.


- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra kết luận
<i><b>Kết luận</b><b> </b><b> : SGV</b></i>


<i><b>c. Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể </b></i>
<i><b>người với môi trường.</b></i>


<i>* Mục tiêu: HS trình bày một cách sáng tạo những kiến</i>
thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường.


* Cách tiến hành


<i><b>Bước 1: Làm việc theo nhóm bàn.</b></i>


- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể


người với môi trường theo ý tưởng tượng.


- GV theo dõi và giúp HS hiểu sơ đồ trong sách chỉ là một
cách cịn có thể sáng tạo viết hoặc vẽ theo nhiều cách khác.
- Theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm cịn lúng
túng.


<i><b>Bước 2: Trình bày sản phẩm.</b></i>


- Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt.


<i>Gợi ý:</i>


Lấy vào Thải ra


<i>Sơ đồ sự trao đổi chất ở người </i>
<b>4. Củng cố : - Gọi 1 HS đọc phần kết luận.</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Theo dõi, lắng nghe.


- Nhóm 2 em thảo luận theo yêu
cầu của GV.


- Vài HS trình bày kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS cá nhân trả lời, mời bạn
nhận xét, bổ sung.



- Theo dõi, lắng nghe.
- Vài em nhắc lại.


- HS làm việc theo nhóm bàn. Cả
nhóm cùng bàn cách thể hiện và
tất cả các bạn trong nhóm đều
tham gia vẽ theo sự phân cơng
của nhóm trưởng.


- Đại diện nhóm trình bày, HS
khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Theo dõi sơ đồ và nhắc lại
thành lời.


1 HS đọc, lớp theo dõi.
Các-bơ-níc


Ơ-xi


CƠ THỂ


NGƯỜI Phân


Thức ăn


Nước Nước tiểu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>5. Dặn dò : Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài 3.</b>



- Nghe và ghi bài.
<b>TẬP LÀM VĂN: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


1- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. (ND ghi nhớ)


2- Bước đàu biết kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1-2 nhân vật và
nói lên được 1 điều có ý nghĩa (mục III).


3- Giáo dục HS biết làm việc tốt, giúp đỡ mọi người.
<b>II. Chuẩn bị : - Bảng phụ.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b> Hoạt động day</b> <b> Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài mới </b>
<b>Hoạt động 1: Phần nhận xét: </b>


- Cho HS đọc y/cầu của bài tập 1 và tìm hiểu yêu cầu.
- Kể chuyện: 1 HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
- Cho HS thực hiện yêu cầu BT 1 câu a, b, c


a/ Tên các nhân vật trong truyện Sự tích hồ Ba Bể( Bà
lão ăn xin, mẹ con bà goá.)


b/ Các sự việc xảy ra và kết quả



<b>c/ Ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi những con người có </b>
lịng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng loại. Truyện khẳng
định người có lịng nhân ái sẽ được đèn đáp xứng đáng.
Truyện cịn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.
<b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>


Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài 2.
+ Bài văn có nhân vật khơng?


+ Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào?


GV chốt lại: So với bài “Sự tích hồ Ba Bể” ta thấy bài
“Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể chuyện.


<i><b>+ Theo em, thế nào là kể chuyện</b></i>


- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>


Cho HS đọc yêu cầu của BT1,2


- GV giao việc : Trên đường đi học về, em gặp một phụ
nữ vừa bế con, vừa mang nhiều đồ đạc, em đã giúp cô
ấy xách đồ đi một quảng đường. Hãy kể lại câu chuyện
đó.


- GV kết hợp hỏi các nhân vật trong chuyện và nêu ý
nghĩa của câu chuyện.



<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
<b>- Học bài, chuẩn bị bài sau</b>
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.


- 2 HS đọc yêu cầu BT1, lớp tìm
hiểu yêu cầu


- HS thực hiện yêu cầu câu a, b, c


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.


- HS đọc yêu cầu BT2
- HS trả lời câu hỏi.


- HS trả lời


- HS đọc nhẩm phần ghi nhớ
- HS làm bài và trình bày trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, chọn
những bài làm hay.


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


<b>TOÁN : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; Nhân (chia) số có
đến 5 chữ số vơí (cho) số có 1 chữ số.


- Tính được giá trị của biểu thức số.


- Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp.
<b>II. Chuẩn bị : - Bảng phụ.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b> Hoạt động day</b> <b> Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài cũ : </b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.


- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập.</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1,2,3 Sau đó một vài HS
nêu cách tính giá trị của biểu thức.


- GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho
HS làm lần lượt các bài tập vào vở.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
<i><b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài</b></i>


- Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét


<i><b>Bài 2b : Gọi HS nêu yêu cầu bài</b></i>
- Gọi 2 HS lên bảng làm.


- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.


- Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp.
<i><b>Bài 3a,b : Gọi HS nêu yêu cầu bài</b></i>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài.
- Sửa bài chung cho cả lớp.


<i><b>Bài 5 :- Y/c HS đọc đề, tìm hiểu đề trước lớp.</b></i>
- Gọi một vài em nêu dạng toán và cách làm.
- GV chốt cách làm và cho HS làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng giải.


- Sửa bài chung cho cả lớp.


<b>4. Củng cố - Dặn dò :</b>
- Chấm một số bài, nhận xét


- Nhấn mạnh một số bài HS hay sai.
- Hướng dẫn bài tập 4 về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.





- 3 em lên bảng làm một số phép tính.


- Nêu yêu cầu bài
- Thực hiện cá nhân.


Nêu yêu cầu bài


- HS làm bài vào nháp, 4 em lên bảng
sửa, lớp theo dõi và nhận xét.


- Đổi bài chấm đ/s.
- Sửa bài nếu sai.
- Nêu yêu cầu bài


- Thực hiện làm bài, 2 em lên bảng sửa,
lớp làm vào vở nháp


- Sửa bài nếu sai.


- HS đọc đề, tìm hiểu đề trước lớp.
- Bài tốn dạng rút về đơn vị.


- Một vài HS nêu cách làm. Lớp theo dõi
và nhận xét, bổ sung.


- 1 HS lên giải, lớp làm vào vở. Nhận
xét.


Giải



Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1 ngày:
680 : 4 = 170 (chiếc).


Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày:
170 x 7 = 1190 (chiếc).


Đáp số : 1190 chiếc ti vi.
Về nhà làm bài tập.


Chuẩn bị bài: ” Biểu thức có chứa một
chữ”.


<b>ĐỊA LÝ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Một số yếu tố của bản đồ: Tên bản đồ, Phương hướng, ký hiệu bản đồ...
- HS khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ.


- GD HS ý thức học tập, quan sát.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, VN.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt đông dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>



<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo lãnh thổ từ
lớn đến nhỏ.


- Gọi HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng


- GV yêu cầu HS chỉ phạm vi lãnh thổ được thể hiện
trên mỗi bản đồ.


- GV nhận xét, bổ sung.
<b>? Bản đồ thể hiện những gì? </b>


<b>KL: bản đồ là hình vẽ thu nhỏ lại một khu vực hay </b>
<i><b>toàn bộ trái đất theo tỷ lệ nhất định</b></i>


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân:</b>
- Cho HS quan sát hình 1,2 SGK .


<b>? Em hãy chỉ vị trí hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc </b>
Sơn trong từng hình?


<b> ? Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3 lại </b>
nhỏ hơn bản đồ đại lý tự nhiên VN treo tường?
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát trên bản
đồ và thảo luận


<b>? Tên bản đồ cho ta biết điều gì? </b>




<b>? Trên bản đồ, người ta quy định các hướng NTNH</b>


<b>? Tỷ lệ bản đồ cho em bếit điều gì?</b>
<b>? Bảng ký hiệu được dùng để làm gì?</b>
- Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV kết luận:


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


- GV cho HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một
số bản đồ khác.


- Cho HS làm việc theo cặp
<b>=> Bài học SGK</b>


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhấn mạnh nội dung bài học
- Nhận xét giờ học


- HS theo dõi


- HS tiếp nối nhau đọc tên bản đồ
- HS chỉ trên bản đồ, nhận xét


- Vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ
trái đất


- 2 HS lên bảng chỉ



- Cho phù hợp với kích cỡ của SGK


- Biết tên khu vực, những thông tin
chủ yếucủa khu vựcđó được thể hiện
trên bản đồ.


- Phía trên: Hướmg bắc.
- Phía dưới: Hướng nam
- Bên phải: Hưóng đơng
- Bên trái: Hướng tây


- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả
thảo luận của nhóm mình


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS quan sát


- Một em vẽ, một em nói ký hiệu.


- Đọc bài học


- Học bài, chuẩn bị bài sau
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I.Mục tiêu: Sau bài họ , HS biết: </b>


- Mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt
Nam, biết công lao của cha ông ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng
Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.



- Môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, con người và
đất nước Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động day</b> <b> Hoạt động học</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


- GV treo bản đồ tự nhiên, bản đồ hành chính VN lên bảng
và giới thiệu vị trí địa lý của đất nước ta và các cư dân ở
mỗi vùng trên bản đồ.


<b>? Em đang sống ở tỉnh nào?</b>


- Gv gọi một số lên trình bày lại và xác định trên bản đồ
hành chính VN vị trí tỉnh mà em đang sống.


<b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>


- GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của


một số dân tộc ở một vùng. Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả
theo tranh, ảnh


=>KL: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hố
<i>riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử VN.</i>
<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>


- GV đặt vấn đề: Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay,
ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ
nước.


<b>? Em có thể kể một sự kiện chứng minh được điều đó?</b>
- GV bổ sung


=> KL: mơn lịch sử và địa lý giúp các em biết những điều
<i> trên từ đó các em thêm yêu thiên nhiên, yêu con ngưòi và </i>
<i>tổ quốc ta.</i>


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hướng dẫn HS cách học:để học tốt môn lịch sử và địa lý,
các em cần tập quan sát sự vật, hiện tượng,thu thập tìm
kiếm tài liệu lịch sử, địa lý, mạnh dạn nêu thắc mắc đặt câu
hỏi và tìm câu trả lời. Tiếp đó các em nên trình bày kết quả
học tập bằng cách diễn đạt của chính mình


- Nhận xét giờ học


- HS theo dõi



- HS trả lời


- HS lên trình bày và xác định
trên bản đồ


- Các nhóm làm việc, sau đó trình
bày trước lớp


- Lớp nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại


- HS kể, cả lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc bài học SGK


- Theo dõi, lắng nghe.
- Học bài, chuẩn bị bài sau


<b>TOÁN : LUYỆN TẬP</b>
<b>I) Mục tiêu : </b>


- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay bằng chữ số.
- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III)</b>


<b> Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định :</b>



<b>2. Bài cũ: - 2 HS lên bảng.</b>
a) tính giá trị biểu thức 250 + m


với m = 80; m = 30
b) Tính giá trị biểu thức 873 – n


với n = 10; n = o
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề</b>
<b> Hoạt Động 1: Ơn lại cách tính giá trị của biểu </b>
<i>thức có chứa một chữ.</i>


<b>? Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ?</b>
<b>Hoạt Động 2 : Luyện tập thực hành </b>


<i><b>Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức theo mẫu.</b></i>
- Yêu cầu HS làm trên phiếu.


- Gv chữa bài.


<i><b>Bài 2 : Tính giá trị biểu thức.</b></i>


- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề và làm bài vào vở.
- Gọi 4 em lần lượt lên bảng sửa bài.


- Nhận xét và sửa
<i><b>Bài 4 : ... Với a = 8m</b></i>
- GV hướng dẫn.


- Chấm bài, nhận xét.
<b>4. Củng cố- dặn dò</b>


- Nhấn mạnh nội dung bài học


- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp


1-2 em nêu, lớp theo dõi.


- HS làm trên phiếu cá nhân.
- 1 em nêu, lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi và sửa bài vào vở.
- 1 em đọc đề, lớp làm bài vào vở
- 4 em lần lượt lên bảng sửa bài.
- Sửa bài vào vở.


- HS nêu Y/cầu. Tự làm bài vào vở.
- Sửa bài.


- Làm bài tập số 3 ở nhà.


- Chuẩn bài “Các số có 6 chữ số”.
<b>TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.


- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện
ba anh em. ( BT 1, mục III).



- Bước đầu biết kể tiếp câu chyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật.
- Giáo dục HS biết giúp đỡ mọi người.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài cũ: - Kiểm tra </b>


<b>? Bài văn kể chuyện khác các bài văn không</b>
phải là kể chuyện ở những điểm nào?


<b>? Nêu ghi nhớ?</b>


- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.</b>


<i><b>HĐ 1:Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ.</b></i>
<i>Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc nội dung BT1.</i>


- Gọi HS kể nói tên những truyện em mới học.


- 2 HS lên bảng



- 1 em đọc BT1, lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi.
- GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
<i>Bài tập 2:Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.</i>
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
<b>? Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật:</b>
(Dế Mèn, mẹ con bà nông dân)


<b>? Nhân vật trong truyện là những ai?</b>


<b>? Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói</b>
lên điều gì?


<b>? Dựa vào 2 bài tập trên, nêu ghi nhớ?</b>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b></i>


<i>Bài tập 1:</i>


- Yêu cầu HS đọc đề, thảo luận TLCH.
- Gọi HS xung phong nêu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận


<i>Bài tập 2:</i>


- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2.


- Cho HS thảo luận theo nhóm đơi để kể tiếp
câu chuyện theo 2 hướng



- Yêu cầu từng nhóm kể.
- Gọi 1 số em kể trước lớp.


- GV và cả lớp nghe và nhận xét xem ai kể
đúng yêu cầu của đề, giọng kể hay,…


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS thực hiện làm bài tập.


- 1 HS đọc lại đáp án. Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm và TLCH.
…Dế Mèn khẳng khái, có lịng thương
người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm
việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu -> Lời
nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp
đỡ nhà Trò.


…Mẹ con bà gố giàu lịng nhân hậu <sub></sub> cho
bà lão ăn in, ngủ trong nhà, hỏi bà lão cách
giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp
những người bị nạn lụt.


-....Có thể là người, con vật đồ vật, cây
cối.... được nhân hố


- Nói lên tính cách của nhân vật ấy



- Hs đọc ghi nhớ (SGK), cả lớp đọc thầm.


- 1 HS đọc. Từng cặp 2 em trao đổi.


- 1 vài HS nêu trước lớp. Cả lớp nghe và
nhận xét, góp ý.


- 1 em đọc yêu cầu BT2.


- HS thảo luận nhóm để kể tiếp câu chuyện
- Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý.


- 3 - 4 em kể.


- 1 số em kể trước lớp.
- Nhận xét lời bạn kể


- Về nhà làm bài 2 vào VBT.


<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.


- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện
ba anh em. ( BT 1, mục III).


- Bước đầu biết kể tiếp câu chyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật.
<b>II. Chuẩn bị : </b>



- Bảng nhóm. VBT
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về nhận xét tính cách của nhân vật. ( 10 phút)</b></i>


- Gv yêu cầu từng học sinh nhận xét về các nhân vật trong truyện. Nhận xét về các bạn
trong lớp hoặc người xung quanh mà mình biết.


- Từng cặp trao đổi với nhau sau đó trình bày trước lớp.
- Cả lớp nghe, góp ý kiến bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý.


- Gọi Hs lên kể trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung lời bạn kể.


- Gv đánh giá từng Hs. Yêu cầu Hs viết lại vào VBT

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 1</b>



1. Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở các hoạt động trong tuần. Bao gồm:
- Việc duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …


- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp.


- Sách vở, đồ dùng và phong trào thi đua học tập trong tuần.
2. Triển khai các hoạt động tuần tiếp theo.


- Duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …


- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Mua đủ sách vở, đồ dùng học tập.



- Duy trì phong trào thi đua học tập. Giao nhiệm vụ cho Hs giúp đỡ lẫn nhau.
- Chuẩn bị cho khai giảng (4/8)






<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b> - Luyện đọc đúng: sừng sững, nặc nơ, co rúm lại, béo múp béo míp, ... Đọc ngắt nghỉ</b>
đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.


* Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng và phần giải nghĩa trong SGK.


- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng,
bênh vực chị Nhà trò yếu đuối.


+ Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn.(HS giỏi giải thích được lí do vì sao lựa
chọn ) (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng


dẫn luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ :” Mẹ ốm”.</b>


- Gọi 3 em lên bảng đọc thuộc bài thơ và TLCH
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp theo đoạn ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- GV ghi từ khó, hướng dẫn HS luyện phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc câu văn dài


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm


- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:</b></i>


- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi



- 1 HS đọc bài và phần chú giải, cả lớp
đọc thầm theo SGK.


- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp thầm.
- HS luyện phát âm


- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo nhóm bàn


- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét
Cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>+ Đoạn 1: Cho HS đọc thầm đoạn 1</b>


<b>? Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế</b>
nào?


GV: Giảng từ “sừngsững”, “ lủngcủng”
<b> ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?</b>


- Giáo viên chốt ý, ghi bảng


<b> + Đoạn 2: Cho HS đọc thầm đoạn 2</b>


<b>? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải</b>
sợ?


<b>? Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai?</b>
? Nêu ý2 ?



- Giáo viên chốt ý, ghi bảng
<b>+ Đoạn 3:</b>


<b>? Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ</b>
phải?


<b>? Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã</b>
hành động như thế nào?


<b> ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?</b>
- Giáo viên chốt ý , ghi bảng


- Cho HS thảo luận nhóm tìm nội dung của bài
- Giáo viên chốt ý ghi bảng: Ca ngợi Dế Mèn
<i><b>có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất</b></i>
<i><b>công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất</b></i>
<i><b>hạnh</b></i>


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.</b>
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- GV hdẫn đọc diễn cảm, đọc mẫu


- Chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc phân vai
- Thi đọc trước lớp.


- GV nhận xét, bổ sung
- Nhận xét và tuyên dương.
<b>4. Củng cố:</b>



- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại NDC.


<b>? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân</b>
vật Dế Mèn


- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò : </b>


- Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau.


- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-…chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường,
sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng
củng những nhện là nhện rất hung dữ
<b>Ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn</b>
<i><b>nhện thật đáng sợ.</b></i>


- HS đọc thầm đoạn 2


… Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức, phóng
càng đạp phanh phách?


… “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta
nói chuyện.”


<b> Ý2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện.</b>
- Đọc thầm đoạn 3


… Dế Mèn phân tích bọn nhện thấy chúng
hành động hèn hạ, khơng quân tử rất đáng


xấu hổ và còn đe doạ chúng.


… chúng sợ hãi, dạ ran cuống cuồng chạy
dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.
<b>Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận</b>
<i><b>ra lẽ phải.</b></i>


- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm, nêu ý
kiến


- HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận xét
- HS theo dõi


- HS luyện đọc trong nhóm


- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay


- Vài em nhắc lại nội dung chính
- HS nêu




<b>TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- HS biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết đọc, viết các số có 6 chữ số.


- Các em có ý thức tự giác học tập.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


* GV : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị,
chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.


- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm
tra... là trách nhiệm của người HS.


- HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.


- Học sinh (giỏi) biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành
vi thiếu trung thực trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.</b>


- HS : sưu tầm các chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ :</b>



<b>? Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em</b>
cho là trung thực?


<b>? Tại sao cần phải trung thực trong học tập?</b>
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề .</b>
<i><b> HĐ 1: Kể tên những việc làm đúng sai</b></i>


- Cho HS làm việc theo nhóm 4. Yêu cầu các HS
nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động
không trung thực.


- Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên
bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn
nhận xét bổ sung.


<b>* GV kết luận </b><i>: Trong học tập chúng ta cần</i>
<i>phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người</i>
<i>yêu quí.</i>


<b> HĐ 2: Xử lí tình huống.</b>


- H.dẫn HS thảo luận nhóm ở bài tập 3 (SGK).


- Đại diện các nhóm trả lời 3 tình huống và giải
thích vì sao lại xử lí như thế.


- GV tóm tắt các cách giải quyết :


- GV nhận xét khen ngợi các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<b> HĐ3: Làm việc cá nhân bài tập 4 (SGK).</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4.
- GV kết luận như SGV.


<b>? Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học tập</b>
được gì ?


<b>? Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?</b>
<i>GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em</i>
tiến bộ nếu em trung thực.


<b>4. Củng cố : </b>


- 2 HS lên bảng trả lời


- Lắng nghe và nhắc lại.


- Học sinh làm việc theo nhóm, thư kí
nhóm ghi lại kết quả.


- Các nhóm dán kết quả và nhận xét bổ
sung cho bạn.


- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.


- Thảo luận nhóm 2 em, tìm cách xử lí
cho mọi tình huống và giải thích vì sao


lại giải quyết theo cách đó.


- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn
nhận xét.


- HS theo dõi.


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu yêu cầu bài


- Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung


- Học sinh nêu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Làm bài tập 6: GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ.


<b>? Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao</b>
phải trung thực trong học tập.


<b> - Giáo viên nhận xét tiết học.</b>
<b>5. Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau.</b>


- 1HS suy nghĩ, trả lời.
- 1 học sinh nhắc lại
- 2-3 học sinh trả lời





<b>KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:</b>


- Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người:
hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, bài tiết.


- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- GD HS ý thức học tập


<b>II. Chuẩn bị : - Hình trang 8 SGK, Phiếu học tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài cũ : Trao đổi chất ở người.</b>
<b>? Trao đổi chất là gì?</b>


<b>? Con người, thực vật và động vật sống được</b>
là nhờ những gì?


<b>? Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất ?</b>
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.</b>


<i><b>HĐ1: Xác định các cơ quan trực tiếp tham</b></i>
<i><b>gia vào quá trình trao đổi chất ở người.</b></i>
*Mục tiêu: Nêu được biểu hiện bên ngồi của


q trình trao đổi chất và những cơ quan thực
hiện q trình đó. Nêu được vai trị của cơ
quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất
xảy ra ở bên trong cơ thể.


<i>* Cách tiến hành</i>


<i><b>Bước 1: Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh</b></i>
làm việc theo nhóm 4.


- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng.
<i><b>Bước 2: Gv tóm tắt lại các ý kiến của HS và</b></i>
rút ra nhận xét chung. (Xem SGV)


<i><b>Bước 3 : Thảo luận cả lớp</b></i>


- Yêu cầu HS mở SGK và trả lời câu hỏi.
<b>? Hãy nêu những biểu hiện bên ngồi của </b>
q trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi
trường? Kể tên các cơ quan thực hiện q
trình đó?


<b>? Nêu vai trị của cơ quan tuần hồn trong </b>
việc thực hiện q trình trao đổi chất diễn ra


- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi


- Thảo luận nhóm 4,lần lượt trình bày ý kiến.
- Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.



- Hs TLCH. Hs khác nhận xét, bổ sung.
* Những biểu hiện:


- Trao đổi khí: Do cơ quan hơ hấp thực hiện:
lấy ô- xi; thải ra khí cac-bô-níc.


- Trao đổi thức ăn:Do cơ quan tiêu hoá thực
hiện lấy nước và các thức ăn có chứa các
chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể; thải ra
chất cặn bã.


- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải
ra nước tiểu) và da( thải ra mồ hôi) thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ở bên trong cơ thể?


<b>HĐ 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ </b>
<i><b>quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở</b></i>
<i><b>người.</b></i>


<i>* Mục tiêu : Trình bày được sự phối hợp hoạt</i>
động của các cơ quan tiêu hố, hơ hấp tuần
hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi
chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với
môi trường.


* Cách tiến hành: Tổ chức cho học sinh chơi
trò chơi ghép chữ vào chỗ…… trong sơ đồ.
<b>Bước 1 : - GV nêu cách chơi và luật chơi.</b>


<b>Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm </b>
của nhóm mình và giải thích sơ đồ.


<b>Bước 3 : Hoạt động cả lớp</b>


<b>? Hằng ngày cơ thể phải lấy những gì từ mơi</b>
trường và thài ra mơi trường những gì?


<b>? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất</b>
ở bên trong cơ thể thực hiện được?


<b>? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ</b>
quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động?


<b>Kết luận: SGK</b>
<b>4. Củng cố :</b>


- Gọi HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài 4. </b>


quan của cơ thể và đem các chất thải, chất
độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ
quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem
khí cac-bơ-níc đến phổi để thải ra ngồi.


- Các nhóm nhận đồ dùng, thực hiện thảo
luận, nhóm trưởng điều hành dán thẻ ghi chữ
vào đúng chỗ trong sơ đồ.



- Cá nhân trả lời


- Nếu một trong các cơ quan tiêu hố, hơ
hấp, tuần hồn, bài tiết ngừng hoạt động, sự
trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.


- 2 học sinh nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe và ghi bài.


<i><b>Chiều LUYỆN TOÁN</b></i>
<b>I. Mục tiêu : Giúp Hs củng cố :</b>


- HS biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết đọc, viết các số có 6 chữ số.


- Làm bài cẩn thận, trình bày khoa học.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


2 – 3 Bảng phụ để tổ chức trị chơi. Vở BT tốn.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn đọc, viết số có 6 chữ số. ( 12 phút)</b>


- Gv nêu nhiệm vụ, yêu cầu Hs đọc, viết và dùng lời phân tích cấu tạo số theo yêu cầu.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai.


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập ( 18 phút)</b>



- Giúp học sinh hoàn thành bài tập trong VBT.
<b>Hoạt động 3: Trò chơi: Đọc, viết đúng. (5 – 7 phút)</b>


- Gv hướng dẫn cách chơi: Chia làm 2- 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em. 1 em đọc số, 1 em viết
số vào bảng phụ sau đó đổi ngược lại. ( Nếu cịn thời gian có thể cho nhiều nhóm chơi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gv cơng bố kết quả, tun dương.


<b>CHÍNH TẢ: (Nghe - viết). MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- Làm đúng BT2 v à BT3.


- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch ?
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. Bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. Bài cũ : </b>


- GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết
những tiếng có âm đầu là l/n, ang/an trong


- Nhận xét và sửa sai.



<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết.</b></i>
* Tìm hiểu nội dung bài viết:


- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt
<b>? Tìm những tên riêng cần viết hoa trong bài?</b>
* Hướng dẫn viết từ khó:


- u cầu HS tìm những tiếng, từ khó ?
- GV nêu một số từ mà lớp hay viết sai.
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.


- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
* Viết chính tả:


- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài.


- Thu chấm một số bài, nhận xét
<b> Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


<i>Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc</i>
thầm, suy nghĩ làm bài tập vào vở.


- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.


- Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm
đúng / sai.



- Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
<i>Bài 3 : </i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.


- Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng – viết vào
bảng con ( bí mật lời giải)


- Cho HS giơ bảng con.


- GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh và
viết đáp án đúng, đẹp.


<b>4.Củng cố:- </b>


<i>- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.</i>
- Nhận xét tiết học.


- Thực hiện 2 em viết bảng lớp, cả
lớp viết vào giấy nháp.


- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.
…Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên
Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh,
- 2 - 3 em nêu, ….


- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp.
- Thực hiện phân tích trước lớp, sửa
nếu sai.



-Viết bài vào vở.


- Lắng nghe soát bút mực.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.


- 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm
suy nghĩ làm bài tập vào vở.


- 1 HS sửa bài, lớp theo dõi.


- Lần lượt đọc kết quả bài làm,
nhận xét.


- Thực hiện sửa bài, nếu sai.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm bài theo 2 dãy lớp.
- 1 số em đọc lại câu đố và lời giải.


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>5. Dặn dò: </b>


- Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ
điểm thương người như thể thương thân (BT1, BT4); Nắm được cách dùng một số từ có tiếng


“nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3).


- HS Khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giấy khổ to kẻ sẵn BT1, BT2, bút dạ


- Từ điển TV (nếu có) hoặc phơ tơ vài trang cho nhóm HS.
<b>III.Các hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy của GV </b> <b>Hoạt động học của HS </b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài cũ : “Luyện tập về cấu tạo của tiếng”</b>


Kiểm tra 2 HS lên bảng, các HS khác viết vào vở nháp
các tiếng mà phần vần có : 1 âm; có 2 âm.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập.</b></i>
<i><b>Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>


- H.dẫn HS thảo luận làm BT theo nhóm bàn
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm.


- Tun dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.(SGV)


- Giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ.


<i><b>Bài 2: (tương tự bài1)</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm 6 em.


- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>Bài 3: Đặt câu với 1 từ trong bài tập 2 nói trên.</b></i>
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 2 HS làm trên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.


VD : Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.
Bác Hồ có lịng nhân ái bao la.
<i><b>Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.</b></i>
- H.dẫn HS thảo luận làm BT


- Yêu cầu HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành
ngữ, tục ngữ.


? Câu thành ngữ ( tục ngữ) em vừa giải thích có thể
dùng trong tình huống nào ?


- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
<b>4 . Củng cố :</b>



- Gọi HS đọc TL các thành ngữ, tục ngữ ở BT4.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dăn dò: </b>


- 2 HS lên bảng làm


- 1HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Hoạt động nhóm bàn


- HS viết từ do các bạn nhớ ra
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.


- HS làm bài theo nhóm 6 em. 1HS
lên bảng làm bài.


- Nhận xét bài trên bảng.
- 3 - 4 HS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.


- 2 HS làm trên bảng, lớp nhận xét


- 2 HS đọc yêu cầu.


- Từng nhóm trao đổi nhanh về ý
nghĩa của các câu thành ngữ, tục
ngữ trên.


- Nêu tình huống sử dụng.
Theo dõi, lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chuẩn bị bài tiếp theo. ngữ.


Thứ ba, ngày 31 tháng 9 năm 2010
<b> TẬP ĐỌC: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc đúng các tiếng , từ khó ,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: sâu xa, rặng dừa
<i>nghiêng soi, truyện cổ, đẽo cày,…</i>


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : độ trì, đọ lượng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng, trắng
<i>cơn mưa, nhận mặt, …</i>


- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông
minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK;
- Học thuộc 10 dòng đầu hoặc 12 dòng cuối của bài thơ.)


<b>II: Đồ dùng dạy _ Học</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trang 9 SGK
- Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ


- Các tranh hoặc truyện : Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt…
<b>III: Các họat động dạy - Học</b>


<b> Họat động của GV </b> <b>Họat động của HS</b>



<b>1 : Ổn định </b>


<b>2 : Bài cũ : - Gọi 3 emđọc nối tiếp đọan </b>
trích.


<b>? Qua đọan trích em thích nhất hình ảnh nào </b>
về Dế Mènh Vì sao?


? Theo em Dế Mèn là người như thế nào?
- GV nhận xét cho điểm


<b>3: Bài mới : Giới thiệu bài </b>
<i><b>HĐ 1: Luyện đọc </b></i>


- Gọi HS đọc toàn bài và phần chú giải
- GV phân đoạn, cho HS đọc đoạn nối tiếp,
GV theo dõi, sửa sai.


- Ghi từ khó, hướng dẫn HS luyện phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc bài, lưu ý cách ngắt
nhịp các câu thơ. ( SGV)


- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2 trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm


- GV nhận xét, tuyên dương
+ GV đọc mẫu :


<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu bài</b></i>


- Cho HS đọc thầm đoạn 1


<b>+ Đoạn 1 : “Từ đầu …….đa mang “</b>
<b>? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?</b>
<b>? Em hiểu câu thơ “ vàng cơn nắng trắng cơn </b>
mưa “ là thế nào ?


<b>? Từ “ nhận mặt “ ở đây nghĩa là thế nào ?</b>
<b>? Đọan thơ này ý nói gì ?</b>


- 3 HS lên bảng.


- Đọc bài + chú giải, lớp đọc thầm
- 5 HS đọc đoạn nối tiếp


- Luyện phát âm
- HS theo dõi


- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2


- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét
- Theo dõi


- HS đọc thầm đoạn 1


-Vì truyện cổ nườc nhà rất nhân hậu và có ý
nghĩa sâu xa ...


- Ông cha ta đã trải qua bao nhiêu mưa nắng


, qua thời gian để đúc rút những bài học
kinh nghiệm cho con cháu


- Truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc,
của ông cha ta từ bao đời nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ý1 : Đọan thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng</b>
<i><b>nhân hậu , ăn ở hiền lành</b></i>


+ Đọan 2 : Còn lại


<b>? Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện</b>
cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó
- Cho HS đọc thầm 2 câu thơ cuối
<b>? Câu thơ cuối nói gì ?</b>


<b>? Đọan thơ cuối ý nói gì ?</b>


<b>Ý2: Bài học q của ơng cha ta muốn răn </b>
<i><b>dạy con cháu đời sau.</b></i>


<b>? Bài thơ này nói lên điều gì?</b>


<i><b>Chốt ý : Bài thơ Ca ngợi kho tàng truyện cổ</b></i>
<i><b>nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa </b></i>
<i><b>chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha </b></i>
<i><b>ông.</b></i>


<i><b>HĐ 3:Đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ </b></i>
- Gọi 2 HS đọc tòan bài thơ .



- Hướng dẫn HS đọc đoạn 1.


- Gọi một số HS đọc diễn cảm đoạn thơ
- GV nhận xét, tuyên dương


+ Yêu cầu HS từng khổ thơ, đọan thơ
+ Cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
+ GV nhận xét _ Ghi điểm


<b>4. Củng cố , Dặn dị :</b>


<b>? Qua những câu chuyện cổ ơng cha khuyên </b>
chúng ta điều gì?


- Nhận xét giờ học
- Về học bài thơ


+ HS nhắc lại


- HS đọc thầm đọan 2


- Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện cổ
: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường,..


- Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha răn
dạy con cháu đời sau: hãy sống nhân hậu, độ
lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin


- Hs nêu ý kiến, cả lớp bổ sung


- Hs nêu ý kiến, cả lớp bổ sung


- HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi, nhận xét
- HS theo dõi


- HS đọc, lớp nhận xét
- Đọc thầm


- 1 số Hs đọc thuộc bài thơ, lớp nhận xét


- HS trả lời, Hs khác bổ sung


<b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS luyện viết và đọc được số có tới 6 chữ số.
- Rèn kĩ năng viết - đọc các số có tới 6 chữ số.
- Làm bài cẩn thận, trình bày khoa học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Kẻ các bảng như SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài</b>
1. Đọc các số sau: 154 876; 873 592.


2. Viết các số sau:


+ Tám mươi hai nghìn một trăm bảy mươi hai.
+ Một trăm năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<i><b>HĐ1 : Củng cố cách viết – đọc số.</b></i>


- u cầu từng nhóm ơn lại cách viết – đọc số.
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc số.
<i><b> HĐ2 : Thực hành làm bài tập.</b></i>


- 2 HS lên bảng làm bài


- Cả lớp viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài 1:</b>


- Chia lớp thành 4 nhóm, làm bài trên phiếu bài tập.
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.


- GV chấm, chữa bài.
<b>Bài 2:</b>


- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.


- Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp và nêu tên
hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó.



- GV nghe và chốt kết quả đúng.
<b>Bài 3: Gọi 1 em đọc đề.</b>


- Yêu cầu từng HS làm vào vở.
- Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa.


- Chấm bài theo đáp án sau : Các cần viết theo thứ tự :
4300; 24316; 24301; 180715; 307421; 999999.


<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi 1 em nhắc lại cách đọc, viết số.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò: - Xem lại bài và làm bài số 4. </b>
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhóm làm bài trên phiếu.
- Từng nhóm dán kết quả.
- Lớp theo dõi.


1 em nêu yêu cầu của đề.


- mỗi em đọc một số trước lớp và
nêu tên hàng của chữ số 5 trong
mỗi số đó.


- Theo dõi, sửa bài.
- Nêu yêu cầu bài
- Từng HS làm bài


- Theo dõi bạn sửa


- 1 em nhắc lại.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU HAI CHẤM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu:báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói
của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.


- Biết dùng dấu hai chấm khi viết bài văn, thơ:
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung câu có từ chứa tiếng nhân chỉ người,câu có từ chứa tiếng nhân chỉ lịng
thương người


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS</b>


- Mỗi HS đặt 2 câu (một câu có từ chứa
tiếng nhân chỉ người, một câu có từ chứa
tiếng nhân chỉ lòng thương người).
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ 1: Phần nhận xét:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu 3 câu a,b,c.



- GV yêu cầu Hs đọc các câu văn, thơ đã cho
và phải chỉ ra được tác dụng của dấu hai chấm
trong các câu đó.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<b>HĐ 2: Phần ghi nhớ:</b>


- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
<b>HĐ 3: Phần luyện tập:</b>


<i>Bài 1: Cho HS làm bài, trình bày.</i>
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<i>Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT.</i>


- GV Hướng dẫn.


GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<i>+ Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chỗ nào?</i>


<b>- 4 Hs thực hiện, cả lớp nhận xét</b>


<b>- HS đọc yêu cầu 3 câu a,b,c.</b>


- HS làm bài và trình bày.


- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài, trình bày trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Củng cố – dặn dò: </b>
- Ôn lại bài ở nhà


- GV nhận xét tiết học.


- HS về nhà tìm trong bài đọc 3 trường hợp
dùng hai chấm và giải thích tác dụng của
cách dùng đó.


<b>LUYỆN CHÍNH TẢ MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- Làm đúng BT2 và BT3.


- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết từ khó</b></i> <i>( 12 phút)</i>


- Yêu cầu Hs nêu một số từ khó hoặc viết chưa chuẩn trong bài chính tả.
- Gv nêu thêm một số tiếng, từ Hs hay viết sai.


- Yêu cầu Hs viết bảng con, 2 em viết trên bảng lớp.


- Gọi Hs phân tích từng tiếng, từ. So sánhvới những tiếng, từ viết gần giống để Hs nhận
biết.



- Gọi Hs đọc chính xác từng tiếng, từ.


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả và so sánh, sửa lỗi ( 20 phút)</b></i>
- Đọc từng câu cho học sinh viết bài vào vở luỵện viết.


- Đọc chậm cho cho HS soát bài. Hs đổi vở và soát bài cho nhau.
- Chấm 7-10 bài – So sánh bài viết trước và sau của một số Hs.
- Yêu cầu HS sửa lỗi. ( 3 phút)


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ tư, ngày 1 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN : KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT.</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp HS hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể
hành động của nhân vật (ND ghi nhớ)


- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích),
bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.


- Giáo dục HS có những hành động phù hợp với bản thân.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của phần nhận xét và chín câu văn ở phần luyện tập để
HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


<b>? Thế nào là kể chuyện </b>


<b>? Nhân vật trong truyện là gì? </b>
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. </b>
<i><b>HĐ 1: Nhận xét </b></i>


- Gọi HS đọc truyện.
- GV đọc diễn cảm.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2,3


- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận làm bài 2,3
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả.


- 2 Hs TLCH


- Hai em đọc nối tiếp.
- Lắng nghe.


- Đọc yêu cầu bài 2,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV theo dõi, sửa bài cho cả lớp và chốt lại.



GV giảng thêm: Tình cha con là một tình cảm tự
<i>nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn</i>
<i>hỏi sao khơng tả ba của người khác để gây xúc động</i>
<i>trong lòng người đọc bởi tình u cha, lịng trung</i>
<i>thực, tâm trạng buồn tủi vì mất ba của cậu bé. </i>


<b>? Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào?</b>
Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động trên.
<b>? Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều</b>
gì?


<i><b>HĐ 2: Rút ra ghi nhớ. </b></i>


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong sách? Nêu ví dụ
<i><b>HĐ 3: Luyện tập. </b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2.


- Cho HS thi làm tiếp sức sắp xếp các hành động cho
đúng thành 1 câu chuyện.


- Nhận xét, tuyên dương


- GV sửa bài theo đáp án : 1-5-2-4-7-3-6-8-9.
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.


<b>4. Củng cố:</b>



- GV liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại</b>
câu chuyện Sẻ và chim Chích.




nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Hành động nào xảy ra trước thì kể
trước, xảy ra sau thì kể sau.


- Chỉ kể những hành động tiêu biểu
của nhân vật


- Hs đọc ghi nhớ SGK và đưa ví dụ
- Đọc yêu cầu bài. Thảo luận nhóm
- HS làm tiếp sức,lớp nhận xét


- 3 đến 5 em thi kể. Các bạn khác
nhận xét.


- Chuẩn bị bài sau .


<b>TOÁN: HÀNG VÀ LỚP.</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được:</b>


- Các hàng trong lớp đơn vị gồm : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba
hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ


số đó trong mỗi số.


- Biết viết số thành tổng theo hàng.


- Giúp Các em tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp.
<b>II. Chuẩn bị : - Bảng phụ kẻ sẵn như phần bài học SGK. </b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.</b>


<i><b>Bài 1: Viết 4 số có sáu chữ số, mỗi số đều có 5 chữ số</b></i>
8,9,3,2,1, -> 89321; 93218; 32189; 19832.


<i><b>Bài 2 : Sắp xếp các số trong bài 1 theo thứ tự tăng dần: </b></i>
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.</b>
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: </b></i>


<b>? Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn</b>
- GV treo bảng phụ giới thiệu:


- Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm.



- Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn.


- 2 HS lên bảng. Cả lớp theo dõi,
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>? Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là những hàng nào? </b>
<b>? Lớp nghìn gồm mấy hàng, là những hàng nào? </b>
- GV viết số 321 vào cột số ở bảng và yêu cầu HS đọc
<b>? Hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng</b>
trên bảng phụ.


- GV làm tương tự với các số:654000, 654321.


<b>? Nêu </b>các chữ số ở các hàng của số: 321, 654000,
654321?


* Lưu ý : Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết
theo các hàng từ nhỏ đến lớn (từ phải sang trái).


-Ycầu đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
<i><b>HĐ 2: Thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1: Nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài</b></i>
<b>? Hãy đọc số của dịng thứ nhất?</b>


<b>? Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai?</b>
- Yêu cầu HS viết các chữ số của sơ 54312 vào cột thích
hợp trong bảng.



<b>? Số 54312 có những chữ số hàng nào thuộc lớp nghìn </b>


<b>? Các chữ số cịn lại thuộc lớp gì? </b>
- Hướng dẫn làm tiếp các phần còn lại.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. </b></i>


- Yêu cầu từng cặp đọc cho nhau nghe các số và ghi lại
chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào?


<b>b: </b>


- GV viết lên bảng số 38 753 yêu cầu HS đọc.
<b>? Chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào? </b>


<b>? Giá trị của chữ số 7 trong số 38 753 là bao nhiêu? </b>
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.


<i><b>Bài 3 : GV viết lên bảng : 52 314</b></i>


<b>? Số 52 314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy</b>
nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
? Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn,
trăm, chục, đơn vị?


- Gọi 3 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở
- Sửa bài chung cho cả lớp.


<i><b>Bài 4 :- Yêu cầu HS làm vào vở</b></i>



GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS viết
<i>Đáp án:</i>


500 735. c) 204 060
300 402. d) 82.
<b>4. Củng cố : </b>


- Nhấn mạnh một số bài HS hay sai.
- Hướng dẫn bài 5 về nhà.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò : Về nhà làm bài 5.</b>


- chuẩn bị bài: “So sánh các số có nhiều chữ số’”.


- Vài em nhắc lại.


- Vài em đọc. Lớp theo dõi, nhận
xét và bổ sung.


- Hs lên bảng. Lớp thực hiện cá
nhân.


Vài em đọc.


1 em đọc.


- Năm mươi tư nghìn ba trăm
mười hai



- 54312


- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp.
- Cả lớp nhận xét.


- Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn
và 4 hàng nghìn thuộc lớp nghìn.
- Lớp đơn vị


- HS hồn thành vào vở bài tập.


- 2 em đọc. Từng cặp làm bài.
- 4 em lên bảng sửa


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Chữ số 7 hàng trăm, lớp đơn vị.
- 700


- 1 em đọc.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Số 52 314 gồm 5 chục nghìn, 2
nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đơn vị.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


- Nhận xét, sửa



- 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề
trước lớp.


- 1 HS lên bảng.


Lớp theo dõi, nhận xét,


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>KHOA HỌC: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN</b>
<b> VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG</b>
<b>I: Mục tiêu: Qua bài HS biết :</b>


- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : Chất bột đương, chất đạm, chất béo, vi- ta- min,
chất khoáng.


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn...


- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi
hoạt đơng và duy trì mọi hoạt động cho cơ thể.


- Giáo dục HS có ý thức ăn đầy đủ các lọai thức ăn, ăn uống vệ sinh để đảm bảo cho họat động
sống.


<b> II: Đồ dùng dạy _- Học </b>


- Hình minh họa SGK trang 10,11


- Phiếu học tập Các thẻ có ghi chữ : Trứng, đậu Tơm, Nước cam, Cá, Sữa. Gà, Rau
<b>III: Các họat động dạy _ Học: </b>



<b> Họat động của GV </b> <b> Họat động của HS </b>
<b>1: Ổn định :</b>


<b>2: Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng</b>


<b>? Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá </b>
trình trao đổi chất ?


<b>? Gỉai thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể </b>
người ?


- Nhân xét, ghi điểm


<b>3: Bài mới : Giới thiệu bài _ Ghi đề</b>
<i><b>HĐ1: Phân lọai thức ăn và đồ uống </b></i>
<i>- Cho HS quan sát tranh 10 SGK</i>


<b>? Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật,</b>
thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật?


- Gọi lần lượt HS lên xếp thẻ ghi tên thức ăn,đồ
uống vào đúng cột phân lọai


_ Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác có
nguồn gốc động vật và thực vật


- Tuyên dương những HS tìm được nhiều lọai
thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc


<i>+ Họat động cả lớp </i>



- Cho HS đọc phần bạn cần biết T/10 SGK
<b>? Người ta cịn có cách nào để phân lọai thức</b>
ăn nữa ?


<b>? Theo cách này thức ăn chia thành mấy</b>
nhóm? Đó là những nhóm nào ?


+ HS quan sát tranh


+ Lần lượt HS lên bảng gắn thẻ và ghi bổ
sung tên lọai thức ăn ,đồ uống


<b>NGUỒN GỐC</b>
Thực vật Động vật
Đậu cô ve Trứng ,tôm


Rau cải cá


Chuối ,táo Thịt lợn ,thịt


Bánh mì,bún Cua ,tơm
Bánh, phở,


cơm


Trai ,ốc
Khoai tây ,… ếch



Sắn ,… Sữa bò tươi


Sữa đậu nành hến
- HS đọc _ lớp theo dõi


- Người ta phân lọai thức ăn dựa vào chất
dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó


+ Theo cách này người ta chia thành 4 nhóm
:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Vậy có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa
vào đâu để phân lọai như vậy ?


<b>Kết luận : </b>


<b>Họat động 2: Các lọai thức ăn có chứa nhiều</b>
<i>bột đường và vai trị của chúng </i>


+ Họat động theo nhóm 6 quan sát các tranh 11
SGK và thảo luận :


<i>Câu 1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở</i>
các tranh 11 SGK


<i>Câu 2: Kể tên một số lọai thức ăn hằng ngày</i>
em ăn có chứa chất đường ,bột ?


<b>Kết luận: Chất bột đường là cung cấp năng</b>
<i>lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ</i>


<i>của cơ thể . Chất bột đường có nhiều ở gạo,</i>
<i>ngơ ,bột mì ,…ở một số lọai củ như khoai, sắn,</i>
<i>đậu và ở đường ăn </i>


- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
+ Phát phiếu học tập cho HS


+ GV tiến hành sửa bài tập - chấm bài
<b>4 : Củng cố -_Dặn dò : </b>


- Đọc nội dung bạn cần biết trang 11 SGK
- Liên hệ giáo dục


- Tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây
dượng bài.


chất khóang


+ Có 2 cách phân lọai thức ăn. Dựa vào
nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh
dưỡng có chứa trong các thức ăn đó


- HS lắng nghe, ghi nhớ


HS làm nhóm – thảo luận và báo cáo kết quả
+ …gạo, bánh mì, mì sợi, ngơ,miến,bánh
quy, bánh phở, bún…


+….cơm ,bánh mì ,chuối ,đường ,phở …
- HS nhắc lại



+ HS làm bài


<b>ĐỊA LÝ: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN</b>
<b>I: Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu
cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.


- HS khá, giỏi: + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: ...


+ Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng
núi phía Bắc.


- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
<b>II: Đồ dùng dạy _- Học </b>


-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


-Tranh ảnhvề dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


2. Bài cũ : ? Bản đồ là gì?


<b>? Kể tên các yếu tố của bản đồ?</b>
- GV nhận xét, Ghi điểm.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài </b>


<i>1. Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ </i>
<i>nhất</i>


<i><b>* HĐ 1 : Làm việc cá nhân</b></i>


- GV treo bản đồ tự nhiên VN lên bảng, chỉ


- 2 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ.


<b>? Dựa vào kí hiệu trên( bản đồ địa lý ) lược </b>
đồ hình 1, chỉ vị trí dãy HLS trên lược đồ ?
- GV cho HS q.sát và tìm hiểu trong SGK.
<b>? Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc </b>
nước ta ? Dãy núi nào dài nhất ?


<b>? Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông </b>
Hồng và sông Đà ?


<b>? Dãy HLS dài ? km, rộng ? km?</b>


<b>? Đỉnh , sườn và thung lũng ở dãy núi HLS </b>
như thế nào?


<i><b>* HĐ 2 : Thảo luận nhóm</b></i>



- GV chia lớp thành 4 nhóm , giao nhiệm vụ
cho từng nhóm.


<b>? Chỉ vị trí dãy núi HLS và cho biết độ cao </b>
của nó ?


<b>? Tại sao nói đỉnh Phan – xi păng là “nóc </b>
nhà của” Tổ Quốc?


<b>? Quan sát hình 2 </b><sub></sub> mơ tả đỉnh núi Phan - xi
- păng?


- GV nhận xét và chốt ý :


<i><b>Kết luận : Dãy HLS nằm giữa sông Hồng </b></i>
và sông Đà. Đây là dãy núi ...và sâu.
<b>2 – Khí hậu quanh năm </b>


<i><b>* HĐ 3 : Làm việc cả lớp </b></i>
- Cho HS đọc thầm mục 2.


<b>? Khí hậu ở nơi cao của HLS như thế nào ?</b>
- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của Sa – Pa trên
bản đồ, lược đồ.


- Dựa vào bản đồ, lược đồ, bảng số liện.
Hãy nhận xét về khí hậu ở Sa Pa?





Bài học : SGK


<b>4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


- HS xác định vị trí dãy núi trên lược đồ.
- HS quan sát và tìm hiểu


- Dãy HLS, Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều. Trong các dãy núi đó dãy HLS
dài nhất.


- ...Tây Bắc


- Dài khoảng 180 km, rộng khoảng gần 30 km
- Có nhiều đỉnh, sườn rất dốc, thung lũng hẹp
và sâu.


- HS thảo luận nhóm.
- Cao 3143m....


- Vì nó có đỉnh cao nhất nước ta.


- Đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của
nhóm mình.



- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại


- Khí hậu ...quanh năm lạnh, nhất là vào
những tháng mùa đơng đơi khi có tuyết rơi.
- HS lên bảng chỉ.


- Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp
nên thơ đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lý
tưởng của vùng núi phía bắc.


- HS đọc bài học.


- Học bài, chuẩn bị bài sau.


Thứ sáu, ngày 3 tháng 9 năm 2010
<b>LỊCH SỬ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)</b>


<b>I- Mục tiêu: Học xong bài này Hs biết :</b>


 Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, Xem bảng chú giải, tìm đối
tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.


 Biết đọc bản đồ ở mức đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản
đồ; Dựa vào kí hiệu, màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng
biển.


 Có ý thức tự giác học tập
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>



<b>- Bản đồ địa lí tự nhiên, Bản đồ hành chính Việt Nam</b>
<b>III- Các hoạt đông dạy – học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>1. Ổn định:</b>
<b>2 . Kiểm tra : </b>


<b>? Muốn vẽ bản đổ ta phải làm như thế nào?</b>
<b>? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?</b>


- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề bài</b>
<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>


<b>- GV treo bản đồ địa lý VN lên bảng.</b>
- Gọi 1 HS đọc tên bản đồ.


<b>? Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?</b>


<b>? Dựa vào đâu để tìm đối tượng lịch sử, địa lý</b>
trên bản đồ?


<b>? Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các</b>
kí hiệu của một só đối tượng địa lí?


<b>? Lên bảng chỉ trên bản đồ phần đất liền của</b>
Việt Nam với các nước láng giềng ?


<b>? Vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc</b>
gia ?



<i><b>HĐ2: Hoạt động thực hành chỉ bản đồ</b></i>


GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên, Bản đồ hành
chính Việt Nam


- Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên giới,
các thành phố lớn, …..


<i><b>HĐ 3: Làm bài tập , làm bài b ý 3</b></i>
- Cho HS quan sát H1a,1b


<b>? Chỉ tên các nước láng giềng của Việt Nam?</b>
Biển, quần đảo, đảo?


<b>? Kể tên một số sơng chính trên bản đồ? </b>
<b>4. Củng cố – dặn dò</b>


<b>- Goi Hs lên bảng chỉ, đọc tên bản đồ các</b>
hướng trên bản đồ, các tỉnh, Thành phố, …


- 2 HS lên bảng


- Quan sát


- 1 HS đọc tên bản đồ


- Cho biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.
- Dựa vào ký hiệu trong bảng chú giải của
mỗi bản đồ.



- 1 số HS đọc ký hiệu của một số đối
tượng địa lý. Lớp nhận xét.


- 2 nhóm cử đại diện lên chỉ
- Dựa vào bảng chú giải


- Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên
giới, các thành phố lớn,...


- Quan sát hình, thảo luận nhóm
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia


- Vùng biển nước ta là một phần của biển
Đơng.Quần đảo của Việt Nam: Hồng Sa,
Trường Sa…


- Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc,
Côn Đảo , Cát Bà….


- Sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền,
sơng Hậu


- HS về nhà học bài, xem bài mới
<b>Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh nhận biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu,
- Biết viết các số đến lớp triệu.



- Giáo dục học sinh tính chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định Hát</b>
<b>2. Bài cũ: ( 5 phút)</b>


HS1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn
đến bé: 213897; 213978; 213789; 213798;
213987


HS2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến


- 2 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

lớn: 546102; 546201; 546210; 546012;
546120.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu bài</b></i>


1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu
<b>? Hãy kể các hàng và lớp đã học ?</b>


- GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười


nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn
- GV giới thiệu: mười trăm nghìn cịn gọi là
một triệu.


<b>? Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?</b>


<b>? Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những</b>
chữ số nào?


- Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu
<i>- G/V giới thiệu: </i><b>Hàng triệu, hàng chục</b>
<b>triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu.</b>
- GV kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào
bảng phụ (đã chuẩn bị)


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập thực hành </b></i>
<i><b>Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2</b></i>


<b>? Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10</b>
triệu?


<i><b>Bài 2 : - Gọi H S nêu yêu cầu bài</b></i>


<b>? Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục</b>
triệu đến 10 chục triệu.


<b>? 1 chục triệu cịn gọi là gì ?</b>


- Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu
<i><b>Bài 3 : Đọc và viết số </b></i>



- GV nêu yêu cầu bài
- GV nhận xét, sửa
<b> 4. Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhấn mạnh nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học .


- Lớp đ. vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
- Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn.


- Một học sinh lên bảng viết số cả lớp viết vào
vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000.


- 1 triệu bằng 10 trăm nghìn


….có bảy chữ số, một chữ số 1 và sáu chữ số 0
- H/s lên bảng viết


- Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu.
- HS thi đua kể tên các hàng và lớp đã học.
- HS nêu yêu cầu bài


- HS xung phong đếm
- HS nêu yêu cầu bài


- HS đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,…..10
chục triệu



…..10 triệu
- HS viết vào vở


- HS làm miệng và làm vào vở bài tập.


- Về nhà làm BT4.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>TẬP LÀM VĂN: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Hiểu được trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể hiện
tính cách của nhân vật.


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT1, mục III); Kể
lại được 1 đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lao hoặc nàng tiên.


- HS biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể
chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Viết yêu cầu bài tập 1vào khổ giấy to.
<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ:</b>



- Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú
ý điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>3. Bài mới: GV giới thiệu bài </b>
<i><b> Hoạt động 1: Nhận xét</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- GV phát phiếu - Nêu yêu cầu


 Ghi vắn tắt ngoại hình của Nhà Trị:
- Sức vóc:


- Thân hình
- Cánh


- Trang phục:


 Ngoại hình của Nhà Trị nói lên điều gì?


* Kết luận: Những đặc điểm về ngoại hình có thể
<i>góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của</i>
<i>nhân vật đó. Rút ra ghi nhớ(sgk)</i>


<i><b> Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<b> Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.</b>


- GV phát mỗi nhóm một tờ giấy có yêu cầu:
 Chi tiết tả đặc điểm và ngoại hình của chú
bé liên lạc:



 Chi tiết ấy nói lên :


- GV sửa bài - Đánh giá kết quả của từng nhóm.
<i><b>Khắc sâu: Ngoại hình của nhân vật có thể nói</b></i>
lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
<b> Bài 2:</b>


- GV treo tranh minh họa truyện thơ “Nàng tiên
ốc” và yêu cầu: Kể một đoạn có kết hợp tả ngoại
hình của nhân vật.


- GV nhận xét chung –Tuyên dương những HS
kể hay.


<b>4. Củng cố, Dặn dò: </b>


- Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những
gì?


- Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ nên
tả những đặc điểm tiêu biểu?


- Nhận xét tiết học.


- 3HS đọc nối tiếp.
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhóm khác bổ sung để hồn chỉnh.
* Ngoại hình Nhà Trị:



- Sức vóc: gầy yếu quá


- Thân hình bé nhỏ, người bự những phấn
như mới lột.


- Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn
chùn chùn.


* Ngoại hình của Nhà Trị nói lên:
- Tính cách yếu đuối.


- Thân phận: tội nghiệp,đáng thương, dễ
bị bắt nạt.


- 3HS đọc ghi nhớ.


- 2 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm(4nhóm)
- Các nhóm dán kết quả lên bảng.


<i>1) Ngoại hình Người gầy, tóc búi ngắn,</i>
hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần
ngắn tới phần đầu gối,đôi bắp chân nhỏ
luôn độngđậy, đôi mắt sáng và xếch?
<i>2) Những chi tiết đó cho thấy: chú bé là</i>
con của một gia đình nơng dân nghèo,
quen chịu vất vả.


- HS xung phong kể.



- Lớp nhận xét bổ sung những thiếu sót.


- HS trả lời câu hỏi, cả lớp bổ sung


- Học ghi nhớ


- Viết lại bài tập 2 vào vở.
<i><b> </b></i>


<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu : Củng cố về:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật; Kể lại được 1 đoạn
câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lao hoặc nàng tiên.


- HS biết chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng nhóm. VBT
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về tả đặc điểm, ngoại hình và nhận xét tính cách nhân vật. ( 10 phút)</b></i>
- Gv yêu cầu từng học sinh tả đặc điểm, ngoại hình và nhận xét tính cách 1 số bạn trong
lớp hoặc người xung quanh mà mình biết.


- Từng cặp trao đổi với nhau sau đó trình bày trước lớp.
- Cả lớp nghe, góp ý kiến bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập kể chuyện theo yêu cầu của BT2. ( 25 phút)</b></i>


- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm để kể tiếp câu chuyện


- Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý.


- Gọi Hs lên kể trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung lời bạn kể.


- Gv đánh giá từng Hs. Yêu cầu Hs viết lại vào VBT


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 2</b>



1. Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở các hoạt động trong tuần. Bao gồm:
- Việc duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …


- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp.


- Sách vở, đồ dùng và phong trào thi đua học tập trong tuần.
- Các phong trào, hoạt động khác.


2. Triển khai các hoạt động tuần tiếp theo.
- Duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …


- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


- Duy trì phong trào thi đua học tập. Nhắc nhở việc Hs giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
- Phát động phong trào VSCĐ.


<i><b> Thứ hai, ngày 6 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>TẬP ĐỌC:</b> <b> THƯ THĂM BẠN </b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị lũ lụt
cướp mất người ba.


2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. <b>(TL</b>
được các câu hỏi ở SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu và cuối thư )


3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ lụt.
- Băng giấy viết đoạn thư cần hướng dẫn.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định </b>


2. Kiểm tra bài cũ:


- Hai HS học thuộc lòng bài thơ truyện cổ nước
<i>mình. </i>


<i><b>? Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào? </b></i>
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV treo tranh và hỏi : Nội dung bức tranh vẽ


<i>cảnh gì? </i>


<i><b>HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc </b></i>
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài


- GV cho HS tách 3 đoạn (SGV / 74)
<b>* Đọc nối tiếp lần 1</b>


- GV theo dõi khen và sửa chữa cho HS.


- GV hướng dẫn cho HS phát âm: lũ lụt, xả thân,
<i>quyên góp.</i>


<b>* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích.</b>
<b>* Đọc nối tiếp lần 3.</b>


- GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm buồn,
chân thành – thấp giọng khi nói về sự mất mát,
cao giọng ở những câu động viên.


<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu bài: </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi:


<i><b>? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? </b></i>
<i><b>? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? </b></i>
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3.


<i><b>? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông</b></i>
<i>cảm với ban Hồng? </i>



<i><b>? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách</b></i>
<i>an ủi bạn Hồng?</i>


- GV chốt ý ( SGV/75)


- GV yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc
bức thư và hỏi:


<i><b>? </b>Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết</i>
<i>thúc của bức thư.</i>


<i><b>* Kết luận: Bất cứ bức thư nào cũng có 3 phần:</b></i>
Đầu thư, phần chính bức thư và kết thúc.


<b>c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: </b>
- Gọi HS đọc nối tiếp.


- Nhận xét cách đọc của bạn.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc


- GV theo dõi và nhận xét.


<i><b>HĐ3:Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.</b></i>
- GV treo bảng đã viết sẵn đoạn 1. Đọc mẫu.
<b>* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đơi)</b>
- u cầu đọc diễn cảm theo nhóm
- GV gọi 3 HS thi đua đọc.


- Nhận xét cách đọc của bạn.



<b>? </b><i>Qua nội dung bức thư bạn Lương gởi cho</i>
<i>Hồng, em thấy bạn Lương muốn nói điều gì? </i>
<b> 4. Củng cố, Dặn dò</b>


- Viết thư là một cách để thổ lộ tình cảm của
mình đối với người thân, bạn bè. Lời thư phải


- HS quan sát tranh và trả lời.


- HS nghe.


- HS dùng bút chì gạch sọc


- 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- 3 HS phát âm.


- 3 HS đọc nối tiếp và giải thích từ có
trong đoạn đọc.


- 3 HS đọc nối tiếp.


- 1 HS đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm.
- Không, bạn Lương biết bạn Hồng khi
đọc báo Tiền Phong.


- Chia buồn với Hồng.


- HS đọc đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm



- Đại diện nhóm phát biểu .
- Nhóm khác bổ sung.
- HS theo dõi.


- Cả lớp đọc thầm những dòng mở đầu và
kết thúc bức thư.


? Mở đầu: Ghi rõ địa điểm, thời gian viết
thư, lời chào hỏi người nhận thư.


? Kết thúc bức thư: Lời chúc, lời nhắn
nhủ, cám ơn, hứa hẹn, ký tên.


- 3 HS đọc 3 đoạn.
- HS theo dõi.


- Giọng trầm buồn - Thấp giọng ở những
câu an ủi. - Lên giọng ở những câu động
viên.


- Nhóm đơi đọc cho nhau nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp.


- Thương bạn, chia sẻ cùng bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

chân tình. . . .


- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của
Lương đối với Hồng?



- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những
người có hồn cảnh khó khăn chưa?


- Nhận xét , tuyên dương.


(Chủ động thăm hỏi, giúp bạn số tiền, bày
tỏ sự thông cảm)


- Kể ra những việc giúp người có hồn
cảnh khó khăn.


- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài:
Người ăn xin SGK/30.


<b>TOÁN : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng, lớp đã học.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu):
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kể tên các hàng đã học.


- HS viết bảng con:15 000 000; 100 000 000
- Gọi HS đọc các số: 8 000 501;


400 000 000.
- Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS.
- GV nhận xét chung.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<i><b> HĐ 1: H/ dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : </b></i>
- GV treo tờ giấy đã ghi sẵn bài SGK/14.
- Yêu cầu cả lớp viết số: 342 157 413


- Gọi 1 HS lên bảng viết số vào bảng và viết các
chữ số vào vị trí của bảng phụ.


- Yêu cầu HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số.
<i><b>*GV chốt: Khi đọc số có nhiều chữ số ta tách</b></i>
<i>thành lớp ( Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu).</i>
<i>Đọc số có nhiều chữ số ta đọc lớp cao nhất rồi</i>
<i>đến lớp kế tiếp.</i>


<i><b>HĐ2: Luyện tập, thực hành :</b></i>
<i><b>Bài 1: Hoạt động cá nhân</b></i>


- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong


bảng số GV kẻ thêm một cột viết số.


- GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.
- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.
<i><b>Bài 2: Hoạt động nhóm đơi.</b></i>


Đọc số cho các bạn cùng nghe và ngược lại.
- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?


<b> Bài 3: Thi viết chính tả tốn.</b>


- GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số
khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc.


- 1 HS nêu.


- Cả lớp viết bảng.
- 2 HS đọc.


- HS khác nhận xét.


- HS cả lớp viết vào bảng con.
- 1HS viết bảng lớn – Bạn nhận xét.
- 1 HS đọc số ở bảng.


- HS nêu.


- HS đọc đề bài.



- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào vở
- HS kiểm tra và nhận xét bài của bạn.
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS
kia đọc, sau đó đổi vai (đọc từ 2 đến 3 số)
- Đại diện nhóm đọc số – Bạn nhận xét.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV treo kết quả lên bảng, HS cùng chữa bài
- Tổng kết lỗi sai của HS.


*Kết luận: ở bài tập 3d : Bảy trăm triệu khơng
nghìn hai trăm ba mươi mốt( ở lớp nghìn là 3
chữ số 0).


<i><b>Bài 4: (Dành cho HS giỏi)</b></i>


- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng thống kê số
liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và ghi kết quả
vào câu hỏi a, b, c.


- GV thống nhất kết quả.
<b>4. Củng cố, Dặn dò:</b>


- Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số?
- GV nhận xét tiết học.


- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS kiểm tra kết quả ở bảng.


- HS theo dõi.


- HS đọc bảng số liệu.
- HS trao đổi làm bài.


- Đại diện nhóm báo cáo, dán bảng kết
quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.


-Về nhà làm BT.Chuẩn bị bài: Luyện tập.


<b> ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.


- Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khóp vươn lên trong học tập.


- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó


- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>- Nêu ghi nhớ bài “Trung thực trong học tập”.</b>
<i><b>? Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực</b></i>
<i>trong học tập.</i>


- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<i><b>HĐ 1: Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó.</b></i>
- GV giới thiệu : Như SGV/20.


- GV kể chuyện.


<i><b>HĐ 2: Thảo luận (Câu 1 và 2 - SGK )</b></i>
- GV chia lớp thành 2 nhóm.


 Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập
và trong cuộc sống hằng ngày?


 Nhóm 2 : Trong hồn cảnh khó khăn như vậy,
bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?


- GV ghi tóm tắt các ý trên bảng.


*GV kết luận <i>: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó</i>
<i>khăn trong học tập và trong cuộc sống, song</i>
<i>Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên</i>


<i>học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt</i>
<i>khó của bạn.</i>


<i><b>HĐ 3: Thảo luận theo nhóm đơi (Câu 3- SGK)</b></i>


- 2 HS trả lời câu hỏi và kể.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- Cả lớp nghe. 1HS tóm tắt lại câu
chuyện.


- Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm
trình bày ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV nêu yêu cầu câu 3:


<b>? Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em</b>
<i>sẽ làm gì?</i>


- GV ghi tóm tắt lên bảng


- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
<i><b>HĐ 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK ).</b></i>
- GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài
tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì
sao?


* Kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết
tích cực.



<i><b>? Qua bài học hơm nay, chúng ta có thể rút ra</b></i>
<i>được điều gì?</i>


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Thực hiện các hoạt động:


? Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để
vượt khó khăn trong học tập.


? Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó
khăn trong học tập.


- Nhận xét tiết học.


- HS thảo luận theo nhóm đơi.


- Đại diện từng nhóm trình bày cách giải
quyết. Cả lớp trao đổi, đánh giá.


- HS làm bài tập 1


- HS chọn cách giải quyết và nêu lí do.


- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6


- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hành.
- Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7.


<b>KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO </b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS:</b>



- Kể được tên có chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua) và chất béo (mỡ, dầu, bơ).
- Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo với cơ thể:


+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.


+ Chất béo giàu năng lượng à giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A, D, E, K.


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta – min (cà rốt, lịng đỏ trứng, các loại rau), chất
khống ( thịt, cá, trứng...) và chất xơ.


- Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh khi ăn uống.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


? Người ta thường có mấy cách để phân loại
<i>thức ăn ? Đó là những cách nào ?</i>


<i> ? Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có</i>
<i>vai trị gì ?</i>



- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: </b>


- Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hằng ngày
các em ăn.


<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>HĐ1:Tìm hiểu vai trị của chất đạm và chất béo</b></i>
Bước 1: Hoạt động cặp đôi.


- Yêu cầu 2 HS quan sát, thảo luận và trả lời câu
hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm,
những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ?


- 2 HS trả lời.


- 2 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV nhận xét, bổ sung nếu HS nói sai hoặc thiếu
và ghi câu trả lời lên bảng.


Bước 2: Hoạt động cả lớp.


<i>? Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất</i>
<i>đạm mà các em ăn hằng ngày ?</i>


<i>? Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà</i>
<i>em thường ăn hằng ngày.</i>



<i>? Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa nhiều chất</i>
<i>béo ?</i>


- GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS.
*Kết luận : Chất đạm và chất béo....(SGV/40)
<i><b>HĐ 2: </b><b>Xác định nguồn gốc của các thức ăn</b></i>
<i><b>chứa nhiều chất đạm và chất béo.</b></i>


<i>*Mt: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm</i>
và chất béo có nguồn gố từ động vật và thực vật.
<i>* Cách tiến hành:</i>


<b> Bước 1: Làm việc nhóm 6.</b>


- Phát phiếu học tập cho nhóm và hồn thành
bảng thức ăn chứa chất đạm, bảng thức ăn chứa
chất béo.




GV chốt đáp án của bài tập 1 và 2 ở PHT


<b>*Kết luận chung: Thức ăn có chứa nhiều chất</b>
<i>đạm và chất béo đếu có nguồn gốc từ động vật</i>
<i>và thực vật.</i>


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK /12,13.


- Giáo dục HS nên chọn thức ăn đủ chất dinh
dưỡng để có sức khoẻ.


- Nhận xét tiết học


bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bò, …


- HS nối tiếp nhau trả lời
- Bạn nhận xét.


- Lắng nghe.


- HS nêu yêu cầu đề bài.


- Các nhóm suy nghĩ và ghi kết quả vào
phiếu học tập.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Bạn khác bổ sung


- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc phần Bạn cần biết.


- Về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn
nào có chứa nhiều vi-ta-min, chất khống
và chất xơ.


<i><b>Chiều LUYỆN TOÁN</b></i>
<b>I. Mục tiêu : Giúp Hs củng cố :</b>



- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng, lớp đã học.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu):
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn đọc và viết số đến lớp triệu . ( 12 phút)</b>
- Yêu cầu HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số.


<i> Khi đọc số có nhiều chữ số ta tách thành lớp ( Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu). Đọc số có</i>
<i>nhiều chữ số ta đọc lớp cao nhất rồi đến lớp kế tiếp.</i>


- Gọi Hs đọc số, và viết số vào bảng con.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai.


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập ( 18 phút)</b>


- Giúp học sinh hoàn thành bài tập trong VBT.
<b>Hoạt động 3: Trò chơi: Đọc, viết đúng. (5 – 7 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Cả lớp theo dõi, chấm điểm cho từng nhóm.
- Gv cơng bố kết quả, tun dương.


<b>CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>



- Nghe – viết chính xác , đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã.


- Giáo dục HS tư thế ngồi viết, giữ vở sạch, chữ đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a hoặc 2b .
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu HS viết lại 3 từ ngữ bắt đầu bằng S/X;
3 từ ngữ bắt đầu bằng ăng/ ăn.


- Nhận xét HS viết bảng và chữ viết của HS qua
bài chính tả lần trước.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả</b></i>
* Tìm hiểu nội dung bài thơ


- GV đọc bài thơ.


<i><b>? Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?</b></i>
<i><b>? Bài thơ nói lên điều gì ?</b></i>



<i>* Hướng dẫn cách trình bày </i>


- Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát .
<i>* Hướng dẫn viết từ khó </i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.


- GV đọc: mỏi, dẫn đi, bỗng nhiên
- Hướng dẫn phân tích một số từ.
- Nhận xét cách viết, sửa sai.
<i>* Viết chính tả </i>


- Nhắc HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu.


<i>* Soát lỗi và chấm bài </i>


- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài.


- Nhận xét bài viết của HS.


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b></i>
<b>Bài 2 a. Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.



- Chốt lại lời giải đúng : tre – chịu – trúc – cháy
– tre – tre- chí – chiến – tre.


- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.


<i><b>? “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng” em hiểu</b></i>
<i>nghĩa là gì ?</i>


<i><b>? Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ?</b></i>


- HS viết vào bảng con các từ ngữ đã tìm
được ở nhà.


- Lắng nghe.


- Theo dõi GV đọc , 1 HS đọc lại.


+ Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy.
+ Bài thơ nói lên tình thương của hai bà
cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức
khơng biết cả đường về nhà mình.


- Dịng 6 chữ viết lùi vào 1 ơ, dịng 8 chữ
viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
- HS nêu.


- Cả lớp viết bcon, 2 HS viết vào bảng lớp.
- HS phân tích.


- Nhận xét bạn viết.



- HS nghe đọc, viết bài vào vở.


- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét, bổ sung.


- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Cây trúc, cây tre, thân có nhiều đốt dù bị
đốt nhưng nó vẫn có dáng thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại quy tắc viết chính tả.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


bất khuất là bạn của con người.


- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập và tìm
các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr / ch
và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi /
thanh ngã.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>



- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.


- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đọc thơ (BT 1, mục III); bước đầu làm quen với từ
điển để tìm hiểu về từ (BT 2, 3)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT 1.
- Từ điển TV.


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


- HS nêu ghi nhớ ở tiết trước.
- HS đọc đoạn văn viết ở BT 2.
- GV nhận xét chung.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<i><b>HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét.</b></i>
- Gọi HS đọc đoạn văn trên bảng phụ.
<i>? Câu văn có bao nhiêu từ ?</i>


<i>? Em có nhận xét gì về các từ trong câu trên ?</i>
<i><b>Bài 1: Hoạt động nhóm 6.</b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận.


- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng.
* GV chốt lời giải đúng ; như SGV/79.
<b> Bài 2 : Hoạt động cá nhân.</b>


<i>? Từ gồm có mấy tiếng ? Tiếng dùng để làm gì ?</i>
<i>? Từ dùng để làm gì?</i>


<i><b>HĐ2: Phần ghi nhớ</b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức.
<b>HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b> Bài 1: Hoạt động cá nhân.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, bổ sung.
<i><b>Bài 2: Hoạt động nhóm 2</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV giới thiệu với HS về Từ điển (SGV)


- HS dựa vào từ điển để tìm các từ theo yêu cầu.
Bài 3 : Hoạt động cá nhân.



- 1 HS nêu.
- 2 HS thực hiện.


- 2 HS đọc.
- HS lần lượt nêu.
- HS nêu nhận xét
- 1 HS đọc.


- Các nhóm thảo luận và hồn thành PHT
- 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


- HS lần lượt nêu.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc.


- HS nối tiếp nhau đọc từ mình tìm được.


- 1 HS đọc.


- HS tự làm bài. 1 HS làm ở bảng lớp.
- HS khác nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Yêu cầu HS tự đặt câu.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố dặn dị.</b>



<i>? Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ?</i>
<i>? Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ?</i>
- GV nhận xét tiết học.


- HS đặt câu vào vở.
- 4 HS đọc.


- HS khác nhận xét.
- HS nêu.


- Chuẩn bị bài MRVT: nhân hậu - đoàn
kết


<i><b> Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC :</b> <b> NGƯỜI ĂN XIN</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Đọc lưu lốt tồn bài, Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể hiện tâm trạng, cảm xúc nhân
vật trong truyện.


- Hiểu nội dung: ca ngợi cậu bé có tấm làng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi
bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ. ( TL được câu hỏi 1, 2, 3 )


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ ở SGK /31.


- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS đọc bài : Thư thăm bạn.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3


- Nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài (SGV /83)</b>
<i><b>HĐ 1: Luyện đọc:</b></i>


- Yêu cầu 1HS đọc toàn bài


- Chia bài 3 đoạn. Đọc nối tiếp lần 1:


- Nhận xét cách đọc của HS về cách ngắt nghỉ hơi
dài chỗ có chấm lửng, đọc đúng câu cảm thán.
- GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: lom khom,
giàn giụa, chằm chằm.


* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ đã chú thích.
- Giảng từ :lẩy bẩy, khản đặc.


* Đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc diễn cảm cả bài.



- GV đọc diễn cảm bài văn.(SGV-84)
<i><b>HĐ2: Tìm hiểu bài: </b></i>


- GV chia lớp thành nhóm 6, thảo luận với câu hỏi
1, 2, 3 ở SGK/ 31


<i>GV tổng kết: Cậu bé khơng cho gì ông lão, cậu</i>
<i>chỉ có tấm lịng. Ơng lão khơng nhận được gì</i>
<i>nhưng quý tấm lòng của cậu. Hai con người, 2</i>
<i>thân phận khác nhau nhưng vẫn cho và nhận của</i>
<i>nhau được. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của câu</i>
<i>chuyện này.</i>


<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: </b></i>
- GV gọi HS đọc nối tiếp


- Yêu cầu HS nhận xét cách đọc của bạn


- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 HS đọc.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc. HS theo dõi.


- 3 HS phát âm.


- 3 HS đọc và giải thích từ ở mỗi đoạn.
- Cả lớp nghe và nhận xét.



- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.


- Tổ trưởng điều khiển các bạn.
- Đại diện các nhóm trả lời.


- Các nhóm khác nghe và bổ sung
- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV treo bảng đã viết sẵn đoạn văn “ Tôi chẳng
biết... của ông lão”


- GV đọc mẫu thể hiện rõ giọng của từng nhân vật.
- Nhận xét nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.


- GV gạch dưới từ bằng phấn màu (SGV/ 85.)
* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đơi)


- Thi đua đọc diễn cảm theo vai.
- GV uốn nắn, sữa chữa.


<i>? Bài văn ca ngợi cậu bé điều gì?</i>
- Chốt ý, nêu ý nghĩa bài văn.
<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>


? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


- Nhận xét , tuyên dương



- Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả.
- Cả lớp theo dõi.


- 1 HS đọc đoạn đó thể hiện rõ giọng
của nhân vật. HS nêu và nhận xét.
- HS đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm


+ Ca ngợi cậu bé có tấm làng nhân hậu
biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất
hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
- Con người phải biết thương yêu, giúp
đỡ nhau, thông cảm với nhau.


- Tình cảm con người thật đáng quý. Sự
đồng cảm giữa người và người làm cuộc
sống thêm tươi đẹp.


- Về nhà tập kể lại câu chuyện.


- Xem trước bài: Một người chính trực


TỐN: <b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


<b> - Đọc, viết các số đến lớp triệu.</b>


- Bước đầu nhận biết giá trị của mỗi chữ số thêo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 – VBT (nếu có thể).
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu các hàng đã học từ hàng đơn vị đến hàng
trăm triệu.


- Nêu 3 ví dụ số có 7, 8, 9 chữ số.
- Viết số: 200 000 401; 930 000 500.
- GV nhận xét chung.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>
Bài 1:


<b>- Treo giấy đã viết BT1.</b>


- Gắn số 315 700 806 – yêu cầu HS đọc và nêu vị
trí của từng chữ số ở từng hàng.


- GV nhận xét.
<i><b>Bài 2: </b></i>



- Y.cầu HS đọc số theo nhóm đơi cho nhau nghe
- Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu
tạo hàng lớp của số.


- GV chốt ý cách đọc số.
Bài 3:


- GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu


- 2 HS lên nêu. Bạn nhận xét.
- 2 HS lên nêu. Bạn nhận xét.
- Cả lớp viết bảng con.


- 1 HS đọc số và nêu vị trí của từng chữ số
ở từng hàng.


- 2 phần còn lại của bài tập HS tự làm.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau
nghe.


- HS đọc và nêu cấu tạo hàng lớp của số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HS viết các số.


- GV nhận xét phần viết số của HS.
- GV nhận xét chung về cách viết số.
Bài 4:(a,b)


<i><b> - Yêu cầu HS làm bài vào VBT.</b></i>
- Gọi HS đọc kết quả.



- GV nhận xét chung:
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


<i>? Nêu các hàng em đã học từ hàng đơn vị đến</i>
<i>hàng triệu.</i>


- GV nhận xét giờ học.


- HS nhận xét.


- Thống nhất kết quả và chữa bài.


- Cả lớp làm bài vào VBT.


- 3 HS đọc miệng kết quả bài tập.


- HS nêu.


- Về nhà hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị bài : luyện tập.


<b>TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết được hai cách kể lại lời nói và hành động của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính
cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện (ND ghi nhớ)


- Bước đầu biết kể lại lời nói của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và
gián tiếp(mục III).



- GD HS thêm yêu tiếng Việt.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét .
- Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp .


- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp ? bút dạ .
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK/24


<i>? Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả</i>
<i>những gì ?</i>


- Nhận xét cho điểm từng HS .
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>


? Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong
truyện ?


<i><b>HĐ1: Phần nhận xét </b></i>
<i>* Bài 1 : Hoạt động nhóm </i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.



- GV phát phiếu cho 4 HS đại diện 4 tổ.
- - Yêu cầu 4 HS trình bày bài lên bảng.
- GV để lại bài làm đúng nhất.


<b> Bài 2: Hoạt động cá nhân</b>


<i>? Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về</i>
<i>cậu ? </i>


<i>? Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của</i>
<i>cậu bé ?</i>


<i> Bài 3: Hoạt động nhóm 2</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp .
- Gọi HS phát biểu ý kiến.


- Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh


- 2 HS trả lời câu hỏi


+ hình dáng, tính tình, lời nói, cử chỉ, suy
nghĩ, hàng động tạo nên một nhân vật.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- HS thảo luận nhóm và làm bài.
- HS trình bày bài lên bảng.
- Cả lớp sửa bài.



...cậu là người nhân hậu, giàu tình thương
u con người ...


+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu.


- 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc
- Đọc thầm, thảo luận.
- HS nêu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

lời dẫn : như SGV/88.


<i>? Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để</i>
<i>làm gì ? </i>


<i>? Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ</i>
<i>của nhân vật ?</i>


<i><b>HĐ2: Ghi nhớ </b></i>


- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK
- GV nêu thêm VD minh hoạ ( Bảng phụ)
<i><b>HĐ3: Luyện tập </b></i>


<b> Bài 1 : Hoạt động nhóm 2</b>
- Gọi HS đọc nội dung.


- GV nhắc HS: + Lời dẫn trực tiếp thường đặt
trong dấu ngoặc kép, hoặc dấu hai chấm và gạch
ngang đầu dòng.



+ Lời dẫn gián tiếp: không được đặt trong dấu
ngoặc kép, hay dấu gach ngang đầu dòng và
trước nó có thể có thêm từ: rằng, là và dấu hai
chấm.


- Yêu cầu HS sinh hoạt nhóm 2, ghi ra phiếu.
- GV chốt lại bằng cách mời 2 HS làm bài đứng
lên trình bày kết quả.


- GV nhận xét. Chữa bài như SGV-88
<i><b> Bài 2: Hoạt động cá nhân</b></i>


- Gọi HS đọc nội dung.


- GV gợi ý, gọi 1 HS giỏi làm thử câu thứ nhất.
- GV yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 HS
giỏi.


- GV theo dõi, chấm bài.


- GV chốt lại lời giải như SGV/89.
<b> Bài 3 : Làm việc cả lớp</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV gợi ý: (SGV/ 89)


- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu 1 lời dẫn trực tiếp
thành gián tiếp



- GV chốt lại như SGV/89.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học .


+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
vật để thấy rõ tính cách của nhân vật .
+ Có 2 cách: lời dẫn trực tiếp và lời dẫn
gián tiếp .


- 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.


- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn
trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián
tiếp.


- 2 HS thảo luận và ghi vào phiếu.
- HS dán phiếu lên bảng và đọc kết quả.


- 1HS đọc nội dung.
- 1 HS làm mẫu.


- HS làm bài, 2 HS giỏi lên bảng, đọc.
- HS theo dõi, nhận xét.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.



- 1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, bổ sung.


- 1 HS nêu.


- Chuẩn bị bài: Viết thư.


<b>LUYỆN CHÍNH TẢ CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nghe – viết chính xác , đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
- Giáo dục HS tư thế ngồi viết, giữ vở sạch, chữ đẹp.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng phụ viết sẵn bài thơ .
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết từ khó</b></i> <i>( 12 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Yêu cầu Hs viết bảng con, 2 em viết trên bảng lớp.


- Gọi Hs phân tích từng tiếng, từ. So sánhvới những tiếng, từ viết gần giống để Hs nhận
biết.


- Gọi Hs đọc chính xác từng tiếng, từ.


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả và so sánh, sửa lỗi ( 20 phút)</b></i>


- Đọc từng câu cho học sinh viết bài vào vở luỵện viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm thành ngữ và tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm
nhân hậu- Đoàn kết (BT 2, 3,4), biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT 1)


- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.


- GD HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta; biết sống nhân hậu và đoàn kết
với mọi người.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Từ điển TV. 4 tờ giấy ghi nội dung BT3, PBT 2.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Phân biệt từ và câu ? Nêu ví dụ?
- Gọi HS đọc các câu đã đặt ở BT3.
- GV nhận xét chung.



<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<i><b> Bài 1: Hoạt động nhóm 6</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV h dẫn HS tìm từ trong từ điển.


- Yêu cầu HS trao đổi, tìm các từ theo yêu cầu.
- Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- GV nhận xét và chốt : như SGV/91.


<i> Bài 2:<b> </b><b> Làm việc nhóm 4</b></i>


- GV giải nghĩa một số từ: cưu mang, lục đục.
- GV phát phiếu cho HS làm bài.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng như SGV/92.
<i><b> Bài 3: Hoạt động nhóm đơi.</b></i>


- u cầu HS trao đổi thảo luận nhóm
- Gọi HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng như SGV/92.
<i><b>Bài 4: Hoạt động cá nhân.</b></i>


- 1 HS đọc đề bài.


- GV: Muốn hiểu được thành ngữ, tục ngữ em phải
hiểu được cả nghĩa đen, nghĩa bóng....


- GV chốt lời giải đúng như SGV/92.


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- Nêu lại một số từ thuộc chủ điểm .
- GV nhận xét tiết học.


- 1 HS.
- 2 HS đọc.


- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.


- HS thảo luận, tìm từ và ghi vào phiếu
- 2 nhóm trình. Nhóm khác nhận xét.
- HS theo dõi.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi và làm bài.


- Các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc.


- HS thảo luận nhóm đơi.


- HS các nhóm trình bày, bổ sung.


- 1 HS đọc


- HS phát biểu ý kiến.


- HS nêu.



- Chuẩn bị bài : Từ ghép và từ láy
<b> </b>


<b>TOÁN : </b> <b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Củng cố kĩ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu.
- Nhận biết giá trị của mỗi chữ số của nó trong mỗi số.
- Làm quen các số đến lớp tỉ.


- Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi làm toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4.


- Lược đồ Việt Nam trong bài tập 5, phóng to nếu có điều kiện.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV đưa bảng con đã viết sẵn các số:
5 000 905; 698 005 310. Yêu cầu HS đọc.
- Cả lớp viết vào bảng con :



? Bảy trăm triệu.


? Chín trăm linh hai triệu khơng nghìn ba trăm
mười một.


- GV nhận xét bảng con.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>
<i><b> Bài 1 : </b></i>


- u cầu nhóm đơi vừa đọc, vừa nêu giá trị của
chữ số 3 trong mỗi số cho nhau nghe.


? Các số có đến lớp triệu có thể có mấy chữ số?
- GV nhận xét


<i> Bài 2: </i>


- GV yêu cầu HS tự viết số.
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài 3: (a, b, c)


- GV treo bảng số liệu và hỏi: Bảng số liệu thống
kê về nội dung gì ?


- GV yêu cầu HS đọc, thảo luận và trả lời từng
câu hỏi của bài.


- GV nhận xét chung bài làm của HS.
<i><b>Bài 4 : (a, b)</b></i>



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp thêm 100 triệu từ 100
triệu đến 900 triệu.


- Tiếp theo số 900 triệu là số nào?


- GV giới thiệu: 1 nghìn triệu còn gọi là 1 tỉ .
Viết là: 1 000 000 000


? Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?


- 1 tỉ đồng là bao nhiêu triệu đồng ?


- Treo giấy đã viết khung bài tập 4 SGK/17.
- GV viết số: 1 000 000 000 và gọi HS đọc.


- Nêu cách viết 1 tỉ? số có nhiếu chữ số viết như
thế nào?


* Lưu ý: - Mỗi lớp phải chừa khoảng cách để dễ
đọc và kiểm tra chữ số.


4. Củng cố - Dặn dị:


- Những số đến lớp tỉ có thể có mấy chữ số?
- Lớp tỉ gồm các hàng nào?


- GV nhận xét giờ học.


- 2 HS đọc. Bạn nhận xét.



- 1 HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào
bảng con.


- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp.


- Đại diện nhóm đơi đọc số và nêu giá trị
của chữ số 3 Nhóm khác nhận xét.


- 1 HS nêu: 7, 8, 9 chữ số.


- 1 HS viết vào tờ giấy khổ lớn. HS cả
lớp viết vào VBT, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


- HS nêu yêu cầu.


- Thống kê về dân số một số nước vào
tháng 12 năm 1999.


- Nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào khổ
giấy lớn. Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS nêu: 1 000 triệu.


- Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1 và
9 chữ số 0 đứng bên phải số 1.



+ 3 đến 4 HS lên bảng viết.
- Là 1 000 triệu đồng
- HS theo dõi.


- 1 HS đọc.


- Gồm 4 lớp: Lớp tỉ, lớp triệu, lớp nghìn,
lớp đơn vị.


- HS nêu: 10, 11, 12 chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA VI - TA - MIN , </b>
<b> CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Nêu được vai trị của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ đối với cơ
thể:


+ Vi- ta – min cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, nếu
thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để để đảm bảo hoạt động bình thường
của bộ máy tiêu hóa.


- Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
- Giáo dục HS biết an đủ chất để đảm bảo sức khỏe.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Có thể mang một số thức ăn thật như : Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.
- 4 tờ giấy khổ A0.


- Phiếu học tập theo nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


<i>? Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa</i>
<i>nhiều chất đạm và vai trị của chúng ?</i>


<i>? Chất béo có vai trị gì ? Kể tên một số loại thức ăn</i>
<i>có chứa nhiều chất béo ?</i>


<i>? Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc</i>
<i>từ đâu ?</i>


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<b>HĐ 1: Trò chơi thi kể các thức ăn chứa nhiều </b>
<b>vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.</b>


<i><b>Bước 1: Hoạt động cặp đôi </b></i>


- H.dẫ 2 HS hoạt động


- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.


- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt.
<i><b>Bước 2: Hoạt động cả lớp.</b></i>


<i>? Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều </i>
<i>vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ?</i>


- GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên bảng.
- GV giảng: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, … cũng chứa
nhiều chất xơ.


<b>HĐ2: Vai trò của vi-ta-min, chất khống, chất xơ</b>
Bước 1: Vai trị của vi - ta - min :Thảo luận nhóm 6
- Yêu cầu đọc phần Bạn cần biết và TLCH.


- 3 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.


- Từng cặp qsát các hình minh hoạ và
nói với nhau tên các thức ăn có chứa
nhiều vi-ta-min, chất khống, chất xơ.
- HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ
kể 1 đến 2 loại thức ăn.


+ Sữa, pho-mát, giăm bơng, trứng, xúc
xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà


chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tơm,
chanh, dầu ăn, dưa hấu


…+Các thức ăn có nhiều chất xơ là:
Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ,
đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp, đậu
đũa, rau muống


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>? Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò</i>
<i>của các loại vi-ta-min đó.</i>


<i>? Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trị gì đối với</i>
<i>cơ thể ?</i>


- GV kết luận chung : ( SGV/ 44)


<i>Bước 2: Thảo luận nhóm về vai trị của chất khoáng</i>
<i>? Kể tên một số chất khoáng mà em biết ? Nêu vai</i>
<i>trị của các loại chất khống đó ?</i>


- Kết luận : (SGV/45)


<i><b>Bước 3 : Vai trò của chất xơ và nước </b></i>


<i>? Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn</i>
<i>chứa chất xơ.</i>


<i>? Hằng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước?</i>
<i>tại sao cần uống đủ nước ?</i>



- GV kết luận : Như SGV/45.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.


? Nêu vai trị của chất khống, chất xơ và vi-
ta-min?


- Giáo dục về chế độ ăn uống của HS điều độ...
- Nhận xét tiết học.


- Đại diện nhóm trính bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Nhóm bàn thảo luận.


- Đại diện nhóm trính bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Nhóm đơi thảo luận.


- Đại diện nhóm trính bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc.
- 2 HS nêu.


- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS xem trước bài 7.



<b>ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nêu được tên một sứ dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao
- Biết được Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt


- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn :
+ Mỗi DT có cách ăn mặc riêng, trang phục được may thêu rất công phu.


+ Nhà sàn được làm bằng các vật liệu như tre, gỗ, nứa...
- Tơn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HLS .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở H Liên Sơn
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn?
- Nơi cao nhất của đỉnh núi Hồng Liên Sơn có
khí hậu như thế nào ?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài: </b>



<i>1. HLS –nơi cư trú của một số dân tộc ít người :</i>
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân


- GV ycầu đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
? Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở
đồng bằng ?


? Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .


? Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông,
Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
? Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi


- 2 HS trả lời câu hỏi.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

là các dân tộc ít người ?


? Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại
bằng phương tiện gì ? Vì sao?


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
<i>2. Bản làng với nhà sàn :</i>


Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV phát PHT cho HS


? Bản làng thường nằm ở đâu ?Nhà nhiều hay ít?


? Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ?
? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?


? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với
trước đây?


- GV nhận xét và sửa chữa. (SGV)
<i>3.Chợ phiên, lễ hội, trang phục :</i>
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm


- GV yêu cầu HS dựa vào mục 3, các hình trong
SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội ,trả lời
các câu hỏi sau :


<b>N1: Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong</b>
chợ phiên .


<b>N2: Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .Tại sao</b>
chợ lại bán nhiều hàng hóa này? (dựa vào hình 2)
<b>N3: Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở</b>
Hoàng Liên Sơn.


<b>N4: Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn</b>
được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có
những hoạt động gì ?


<b>N5: Nhận xét trang phục truyền thống của các</b>
dân tộc trong hình 3,4 và 5 .


- GV sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời .


<b>4. Củng cố - Dặn dò::</b>


- GV gọi HS đọc trong khung bài học.
- Nhận xét tiết học.


+ Vì có số dân ít.
? Đi bộ hoặc đi ngựa.
- HS kác nhận xét, bổ sung.


- HS thảo luận, trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm
thảo luận một câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình.


- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


- 1 HS đọc.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
<i><b> Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>LỊCH SỬ:</b> NƯỚC VĂN LANG


<b>I. Mục tiêu : </b>



- Nắm được sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật
chất và tinh thần của người Việt cổ:


+ Khoảng 700 năm TCN nước Văn lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc ra đời.
+ Người lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí và cơng cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp thành các làng, bản.


+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập của HS . Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phần chuẩn bị </b>
<b>3. Bài mới : Giới thiệu</b>


<i><b> Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và
vẽ trục thời gian lên bảng.


- H.dẫn Hs hoạt động


<i>? Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có</i>
<i>tên là gì ?</i>



<i>? Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời </i>
<i>gian nào?</i>


<i>? Nước Văn Lang được hình thành ở khu</i>
<i>vực nào?</i>


<i>- Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung</i>
<i>Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước VL.</i>
- GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.


Hoạt động2: Làm việc theo cặp


- GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền
nội dung )


<i>? Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp?</i>


<i>? Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là</i>
<i>ai?</i>


<i>? Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?</i>
<i>?Người dân thường ở xã hội văn lang gọi là</i>
<i>gì?</i>


<i>? Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang</i>
<i>là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH?</i>


- GV kết luận.


<i><b> Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm:</b></i>



- GV đưa khung bảng thống kê( như SGV/ 18)
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình
để điền nội dung vào các cột cho hợp.


- Sau khi điền xong GV cho vài HS mơ tả bằng
lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.
- GV nhận xét và bổ sung.


<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp:</b></i>


<i> ? Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về</i>
<i>các phong tục của người Lạc Việt mà em biết.</i>
<i>?Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào?</i>
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.


<b>4. Củng cố - Dặn dò::</b>


- Cho HS đọc phần bài học trong khung.
- Nhận xét tiết học.


- HS quan sát và xác định địa phận và kinh
đô của nước Văn Lang; xác định thời điểm
ra đời của nước Văn Lang trên trục thời
gian.


- Nước Văn Lang.


- Khoảng 700 năm trước.



- Ở khu vực sông Hồng,sông Mã, sông Cả.
- 2 HS lên chỉ lược đồ.


- HS đọc và điền vào sơ đồ các tầng lớp:
- Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc
hầu, lạc dân, nơ tì.


- Là vua gọi là Hùng vương.


- Là lạc tướngvà lạc hầu, họ giúp vua cai
quản đất nước.


- Dân thường gọi là lạc dân.


- Là nơ tì, họ là người hầu hạ các gia đình
người giàu PK.


- HS đọc và xem kênh chữ, kênh hình thảo
luận và điền vào chỗ trống.


- Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu,
<i>nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, đúc đồng làm vũ</i>
<i>khí, cơng cụ sản xuất và đồ trang sức …</i>
- Đại diện nhóm trả lời.Cả lớp bổ sung.
- Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An
Tiêm”,...


- Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai…


- 2 HS đọc.



-Về nhà xem trước bài “Nước Âu Lạc”.
<b>TOÁN: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS :</b>


- Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể).
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>? Muốn tìm số tự nhiên liền trước của một số ta</i>
<i>làm thế nào ?</i>


<i>? Muốn tìm số tự nhiên liền sau của một số ta</i>
<i>làm sao ?</i>


- GV nhận xét


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<i><b> HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của</b></i>


<i><b>hệ thập phân</b></i>


? Trong cách viết số tự nhiên ở mỗi hàng chỉ có
thể viết được mấy chữ số?


? Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị
nào liền nó ? cho ví dụ.


? Với 10 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 5, 6, 7, 8, 9
chúng ta có thể viết được bao nhiêu số tự nhiên ?
Nêu ví dụ.


*Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào
vị trí của nó trong số đó. Viết số tự nhiên với các
đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong
hệ thập phân.


- Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999.
<i><b>HĐ2: Luyện tập thực hành:</b></i>


<i>Bài 1: GV h.dẫn HS thực hiện.</i>
- GV gắn kết quả lên đúng cột.
- Phần còn lại HS làm vào phiếu.
- GV nhận xét chung bài làm.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét


<i> Bài 3 </i>



<i>? Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào</i>
<i>điều gì ?</i>


- Yêu cầu HS làm bảng con ghi kết quả chữ số 5
trong mỗi số sau mỗi lần GV đọc số ở từng phần
- GV nhận xét chung bài làm của HS.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nêu mối quan hệ giữa các hàng trong hệ thập
phân ? Cho ví dụ.


- Nhận xét tiết học.


- 2 HS nêu.


- HS khác nhận xét.


- HS nêu: Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp
thành một đơn vị ở hàng trên liền nó.
10 đơn vị = 1 chục


10 chục = 1 trăm


10 trăm = 1 nghìn ...
- Viết được mọi số tự nhiên


- HS nêu : 9 đơn vị, 9 chục và 9 trăm .


- 1 HS đọc số và phân tích hàng ở mỗi số.


- Cả lớp làm vào phiếu. 1HS nêu kết quả
- 4 HS lên gắn số và cách đọc , phân tích
hàng vào đúng vị trí của BT.


- 1 HS nêu.


- lớp làm vở, 1 HS làm giấy khổ lớn.
- Dán bài tập đã làm lên bảng và chữa.
- Đổi chéo vở chữa bài.


- 2 HS nêu.


- Cả lớp làm vào bảng con theo số GV
đọc – Phân tích chữ số 5 trong mỗi số.


- HS nêu.


- Về nhà làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị
bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
<b>TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nắm chắc được mục đích của việc viết thư và kết cấu thông thường của một bức thư .
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ. Bảng lớp viết sẵn đề bài phần luyện tập .
- Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi. Bút dạ .



<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>1. KTBC: </b>


- Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của n.vật để làm gì ?
- Gọi 2 HS đọc bài làm bài 1, 2.


- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>


? Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng
ta làm cách nào ?


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu ví dụ </b></i>


- u cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?


<i>? Theo em, người ta viết thư để làm gì ?</i>
<i>? Đầu thư bạn Lương viết gì ?</i>


<i>? Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa</i>
<i>phương của Hồng như thế nào ?</i>


<i>? Bạn Lương thơng báo với Hồng tin gì ?</i>
+ Theo em, nội dung bức thư cần có những gì ?


? Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở đầu
<i>và phần Kết thúc ?</i>



<i><b>HĐ2: Ghi nhớ </b></i>


- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc.
<i><b>HĐ3: Luyện tập </b></i>


* Tìm hiểu đề: Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Gạch chân dưới những từ: trường khác để thăm
hỏi, kể, tình hình lớp, trường em. Yêu cầu HS
trao đổi, viết vào phiếu nội dung cần trình bày.
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng.


- Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng:
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?


+Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như
thế nào ?


+ Cần thăm hỏi bạn những gì ?


+ Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở
lớp, trường mình ?


+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?
* Viết thư


- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư
Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi,
tình cảm bạn bè chân thành



- Gọi HS đọc lá thư mình viết.


- 1 HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc.


+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa,
chúng ta có thể gọi điện, viết thư.


- 1 HS đọc thành tiếng .


+ … chia buồn cùng Hồng vì gia đình
Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất
mát khơng gì bù đắp nổi .


+ Để thăm hỏi, động viên nhau, thơng báo
tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm .
+ … chào hỏi và nêu mục đích viết thư
+ Lương thơng cảm, sẻ chia hòan cảnh, nỗi
đau của Hồng và bà con địa phương.


+ … sự quan tâm của mọi người với nhân
dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ. Lương
gửi cho Hồng tồn bộ số tiền tiết kiệm.
+ Nêu lí do và mục đích viết thư .
+ Thăm hỏi người nhận thư .


+ Thơng báo tình hình người viết thư .
+ Nêu trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.



+ Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết
thư, lời chào hỏi.


+ Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- Thảo luận, hoàn thành nội dung.


- Dán phiếu, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Viết thư cho một bạn trường khác.
- xưng bạn – mình, cậu – tớ


- … sức khỏe, việc học hành ở trường mới,
tình hình gia đình, sở thích của bạn.


- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi,
văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè,
kế hoạch sắp tới của trường, lớp em.


- Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau.
- HS suy nghĩ và viết ra nháp.


- Viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học . - Viết lại bức thư vào vở



<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ</b>
<b>I. Mục tiêu : Củng cố về:</b>


- Nắm chắc được mục đích của việc viết thư và kết cấu thông thường của một bức thư .
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng nhóm. VBT
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về văn viết thư. ( 12 phút)</b></i>


- Gv yêu cầu từng học sinh nêu nội dung bức thư cần có những gì ? Lấy ví dụ từng phần.
- Từng cặp trao đổi với nhau sau đó trình bày trước lớp.


- Cả lớp nghe, góp ý kiến bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành viết thư. ( 18 phút)</b></i>
- Hs viết vào vở


<i><b>Hoạt động 3: Gọi Hs lên đọc thư trước lớp. ( 5 phút)</b></i>
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv đánh giá từng Hs.


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 3</b>



1. Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở các hoạt động trong tuần. Bao gồm:
- Việc duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …


- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp.



- Sách vở, đồ dùng và phong trào thi đua học tập trong tuần.
- Các phong trào, hoạt động khác.


2. Triển khai các hoạt động tuần tiếp theo.


- Duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, kiểm tra bài đầu giờ…
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


- Duy trì phong trào thi đua học tập. Nhắc nhở việc Hs giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
- Tiếp tục phong trào VSCĐ.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Luyện đọc: Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc
rành mạch, trơi chảy tồn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được
một đoạn trong bài.


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính
<i>sự, giám nghị đại phu, tiến cử, …</i>


Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực ngay thẳng, thanh liêm, tấm lịng vì nước vì dân của
Tơ Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thanh liêm, chính trực ngày xưa.



- Giáo dục hs tính trung thực, lòng ngay thẳng.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


<b>- Gọi 3 HS đọc truyện Người ăn xin.</b>
Trả lời các câu hỏi trong bài.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài học </b></i>
<i><b> Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>
<b> HĐ 1: Luyện đọc </b>


- Chia bài thành 3 đoạn. Gọi 3 HS nối tiếp đoạn
- Gọi HS đọc lại toàn bài.


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- GV đọc mẫu lần 1.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu bài.</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


?Tô Hiến Thành làm quan triều nào? Mọi người


đánh giá ông là người thế nào?


+ Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của Tơ
Hiến Thành thể hiện như thế nào?


? Đoạn 1 kể chuyện gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 2.


? Đoạn 2 ý nói đến điều gì ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.


? Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay thế ông nếu ông mất,
ông đã tiến cử ai?


? Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ơng tiến cử
Trần Trung Tá ?


? Điều đó thể hiện ơng là người như thế nào ?
? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính
trực như ơng Tô Hiến Thành ?


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự :
- 2 HS tiếp nối đọc tồn bài.


- 1 HS đọc phần Chú giải .
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH.


+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý.
+ Ông là người nổi tiếng chính trực.


+ Tơ Hiến Thành khơng chịu nhận vàng
bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua.
+ Ý1: kể chuyện thái độ chính trực của Tô
<i>Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.</i>


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH.


+ Ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán
<i>Đường hầu hạ.</i>


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH.


+ Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần
Trung Tá.


+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu
hạ bên giường bệnh còn Trần Trung Tá ít
tới thăm ơng lại được ơng tiến cử.


+ Ông cử người tài ba giúp nước chứ
không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì ơng bao giờ cũng đặt lợi ích của đất
nước lên trên hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

? Đoạn 3 kể chuyện gì ?


- Gọi HS đọc tồn bài, tìm nội dung chính của


bài.


<b>HĐ3: Luyện đọc diễn cảm </b>
- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc phân vai.


- Nhận xét, cho điểm HS.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung bài.
? Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính
trực như ông Tô Hiến Thành ?


- Nhận xét tiết học .


+ Ý 3: Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử
<i>người giỏi giúp nước.</i>


- 1 HS , rút ra nội dung chính của bài: Ca
ngợi sự chính trực và tấm lịng vì dân vì
nước của vị quan Tơ Hiến Thành.


- 3 HS tiếp nối, cả lớp theo dõi để tìm ra
giọng đọc hay.


- Lắng nghe.


- 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc.



- 1 HS nêu .
- HS trả lời.
- Về nhà học bài
<b> </b>


<b>TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên sắp xếp thứ
tự các số tự nhiên.


- Rèn kĩ năng sắp xếp, so sánh các số tự nhiên.


- Giáo dục HS u mơn học, tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết 15,
kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài: </b>



<i> HĐ1: So sánh số tự nhiên: </i>


* Luôn thực hiện được phép so sánh:


- GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456
và 231, 4578 và 6325, … yêu cầu HS so


? Tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác định
được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.


* K.luận: Bao giờ cũng so sánh được 2 số tự
<i>nhiên.</i>


<i> * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:</i>
- GV h.dẫn cách so sánh để rút ra kết luận:






- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS so sánh, phát biểu ý kiến:
+ 100 > 89, 89 < 100.




- Khơng thể tìm được hai số tự nhiên
nào như thế.



- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn
<i>hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.</i>
<i>- So sánh các chữ số ở cùng một hàng</i>
<i>từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào</i>
<i>lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. </i>
<i>- Nếu các chữ số ở cùng một hàng bằng</i>
<i>nhau thì hai số đó bằng nhau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

* S.sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
- GV h.dẫn cách so sánh để rút ra kết luận:


<b> HĐ2: Xếp thứ tự các số tự nhiên :</b>


- GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869
và yêu cầu:


? Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
? Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
? Số nào là số lớn nhất ? Số nào là số bé nhất ?
? Vì sao luôn sắp xếp được các số theo thứ tự từ
bé đến lớn, từ lớn đến bé?


HĐ3: Luyện tập, thực hành :


Bài 1(cột 1) GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so
sánh.



- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2(a,c) và bài 3</b></i>


- GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>4. Củng cố- Dặn dò:</b></i>


- GV tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học.


<i>- Số gần gốc 0 là số bé hơn </i>
<i>- Số xa gốc 0 là số lớn hơn.</i>


+ 7689,7869, 7896, 7968.
+ 7986, 7896, 7869, 7689.


- Số lớn nhất 7986. Số bé nhất 7689.
- Vì ta ln so sánh được các số tự
nhiên với nhau.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
VBT.


- HS nêu cách so sánh.


- Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


Về nhà làm các bài tập hướng dẫn


luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


<b>ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T 2 )</b>
<b>I. Mục tiêu :HS có khả năng nhận thức được:</b>


- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.


- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.


- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó trong cuộc sống và học tập.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


Một số gương học sinh cụ thể.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm </b>
(Bài tập 2 - SGK trang 7)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
+ Yêu cầu HS đọc tình huống.
+ HS nêu cách giải quyết.


- GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc
mắc.


- GV kết luận: trước khó khăn của bạn Nam,
bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải
giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vì vậy


mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc
phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng
thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua
khó khăn.


<b>*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi</b>
( Bài tập 3- SGK /7)


- Các nhóm thảo luận (4 nhóm)
- HS đọc.


- Một số HS trình bày những khó khăn và
biện pháp khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV cho HS trình bày trước lớp.


- GV kết luận và khen thưởng những HS đã
biết vượt qua khó khăn học tập.


<b>*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân </b>
( bài tập 4 - SGK / 7)
- GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
+ Nêu một số khó khăn ...


- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.


- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện
những biện pháp khắc phục những khó khăn đã


đề ra để học tốt.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
- Thực hiện những biện pháp đã đề ra .


- HS thảo luận.
- HS trình bày


- HS lắng nghe.


- HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp
khắc phục.


- Cả lớp trao đổi, nhận xét.


- HS cả lớp thực hành.
<b> </b>


<b>KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?</b>
<b>I. Mục tiêu : HS có khả năng :</b>


- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.


- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức chứa nhiều chất bột
đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất
đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế muối.



- Giáo dục hs có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Phiếu học tập theo nhóm. Giấy khổ to.
- HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS.</b>
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<i><b>* HĐ 1: Nêu lý do cần ăn phối hợp nhiều loại</b></i>
thức ăn và thường xuyên thay đổi món.


B1: - Yêu cầu HS thảo luận và TLCH


? Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn
và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt
động sống ?


? Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế
nào ?


? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
và thường xuyên thay đổi món.



<i>B 2: Hoạt động cả lớp.</i>


- Gọi 2 đến 3 nhóm HS lên trình bày ý kiến
của nhóm mình. - Nhận xét, kết luận.


- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
* HĐ 2: Nói tên nhóm thức ăn trong một bữa


- HS trả lời câu hỏi: Vai trị của vi-ta-min,
chất khống, chất xơ.


- HS hoạt động nhóm theo định hướng.
+ Khơng đảm bảo đủ chất và chúng ta cảm
thấy mệt mỏi, chán ăn.


+ Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xun thay đổi món.
+ Vì khơng có thức ăn nào có thể cung cấp
đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể...


- 2 đến 3 HS đại diện cho các nhóm lên trình
bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

ăn cân đối.


<i>B 1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ để vẽ</i>
và tơ màu các loại thức ăn nhóm chọn cho 1
bữa ăn.



- Cử người đại diện trình bày tại sao nhóm
mình lại chọn loại thức ăn đó.


<i>B 2: Hoạt động cả lớp.</i>


- Gọi 2 đến 3 nhóm lên trình bày.


- Nhận xét từng nhóm. Yêu cầu bắt buộc
trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lý.
* GV kết luận: (Như SGV)


HĐ3: Trò chơi: “Đi chợ”


- GV Giới thiệu trò chơi. Phát phiếu thực đơn
đi chợ cho từng nhóm.


- Gọi các nhóm lên trình bày. GV ghi nhanh
các ý kiến nhận xét vào phiếu của mỗi nhóm.
- Nhận xét, tun dương các nhóm.


3. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.


- Quan sát, thảo luận, vẽ và tơ màu các loại
thức ăn nhóm mình chọn cho một bữa ăn.
- 1 HS đại diện thuyết minh cho các bạn
trong nhóm nghe và bổ sung, sửa chữa.
- 2 đến 3 HS đại diện trình bày.


- Nhận phiếu và hồn thành thực đơn.



- Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm
khác bổ sung. Chọn nhóm có thực đơn hợp
lý và trình bày hat nhất.


- HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và
nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng.


<b> </b>


<i><b>Chiều LUYỆN TOÁN</b></i>
<b>I. Mục tiêu : Giúp Hs củng cố :</b>


- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên sắp xếp thứ
tự các số tự nhiên.


- Rèn kĩ năng sắp xếp, so sánh các số tự nhiên.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu):
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn so sánh, sắp xếp số tự nhiên. ( 15 phút)</b>


- Yêu cầu HS so sánh các số tự nhiên và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
trên bảng.


- Gọi Hs đọc số, và viết số vào bảng con.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét, sửa sai.


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập ( 15 phút)</b>


- Giúp học sinh hoàn thành bài tập trong VBT.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi: Thi so sánh, sắp xếp số tự nhiên. (5 – 7 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>CHÍNH TẢ: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nhớ – viết đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các
dịng thơ lục bát, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Làm đúng BT2a.


- Giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm với bài viết, tính thẩm mỹ.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giấy khổ to + bút dạ. Bài tập 2a viết sẵn.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Yêu cầu HS hãy tìm các từ :


+ Tên đồ đạc trong nhà có dấu hỏi / dấu ngã.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài : </b>


<b> HĐ1: Hướng dẫn nghe – viết.</b>
<i>*Trao đổi về nội dung đoạn thơ </i>
- GV đọc bài thơ.


? Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
? Qua những câu chuyện cổ, cha ơng ta muốn
khun con cháu điều gì ?


<b> * Hướng dẫn viết từ khó </b>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.


- u cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả


Lưu ý HS trình bày bài thơ lục bát.
<b> * Thu và chấm bài .</b>


<b>HĐ2: Luyện tập.</b>


<b> Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm xong
trước lên làm trên bảng.


- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.


- Gọi HS đọc lại câu văn.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


<b>- Tìm từ trong nhóm.</b>


+ chổi, chảo, cửa sổ, thước kẻ, khung ảnh,
<i>bể cá, chậu cảnh, mũ, đĩa, hộp sữa, …</i>


- 3 đến 5 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ.
+ Vì chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu.


+ Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết
thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp
nhiều điều may mắn, hạnh phúc.


- Các từ : truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi,
<i>vàng cơn nắng …</i>


- Viết bài vào vở.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- HS dùng bút chì viết vào vở.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
- Chữa bài :


- Lời giải : nghỉ chân – dân dâng – vầng trên
<i><b>sân – tiễn chân .</b></i>


- 2 HS đọc thành tiếng.


- Về nhà viết lại BT 2a hoặc 2b và chuẩn bị


bài sau.


<b> </b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại
với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ
láy).


- Bước phân biệt từ ghép và từ láy đơn giản(BT1); tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng
đã cho (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét.
- Giấy khổ to kẽ sẵn 2 cột và bút dạ .


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục
ngữ. Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm
nào? Lấy ví dụ?


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài </b>
<b> HĐ1: Tìm hiểu ví dụ </b>
- Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý.


? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo
thành ?


? Từ truyện , cổ có nghĩa là gì ?


? Từ phức nào do những tiếng có vần, âm lặp
lại nhau tạo thành ? Nêu cụ thể ?


<b>*Kết luận : </b>


+ Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với
nhau gọi là từ ghép.


+ Những từ có tiếng phối hợp với nhau có
phần âm đầu hoặc phần vần giống nhau gọi là
từ láy.


HĐ3: Ghi nhớ


? Thế nào là từ ghép, từ láy ? Cho ví dụ .
<i><b> HĐ3: Luyện tập </b></i>


<i><b> Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.
- Kết luận lời giải đúng



- 2 HS thực hiện yêu cầu.


- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Từ phức:truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng
<i>im do các tiếng : truyện + cổ, ông + cha,</i>
<i>đời + sau tạo thành. Các tiếng này đều có</i>
nghĩa.


+ Từ truyện : tác phẩm văn học miêu tả
nhân vật hay diễn biến của sự kiện.


<i>Cổ : có từ xa xưa , lâu đời .</i>


<i>Truyện cổ : sáng tác văn học có từ thời cổ.</i>
+ Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo,
<i>se sẽ.</i>


- Lắng nghe.


- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng.


+ Nhắc lại ghi nhớ , sau đó nêu ví dụ.
- 2 HS đọc. Thảo luận trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.


Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
<b>TẬP ĐỌC: TRE VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : bao giờ, nắng nỏ, bão
<i>bùng, lũy thành, mang dáng thẳng, …Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm</i>
một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.


- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ khó trong bài : tự, lũy thành, áo cộc, nịi tre, nhường


- Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người
Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1,2); Thuộc
khoảng 8 dòng thơ.


- Giáo dục HS những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


<b>- Gọi HS lên bảng đọc bài Một người chính</b>
<i>trực và TLCH về nội dung bài. </i>


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài </b>


<b> HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b> * Luyện đọc từng đoạn ( 3 lượt HS đọc ).</b>
- Gọi HS đọc lại toàn bài. GV sửa lỗi cho Hs.


- GV đọc mẫu.


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b></i>


<b>- Yêu cầu HS đọc đoạn 1. TLCH</b>


? Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời
của cây tre với người Việt Nam ?


+ Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3.TLCH


?Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người ?
? Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng
cho tình thương yêu đồng loại ?


? Đoạn 2, 3 nói lên điều gì ?


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?


- Ghi ý chính đoạn 4.


+ Nội dung của bài thơ là gì ?


- Ghi nội dung chính của bài.


<b> HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng </b>
<b>- H dẫn đọc diến cảm, gọi HS đọc bài thơ.</b>
- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc.


- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
đoạn thơ và cả bài.


- Gọi HS thi đọc.


- Nhận xét, tìm ra bạn đọc hay nhất.


- Nhận xét và cho điểm HS đọc hay, nhanh
thuộc.


<b>3. Củng cố – dặn dị: </b>


? Qua hình tượng cây tre, tác giả muốn nói
lên điều gì ?


- Nhận xét tiết học.


- 3 HS đọc 3 đoạn của bài, 1 HS đọc toàn
bài.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn :
- 2 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm và trả lời.
+ Câu thơ : Tre xanh


… đã có bờ tre xanh.



+ Ý 1: sự gắn bó lâu đời của tre với người
<i>Việt Nam.</i>


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm và trả lời.
+ khơng đứng khuất mình bóng râm.


+ Bão bùng thân bọc lấy thân, …. Có manh
<i>áo cộc tre nhường cho con.</i>


+ Nòi tre đâu chịu mọc cong, … cho măng.
- 1 HS đọc, trả lời tiếp nối.


+ Ý 2: Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp
<i>của cây tre.</i>


+ Ý 3: Sức sống lâu bền của cây tre.


+ Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của
<i>con người Việt Nam : giàu tình thương yêu,</i>
<i>ngay thẳng, chính trực thơng qua hình</i>
<i>tượng cây tre.</i>


- 2 HS nhắc lại.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.


- 3 HS đọc đoạn thơ và tìm ra cách đọc hay.
- 3 đến 5 HS thi đọc hay.


- HS thi đọc trong nhóm.


- Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi.


- Phẩm chất cao đẹp của con người Việt
Nam


- HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
<b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).
- Giáo dục hs u mơn học ,tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập tiết 16, kiểm tra VBT về nhà của một
số HS khác.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài: </b>



Bài 1


- GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


- GV cho các số 4, 5, 6, 7 chữ số. Yêu cầu
HS đọc các số vừa tìm được.


Bài 3


- GV viết lên bảng phần a, nêu yêu cầu.
? Tại sao lại điền số 0 ?


- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại,
khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền
số của mình.


Bài 4


- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm
bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>4. Củng cố- Dặn dò:</b>


<i> - GV tổng kết giờ học. </i>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


- Hs đọc các số vừa tìm được.


- Hs điền số 0 và giải thích.


- HS làm bài và giải thích tương tự như trên.


- Làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
b) 2 < x < 5


Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3,
4. Vậy x là 3, 4.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


<b>TẬP LÀM VĂN: CỐT TRUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết
thúc. (ND Ghi nhớ)


- Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện
kể lai truyện đó (BT mục III).


- Giáo dục HS yêu môn học.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giấy khổ to + bút dạ .



- Hai bộ băng giấy – mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở bài 1.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


? Một bức thư thường gồm những phần nào ?
Hãy nêu nội dung của mỗi phần.


- Gọi HS đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn.
- Nhận xét cho điểm từng HS.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b> HĐ1: Tìm hiểu ví dụ </b>


<b> Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài.</b>
? Theo em thế nào là sự việc chính ?


- Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh
<i>vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính.</i>


- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Nhắc nhở HS chỉ
ghi một sự việc bằng một câu.


- Kết luận về phiếu đúng. (Như SGV)


<b> Bài 2. Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là </b>


cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Vậy cốt truyện là gì ?


<i><b> Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>
? Sự việc 1 cho em biết điều gì ?


? Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại những chuyện gì ?
? Sự việc 5 nói lên điều gì ?


- Kết luận : (SGV)


? Cốt truyện thường có những phần nào ?
<b>HĐ 2: Ghi nhớ </b>


<b>- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.</b>


- Yêu cầu HS đọc câu chuyện Chiếc áo rách và
tìm cốt truyện của câu chuyện.


- Nhận xét, khen những HS hiểu bài.
<i><b>HĐ 3. Luyện tập </b></i>


<i><b> Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các
sự việc theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6.


- Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g.
<b> Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu.</b>



- Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


Câu chuyện Cây Khế khun chúng ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học .


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Sự việc chính là những sự việc quan
trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện
mà khi thiếu nó câu chuyện khơng còn
đúng nội dung và hấp dẫn nữa.


- Hoạt động trong nhóm. Nhóm xong trước
dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc lại phiếu đúng.


- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm
nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.


+ Sự việc 1 nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh
vực Nhà Trò.



+ Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại Dế Mèn đã bênh
vực Nhà Trò như thế nào?


+ Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện phải
nghe theo Dế Mèn.


- Có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 2 đến 3 HS đọc phần Ghi nhớ.


- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Suy nghĩ tìm cốt truyện.


<i>- 1 HS đọc thành tiếng.</i>
- Thảo luận và làm bài.


- 2 HS lên bảng xếp, HS cả lớp nhận xét.
- Đánh dấu bằng bút chì vào vở.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Tập kể trong nhóm.


- Thi kể cá nhân. Cả lớp nhận xét
- HS trả lời


- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe và chuẩn bị bài sau.


<b>LUYỆN CHÍNH TẢ TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>



- Nhớ – viết đúng 10 dịng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các
dịng thơ lục bát, không mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Làm đúng BT2a.


- Giáo dục HS tư thế ngồi viết, giữ vở sạch, chữ đẹp.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết từ khó</b></i> <i>( 12 phút)</i>


- Yêu cầu Hs nêu một số từ khó hoặc viết chưa chuẩn trong bài chính tả.
- Gv nêu thêm một số tiếng, từ Hs hay viết sai.


- Yêu cầu Hs viết bảng con, 2 em viết trên bảng lớp.


- Gọi Hs phân tích từng tiếng, từ. So sánhvới những tiếng, từ viết gần giống để Hs nhận biết.
- Gọi Hs đọc chính xác từng tiếng, từ.


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả và so sánh, sửa lỗi ( 20 phút)</b></i>
- Đọc từng câu cho học sinh viết bài vào vở luỵện viết.


- Đọc chậm cho cho HS soát bài. Hs đổi vở và soát bài cho nhau.
- Chấm 7-10 bài – So sánh bài viết trước và sau của một số Hs.
- Yêu cầu HS sửa lỗi. ( 3 phút)


Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
<b>TOÁN: YẾN, TẠ, TẤN</b>



<b>I. Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Bước đầu nhận biết độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của yến, tạ, tấn và kg.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng giữa tạ, tấn với ki-lô-gam.


Biết thực hiện các phép tính với các đơn vị đo khối lượng tạ, tấn.
- Giáo dục HS u mơn học, tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài: </b>


<i><b> HĐ1: Giới thiệu yến, tạ, tấn: </b></i>


* Yến: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng
chục ki-lơ-gam người ta cịn dùng đơn vị là yến.
- 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
- GV ghi bảng 1 yến = 10 kg.


VD: Mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo ?
* Tạ, tấn: Dạy tương tự.






<i><b>HĐ2: Luyện tập, thực hành :</b></i>


Bài 1. GV cho HS làm bài, gọi 1 HS đọc bài làm.
- Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam
?


- Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ ?


<i><b> Bài 2. GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp làm.</b></i>
? Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?


?Em thực hiện thế nào để tìm được
1 yến 7 kg = 17 kg ?


- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài.


- Gam, ki-lô-gam.


- HS nhắc lại 1 yến = 10 kg.
- Tức là mua 1 yến gạo.


- HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ =
100 kg.


10 tạ = 1 tấn = 1000kg.


- HS đọc:


a) Con bò nặng 2 tạ. Là 200 kg.
b) Con gà nặng 2 kg.


c) Con voi nặng 2 tấn. 20 tạ.
- HS làm.


- Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5
= 50 kg.


- Có 1 yến = 10 kg ,


vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-GV sửa chữa , nhận xét và ghi điểm.
<i><b> Bài 3a,b :</b></i>


- GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đó u
cầu HS tính.


- GV u cầu HS giải thích cách tính của mình.
- GV nhắc HS khi thực hiện các phép tính với các
số đo đại lượng chúng ta thực hiện bình thường
như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào
kết quả tính. Khi tính phải thực hiện với cùng một
đơn vị đo .


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>



+ Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn ?
+ 1 tạ bằng bao nhiêu yến ?


+ 1 tấn bằng bao nhiêu tạ ?
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học .


- HS tính: Lấy 18 + 26 = 44, sau đó
viết tên đơn vị vào kết quả.


- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài cho nhau.


- 10 kg = 1 yến, 100 kg = 1 tạ , 1000
kg = 1 tấn.


- 10 yến.
- 10 tạ.


- HS về nhà làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3.
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân
loại) – BT1, BT2.


- Giáo dục HS sử dụng thành thạo từ láy, từ ghép.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1, BT 2, bút dạ.


- Từ điển Tiếng Việt (Nếu có) hoặc phơ tơ vài trang cho nhóm HS.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :


? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ và phân
tích?


? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích?
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài </b>


<b> HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập </b>


<b> Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b>
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và TLCH:
- Nhận xét câu trả lời của câu HS.


<b> Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b>
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài trong nhóm.
- Chốt lại lời giải đúng. (SGV)


? Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân


loại ?


? Tại sao em lại xếp núi non vào từ ghép tổng
hợp ?


- Nhận xét, tuyên dương các em giải thích đúng.


- 2 HS lên bảng.


- Đọc các từ mình tìm được.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Thảo luận cặp đôi và trả lời:
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- Làm việc trong nhóm.
- Dán bài, nhận xét, bổ sung.


+ Vì tàu hỏa chỉ phương tiện giao thơng
đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều
hàng, phân biệt với tàu thủy, ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b>
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Chốt lại lời giải đúng. (SGV)


? Muốn xếp các từ láy vào đúng ô cần xác định


những bộ phận nào ?


- u cầu HS phân tích mơ hình cấu tạo của một
vài từ láy.


- Nhận xét , tuyên dương những em hiểu bài.
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


? Từ ghép có những loại nào ? Cho ví dụ ?
? Từ láy có những loại nào ? Cho ví dụ ?
- Nhận xét tiết học.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung. Chữa bài.


? Cần xác định các bộ phận được lặp
lại : âm đầu, vần, cả âm đầu và vần.
- Ví dụ:


nhút nhát: lặp lại âm đầu nh.


- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời


- HS về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị
bài sau.


<b>KHOA HỌC:</b> <b> TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP</b>



<b>ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ
thể.


- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
- Giáo dục HS có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).


- Pho- to phóng to bảng thơng tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


1) Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
và thường xuyên thay đổi món ?


2) Thế nào là một bữa ăn cân đối ?
- GV nhận xét cho điểm HS.


<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<i><b>HĐ1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa</b></i>


nhiều chất đạm”.


- GV tiến hành trò chơi theo các bước:


- Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài
giám sát đội bạn.


- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên
bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.


- GV cùng trọng tài công bố kết quả của 2 đội.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.


HĐ 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật
và đạm thực vật ?


- GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng
của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm theo định hướng.
? Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật,
vừa chứa đạm thực vật ?


- 2 HS trả lời.


- HS thực hiện.


- HS lên bảng viết tên các món ăn.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS


dưới lớp đọc thầm theo.


- Chia nhóm và tiến hành thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

? Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc
chỉ ăn đạm thực vật ?


? Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?


- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý kiến đúng.
- GV gọi đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết.
* GV kết luận: (SGV)


<b>HĐ 3: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp</b>
đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
- GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa
cung cấp đạm thực vật theo định hướng.


- GV nhận xét, tuyên dương HS.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


+ Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực
vật thì sẽ khơng đủ chất dinh dưỡng cho
hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm
chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.


+ Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại
thức ăn dễ tiêu...


- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến
- 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.


- HS kể. Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- HS về nhà học bài; Sưu tầm tranh ảnh
về ích lợi của việc dùng muối i-ốt .


<b>ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN </b>
<b> Ở HOÀNG LIÊN SƠN </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn :


+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, khoai, chè, trồng rau và cây ăn quả,...trên nương rẫy, ruộng bậc
thang.


+ Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc,...
+ Khai thác khống sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,...
+ Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,...


- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc
thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản.


- Nhận biết được khó khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bị sụt, lở
vào mùa mưa.



- Nâng cao: Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
người.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản…
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC :</b>


? Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS.


? Kể tên một số lễ hội, trang phục và phiên chợ
của họ.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài: </b>
1. Trồng trọt trên đất dốc :
*Hoạt động cả lớp :


- GV yêu cầu HS cho biết người dân ở HLS


- 2 HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

thường trồng những cây gì ? Ở đâu ?


- GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở
hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.


? Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
? Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?


? Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
- GV nhận xét, kết luận.


2. Nghề thủ công truyền thống :
*Hoạt động nhóm :


- GV cho HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết
để thảo luận trong nhóm theo gợi ý sau :




? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của
một số dân tộc ở vùng núi HLS.


? Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- GV nhận xét và kết luận.


3. Khai thác khoáng sản :
* Hoạt dộng cá nhân :
- GV nêu yêu cầu.



? Kể tên một số khống sản có ở HLS.


? Ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào
được khai thác nhiều nhất ?


? Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân.


? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai
thác khống sản hợp lí ?


? Ngồi khai thác khống sản, người dân miền
núi cịn khai thác gì ?


GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu hỏi.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV cho HS đọc bài trong khung.
? Người dân ở HLS làm những nghề gì ?
? Nghề nào là nghề chính ?


? Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống
ở HLS.


- GV tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.


ngô, chè và được trồng ở sườn núi.
- HS tìm vị trí. Quan sát và trả lời
+ Ở sườn núi.



+ Giúp giữ nước, chống xói mịn.
+ Trồng chè, lúa, ngơ.


- HS khác nhận xét và bổ sung.
- Chia lớp thảnh 3 nhóm.


- HS dựa vào tranh , ảnh để thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
– Lớp nhận xét,bổ sung.


+ Hàng dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc


+ Màu sắc sặc sỡ, bền đẹp .


+ Phục vụ cho đời sống sản xuất …


- HS quan sát, đọc mục 3 SGK rồi trả lời
+ A-pa-tít, đồng,chì, kẽm …


+ A-pa-tít.


+ Vì khống sản được dùng làm nguyên
liệu cho nhiều ngành công nghiệp .


+ Gỗ, mây, nứa…và các lâm sản quý
khác


- H S khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc.



- HS trả lời câu hỏi.


- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài:
Trung du Bắc Bộ.


Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
<b>LỊCH SỬ: NƯỚC ÂU LẠC</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dânÂu Lạc.
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc.Thời kì đầu do đồn kết, có vũ khí lợi hại
nên giành được thắng lợi, nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến
thất bại.


- Giáo dục HS yêu môn học, hiểu biết về Lịch sử của dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Phiếu học tập của HS.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>2. KTBC : Nước Văn Lang .</b>


? Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào? Ở
khu vực nào ?


? Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt


còn tồn tại đến ngày nay ?


- GV nhận xét – Đánh giá.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu </b>
<b> HĐ 1: HĐ cá nhân.</b>
<b> - GV phát PBTcho HS. </b>


- GV yêu cầu HS đọc SGK điền dấu x vào ô <sub></sub>


* GV kết luận: cuộc sống của người Âu Việt và
người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ
sống hòa hợp với nhau.


HĐ 2: Hoạt động cả lớp :
- GV treo lược đồ lên bảng.


- Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng
đơ của nước Âu Lạc.


? “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước
Văn Lang và nước Âu Lạc”.


? Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì
trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ
khí? )


- GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa : nỏ
bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là
thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu


Lạc.


HĐ 3: Hoạt động nhóm :


- GV yêu cầu đọc đoạn: “Từ năm 207 TCN …
phương Bắc” và kể lại cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
? Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị
thất bại ?


? Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào
ách đô hộ của PK phương Bắc ?


- GV nhận xét và kết luận.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung .


? Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là gì ?
<i><b> - GV tổng kết bài.</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- 2 HS trả lời


- HS khác nhận xét, bổ sung


- HS điền dấu x vào ô <sub></sub> trong PBT để
chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc


sống của người Lạc Việt và người Âu
Việt.


- Cho 2 HS lên điền vào bảng phụ.
- HS khác nhận xét.


- HS xác định.


- Nước Văn Lang đóng đơ ở Phong châu
là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đơ
ở vùng đồng bằng.


- Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi
lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo
nỏ thần.


- Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so
sánh.


- HS đọc.


- Các nhóm thảo luận và đại điện kể.
- Vì người Âu Lạc đồn kết một lịng
chống giặc ngoại xâm lại có tương chỉ
huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
-Vì Triệu Đà dùng kế hỗn binhvà cho
con trai là Trọng Thuỷ sang ….


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc.



- Vài HS trả lời.


- HS khác nhận xét và bổ sung.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>TOÁN: GIÂY, THẾ KỈ</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ với đơn vị năm.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ


- GD HS biết quý trọng thời gian.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút.
- GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập của tiết 19.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài: </b>



<i><b> HĐ 1: Giới thiệu giây, thế kỉ: </b></i>
<i> * Giới thiệu giây:</i>


- Yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thật, nhận xét.
? Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến số
số 2 là bao nhiêu giờ ?


? Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến
vạch liền sau đó là bao nhiêu phút?


? Một giờ bằng bao nhiêu phút ?


- GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt
đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây
đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt
đồng hồ là một giây.


- GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét.


- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
* Giới thiệu thế kỉ:


- GV: Để tính những khoảng thời gian dài
hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời
gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài 100 năm.


- GV treo hình và giới thiệu:


<sub></sub>Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.


<sub></sub>Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
<sub></sub>Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ
hai mươi.


- GV vừa giới thiệu vừa hỏi:
? Năm 1879 là ở thế kỉ nào ?
? Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?


? Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang
sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ
năm nào đến năm nào ?


* Giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta
thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ
mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS quan sát và chỉ kim giờ và kim phút
trên đồng hồ.


- Là 1 giờ.
- Là 1 phút.


- 1 giờ bằng 60 phút.
- HS nghe giảng.


- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch,


vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim
giây chạy được 60 giây.


- HS đọc: 1 phút = 60 giây.


- HS nghe và nhắc lại:1 thế kỉ = 100 năm.


 HS theo dõi và nhắc lại.


+ Thế kỉ thứ mười chín.
+ Thế kỉ thứ hai mươi.


+ Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001
đến năm 2100.


+ HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số
La Mã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

chữ số La Mã.


HĐ 2: Luyện tập, thực hành :


Bài 1. GV yêu cầu đọc đề và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm.


? Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây ?
? Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68
giây ?


? Hãy nêu cách đổi ½ thế kỉ ra năm ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2</b></i>


- GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối
của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm
đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và
ghi vào VBT.


<i><b>4. Củng cố- Dặn dò:</b></i>
- GV tổng kết giờ học.
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT.
- Theo dõi và chữa bài.


- Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3 phút = 60
giây : 3 = 20 giây.


- Vì 1 phút = 60 giây Nên 1 phút 8 giây =
60 giây + 8 giây = 68 giây.


- 1 thế kỉ = 100 năm,


vậy 1/2 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm.
- HS làm bài.


a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế
kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.



b) Cách mạng Tháng Tám thành cơng năm
1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.


c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống qn
Đơng Ngơ năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ
thứ III.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài
sau.


<b>TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng
tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.


- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn.
- Giáo dục HS yêu mơn học, lịng trung thực.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý. Giấy khổ to + bút dạ
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường
có những phần nào ?



- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế?
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài </b>
<b> HĐ1: Tìm hiểu ví dụ </b>


- Gọi HS đọc đề bài. Phân tích đề bài.


? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến
điều gì ?


* Khi xây dựng cốt truyện cần ghi vắn tắt
các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi
lại một câu.


<b> HĐ 2: Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt</b>
<i><b>chuyện </b></i>


- 1 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS kể lại.


- 2 HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.


- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng
1 . Người mẹ ốm như thế nào ?


2 . Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?


3 . Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con
gặp những khó khăn gì ?


4 . Người con đã quyết tâm như thế nào ?


5. Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ?
- Gọi HS đọc gợi ý 2


- Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng
3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,người con
gặp những khó khăn gì ?


4. Bà tiên làm như thế nào để thử thách
lòng trung thực của người con ?


<b> 5.Cậu bé đã làm gì ? </b>


<b> * Kể chuyện </b>


- Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình
huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý
- Gọi HS tham gia thi kể.


- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn
- Nhận xét cho điểm HS.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS tự do nêu chủ đề mình lựa chọn.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- Trả lời tiếp nối theo ý mình.


+ Người mẹ ốm rất nặng/ ốm liệt giường/
+ …chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm.
+ …vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc
quý /phải cho thần Đêm Tối đơi mắt của mình./
+ .. phải chịu gai cào, chân bị đá đâm chảy
máu để trèo lên núi tìm bà tiên./chấp nhận cho
thần Đêm Tối đôi mắt để lấy thuốc cứu mẹ …
+ Bà tiên cho thuốc quý và bắt thần Đêm Tối
trả lại đôi mắt cho cậu /…


- 2 HS đọc thành tiếng
- Trả lời


+ Nhà rất nghèo khơng có tiền mua thuốc./ bà
con hàng xóm cũng khơng thể giúp gì cậu .
+ … biến thành cụ già đi đường, đánh rơi một
túi tiền./ biến thành người đưa cậu đến một cái
hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau
này có cuộc sống sung sướng...


+ Cậu chạy theo và trả lại cho bà./ Cậu bé
không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho
mình đến chỗ có loại thuốc q.


- Kể chuyện theo nhóm, 1 HS kể, các em khác
lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn



- 8-10 HS thi kể


- Nhận xét, tìm ra một bạn kể hay nhất, 1 bạn
tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN </b>


<b>I. Mục tiêu : Củng cố về:</b>


- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng
tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.


- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn.
- Giáo dục HS u mơn học, lịng trung thực.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng nhóm. VBT
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về xây dựng cốt truyện. ( 18 phút)</b></i>


- Gv yêu cầu từng học sinh lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện
- Từng cặp trao đổi với nhau sau đó trình bày trước lớp.


- Cả lớp nghe, góp ý kiến bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện ( 17 phút)</b></i>



- Hs thi kể cá nhân, nhóm. Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Gv nhận xét, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

1. Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở các hoạt động trong tuần.
- Việc duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …


- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp.


- Sách vở, đồ dùng và phong trào thi đua học tập trong tuần.
- Các phong trào, hoạt động khác.


2. Triển khai các hoạt động tuần tiếp theo.


- Duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, kiểm tra bài đầu giờ…
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


- Duy trì phong trào thi đua học tập. Nhắc nhở việc Hs giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
- Tiếp tục phong trào VSCĐ.


<i><b> Thứ hai ngày 20 tháng 09 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Cao tuổi, chẳng nảy
<i>mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngơi,… Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau</i>
các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở cá từ ngữ gợi cảm. Phân biệt lời các nhân vật với lời
kể chuyện.


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.



- Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (
HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)


<b>II. Chuẩn bị : </b>


Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre
<i>Việt Nam và trả lời câu hỏi sau:</i>


1. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
2. Em thích hình ảnh nào, vì sao?


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b> HĐ1: Luyện đọc:</b>


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.


- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu.



<b> HĐ 2: Tìm hiểu bài:</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và TLCH
+ Nhà vua chọn ngườithế nào để truyền ngôi?
* Đọc đoạn 2


? Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người
trung thực.


? Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- 4 HS đọc theo trình tự 2 lượt
- 2 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc.


- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời:


+ … chọn người trung thực để truyền ngôi.
- HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và TLCH
+ Vua yêu cầu gieo giống lúa đã luộc kĩ. Ai
thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngơi,
ai khơng có sẽ bị trừng phạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

được khơng? Vì sao?


? Nhà vua có mưu kế gì trong việc này?
- Đoạn 1 ý nói gì?



– Ghi ý chính đoạn 1.
* Đọc đoạn 2.


? Theo lệnh vua, chú bé Chơm đã làm gì? Kết
quả ra sao?


? Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy
ra?


? Hành động của chú bé Chơm có gì khác mọi
người?


* Đọc đoạn 3.


? Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe
Chơm nói?


? Nhà vua đã nói như thế nào?
? Vua khen cậu bé Chơm những gì?


? Cậu bé Chơm được hưởng những gì do tính
thật thà, dũng cảm của mình?


? Theo em, vì sao người trung thực là người
đáng quý?


- Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì?


- u cầu HS nêu nội dung chính của bài.


- Ghi nội dung chính của bài.


<i><b> HĐ 3: Đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. “Chơm
lo lắng ...từ thóc giống của ta”


- GV đọc mẫu.


- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
- Nhận xét và cho điển HS đọc tốt.
<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.


vì nó đã được luộc kĩ rồi.


+ Vua muốn tìm xem ai là người trung thực.
<i><b>Ý 1: </b>Nhà vua chọn người trung thực để nối</i>
<i>ngôi.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc
mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.


+ Chơm khơng có thóc, em lo lắng, thành thật


quỳ tâu thật với vua.


+ Chơm dũng cảm dám nói sự thật dù em có
thể em sẽ bị trừng trị.


- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Mọi người ngạc nhiên vì lời thú tội của
Chôm, sợ Chôm sẽ bị trừng phạt.


+ Vua nói thóc giống đã bị luộc khơng thể
mọc được.


+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
+ Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành
ông vua hiền minh.


- Hs nêu ý kiến. Cả lớp nhận xét.


<i><b>Ý 2: Cậu bé Chơm là người trung thực dám</b></i>
<i>nói lên sự thật.</i>


- Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chơm trung
<i>thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được</i>
<i>hưởng hạnh phúc.</i>


- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.


- Tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn.
- HS theo dõi. Tìm ra giọng đọc phù hợp.


- 2 HS đọc.


- 3 HS đọc.


- 1 Hs trả lời.


- HS về nhà học bài.


<b>TOÁN: </b> <b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.


- Xác định được 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Nội dung bảng bài tập 1 – VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

bài tập của tiết 20.


- Kiểm tra VBT về nhà của một số HS .
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài: </b>



Bài 1. GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.


- GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào
có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ?
Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?


- GV giới thiệu: (Như SGV)
<i><b> Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi
một số HS giải thích cách đổi của mình.
<i><b> Bài 3. u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.</b></i>
- GV có thể u cầu HS nêu cách tính số
năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân
Thanh đến nay.




- GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó
chữa bài.


Bài 4


- GV nhận xét.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- GV tổng kết giờ học.
- Nhận xét, tuyên dương.



lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


-1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét và đổi vở để kiểm tra


- Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11.
Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10,
12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.


- HS làm tiếp phần b của bài tập.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT.


- Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm
1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII.


- Lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang
Trung đại phá quân Thanh.


Ví dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm)
Nguyễn Trãi sinh năm:


1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế kỉ
XIV.


- HS đọc.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


Đổi thời gian chạy của hai bạ


<b>ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


Biết được: trẻ em phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. (HS
giỏi Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.)


- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác. ( HS giỏi mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của
người khác)


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.


- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. KTBC:</b>


+ Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó trong
học tập”.


+ Giải quyết tình huống bài tập 4. (SGK/7)
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>



<i><b>Hoạt động1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2) </b></i>
- GV chia HS thành 4 nhóm.


Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em được phân cơng
làm 1 việc khơng phù hợp với khả năng?


Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cơ giáo hiểu lầm


- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.


- HS thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

và phê bình?


Nhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật
này được bố mẹ cho đi chơi?


<b>Nhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia</b>
vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường?
- GV nêu yêu cầu câu 2:


? Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng được bày tỏ ý
kiến về những việc có liên quan đến bản thân em,
đến lớp em?


- GV kết luận: (Xem SGV)


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài 1)</b></i>


- GV nêu cầu bài tập 1.


- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng,
vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng
của mình. Cịn việc làm của bạn Hồng và Khánh
là không đúng.


<i><b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài 2)</b></i>


- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thơng
qua các tấm bìa màu:


+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.


+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập.
- GV yêu cầu HS giải thích lí do.


GV kết luận: (Xem SGV)
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Thực hiện yêu cầu bài tập 4.


- Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối trong
gia đình bạn Hoa”


- Nhận xét tiết học


- Cả lớp thảo luận.



- Đại điện lớp trình bày ý kiến.


- HS từng nhóm đơi thảo luận và chọn ý
đúng.


- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy
ước.


- Vài HS giải thích.


- HS cả lớp thực hiện.


- Về tập đóng tiểu phẩm.


<b>KHOA HỌC : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.


- Nêu được ích lợi của muối i-ốt.


- Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn.


- GD HS biết ăn uống điều độ để đảm bảo sức khỏe.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những tác hại do khơng
ăn muối i-ốt.



<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


1) Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật ?


2) Tại sao ta nên ăn nhiều cá?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b> Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món</b></i>
rán (chiên) hay xào.


- Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 1 trọng tài
giám sát đội bạn.


- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên
bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào.
- GV cùng các trọng tài đếm số món các đội
kể được, cơng bố kết quả.


? Gia đình em thường chiên xào bằng dầu
thực vật hay mỡ động vật ?


Hoạt động 2: Tìm hiểu, giải thích



- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm từ 6 HS.
- Yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi:
? Những món ăn nào vừa chứa chất béo động
vật, vừa chứa chất béo thực vật ?


? Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật,
vừa chứa chất béo thực vật ?


- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV nhận xét từng nhóm.


<i>- GV yêu cầu HS đọc phần thứ nhất của mục</i>
Bạn cần biết.


* GV kết luận: (SGV)


Hoạt động 3: Ích lợi của muối i-ốt và tác hại
của thói quen ăn mặn.


<i>- GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về</i>
ích lợi của việc dùng muối i-ốt đã yêu cầu từ
tiết trước.


? Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người ?


- Gọi HS đọc phần thứ hai của mục Bạn cần
biết.


? Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn


thì có tác hại gì ?


* Kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để
tránh bị bệnh áp huyết cao.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


- HS chia đội và cử trọng tài của đội mình.
- HS lên bảng viết tên các món ăn. Mỗi HS
chỉ viết tên 1 món ăn.


- 5 đến7 HS trả lời.


- HS thực hiện thảo luận nhóm.
- Quan sát, trả lời:


+ Thịt rán, tơm rán, cá rán, thịt bị xào, …
+ Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít
béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có
chứa nhiều a-xít béo khơng no, dễ tiêu. Vậy
ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ
dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim
mạch.


- 2 đến 3 HS trình bày.


- 2 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.



- HS trình bày những tranh ảnh đã sưu tầm.
- HS thảo luận cặp đơi. Trình bày ý kiến.
+ Muối i-ốt dùng để nấu ăn hằng ngày.
+ Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ.
+ Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và
trí lực.


- 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp
theo dõi.


+ Ăn mặn rất khát nước.
+ Ăn mặn sẽ bị áp huyết cao.


- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.


<i><b>Chiều LUYỆN TOÁN</b></i>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Xác định được 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Nội dung bảng bài tập 1 – VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết theo mục tiêu ( 15 phút)</b>


- Yêu cầu HS nêu số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không
nhuận. Chuyển đổi được được vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây



- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét, sửa sai.
<b>Hoạt động 2: Làm bài tập ( 15 phút)</b>


- Giúp học sinh hoàn thành bài tập trong VBT.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi: Thi đổi đơn vị đo thời gian. (5 – 7 phút)</b>


- Gv hướng dẫn cách chơi. Hs tham gia chơi cá nhân. Cả lớp theo dõi, chấm điểm.
- Gv công bố kết quả, tuyên dương.


<i><b> </b></i>


<b>CHÍNH TẢ: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Nghe, viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng BT(2) b


- Giáo dục HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
- Nhận xét về chữ viết của HS.



<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b> HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả</b>
<b> * Trao đổi nội dung đoạn văn:</b>


- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.


? Nhà vua chọn người như thế nào để nối
ngơi?


? Vì sao người trung thực là người đáng
quý?


<b> * Hướng dẫn viết từ khó:</b>


-u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa
tìm được.


<b> * Viết chính tả:</b>


- GV đọc cho HS viết. Nhắc HS viết lời
nói trực tiếp sau dấu 2 chấm phối hợp với
dấu gạch đầu dòng.


<b> * Thu chấm và nhận xét bài HS :</b>
<b> HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<i><b> Bài 2:</b></i>


- HS lên bảng thực hiện đọc, viết: bâng khuâng,
<i>bận bịu, nhân dân, vâng lời, dân dâng,…</i>


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Nhà vua chọn người trung thực để nối ngơi.
+Vì người trung thực dám nói đúng sự thực,
khơng màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến
mọi người.


+ Trung thực được mọi người tin yêu và kính
trọng.


- Các từ ngữ: luộc kĩ, giống thóc, dõng dạc,
<i>truyền ngôi,…</i>


- Viết vào vở nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

b/. Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo
nhóm.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh,
đọc đúng chính tả.



<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>
- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS trong nhóm tiếp sứ nhau điền chữ còn thiếu
(mỗi HS chỉ điền 1 chữ)


- Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn.


<i>Lời giải: chen chân - len qua - leng keng - áo len</i>
- màu đen - khen em.


- HS về nhà viết lại bài 2b vào vở.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG.</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Biết thêm 1số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ, và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm
Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghia, trái nghĩa với từ trung thực và đặt
câu với 1 từ tìm được (BT1, BT2); Nắm được nghĩa từ “Tự trọng” (BT3)


- GD HS tính trung thực và tự trọng trong cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Giấy khổ to và bút dạ. Bảng phụ viết sẵn 2 bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1-2 tiết trước.
Cả lớp làm vào vở nháp.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Gv nêu cầu


- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về các từ đúng.


Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Gv nêu cầu: mỗi HS đặt 2 câu, 1 câu với từ
cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa
với trung thực.


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-u cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm đúng
nghĩa của tự trọng.


- Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung
- Mở rộng: Cho HS tìm các từ trong từ điển
có nghĩa a, b, d.


- Yêu cầu HS đặt câu với 4 từ tìm được.



Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm 4 HS để
trả lời câu hỏi.


- GVKết luận giải thích thêm 1 số từ.
<b>4. Củng cố – dặn dị:</b>


? Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào?
Vì sao?


- Nhận xét tiết học.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp
viết vào vở.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Thảo luận nhóm tìm từ đúng, điền vào phiếu
- Dán phiếu, nhận xét bổ sung.


- Chữa lại các từ (nếu thiếu hoặc sai)
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Suy nghĩ và nói câu của mình. VD:


Bạn Minh rất thật thà.


Chúng ta không nên gian dối.
- 1 HS đọc thành tiếng.



- Hoạt động cặp đôi.


- Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của
mình.


+ Tin vào bản thân: Tự tin.


+ Quyết định lất công việc của mình: tự quyết
+ Đánh giá mình quá cao và coi thường kẻ
khác: tự kiêu. Tự cao.


- HS đặt câu.


- HS trả lời. Các nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b> Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC: GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ: vắt vẻo, đon đả, ngỏ lời,
<i>quắp đuôi, rõ phường gian dối,….</i>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt hơn.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác như gà trống chứ tin những lời lẽ ngọt ngào
của kể xấu như Cáo. (Trả lời được câu hỏi thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).


<b>II. Chuẩn bị : </b>



- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Những hạt thóc
<i>giống và trả lời câu hỏi trong bài.</i>


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
HĐ1: Luyện đọc:


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS


- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý gịong đọc
<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu bài:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:


? Gà trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau
như thế nào?


? Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất?
- GV: Từ “rày” nghĩa là từ đây trở đi.



? Tin tức Cáo đưa ra là bịa đặt hay sự thật?
Nhằm mục đích gì?


? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH:
? Vì sao Gà trống khơng nghe lời Cáo?


? Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến
để làm gì?


? “Thiệt hơn” nghĩa là gì?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?


- Gọi HS đọc đoạn cuối và TLCH:


? Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời
Gà nói?


? Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
? Theo em Gà thông minh ở điểm nào?


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- 3 HS đọc theo trình tự. (3 lượt ).


+ Đ1: Nhác trơng…đến tỏ bày tình thân.
+ Đ2: Nghe lời Cáo….đến loan tin ngay.
+ Đ3: Cáo nghe … đến làm gì được ai.
- 2 HS đọc.



- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm +TLCH.


+ Gà trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao.
Cáo đứng dưới gốc cây.


+ Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo
một tin mới:


+ Cáo đưa ra tin bịa đặt nhằm dụ Gà Trống
xuống đất để ăn thịt Gà.


+ Ý 1: Âm mưu của Cáo.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm +TLCH.


+ Gà biết cáo là con vật hiểm ác, muốn ăn
thịt Gà.


+ Vì Cáo rất sợ chó săn. Gà làm cho Cáo
khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu đen tối


+ “Thiệt hơn” là so đo, tính tốn xem lợi hay
hại, tốt hay xấu.


+ Ý 2: Sự thông minh của Gà.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm +TLCH.



+ Cáo sợ khiếp, hồn lạc phách bay, quắp
đuôi, co cẳng bỏ chạy.


+ Gà khối chí cười phì vì Cáo đã khơng ăn
được thịt gà cịn cắm đầu chạy vì sợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

? Ý chính của đoạn cuối của bài là gì?
- Gọi HS đọc tồn bài, trả lời câu hỏi 4.
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?


- Ghi nội dung chính của bài.


<i><b> HĐ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:</b></i>
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn, cả bài.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.


- Thi đọc thuộc lòng.
- 3 HS đọc phân vai.


- Nhận xét và cho điểm từng HS đọc tốt.
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


? Câu truyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Phải ln thật thà, trung thực, cư xử thông
minh, để không mắc lừa kể gian dối, độc ác.



bộ tin Cáo, mừng vì Cáo nói. Rồi Gà đánh
vào điểm yếu là Cáo sợ chó săn ăn thịt làm
Cáo khiếp sợ, quắp đuôi, co cẳng chạy.


+ Ý 3: Cáo lộ rõ bản chất gian xảo.


- Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác, chớ
<i>ti lời kẻ xấu cho dù đó là những lời nói ngọt</i>
<i>ngào.</i>


- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc bài.


- 3 đến 5 HS đọc từng đoạn, cả bài.
- HS đọc thuộn lịng theo cặp đơi.
- Thi đọc.


- 2 HS nhắc lại nội dung bài


- HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.


<b>TỐN: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp Hs:</b>


- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.


- Giáo dục HD tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
<b>II. Chuẩn bị : </b>



- Hình vẽ và đề bài tốn a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2, 3
của tiết 21.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài: </b>


HĐ1: Giới thiệu số trung bình cộng và cách
<i><b>tìm số trung bình cộng: </b></i>


Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề toán.


- GV u cầu HS trình bày lời giải bài tốn.
- GV giới thiệu: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can
thứ hai có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu này vào
hai can thì mỗi can có 5 lít dầu, ta nói <i>trung</i>
<i>bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số</i>
<i>trung bình cộng của hai số 4 và 6.</i>


- GV hdẫn HS nhận xét để rút ra cách làm:
* Kết luận: Để tìm số dầu trung bình trong mỗi
can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can.
(6 + 4 ) : 2 = 5 ( lít)



- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS đọc. Phân tích đề


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
- HS nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số
trung bình cộng của nhiều số.


* Bài toán 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: Ba số
25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ?
? Muốn tìm số trung bình cộng của ba số
25,27, 32 ta làm thế nào ?


? Hãy tính trung bình cộng của các số 32, 48,
64, 72.


- GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của
một vài trường hợp khác.


<i> HĐ 2: Luyện tập, thực hành :</i>


<i><b> Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự</b></i>
làm bài.



- GV chữa bài. Lưu ý HS chỉ cần viết biểu thức
tính số trung bình cộng là được, khơng bắt buộc
viết câu trả lời.


Bài 2. GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS.
- HS đọc.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
- Là 28.


- Ta tính tổng của ba số rồi lấy tổng vừa tìm
được chia cho 3.


- Trung bình cộng là (32 + 48 + 64 + 72) : 4
= 54.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
VBT.


- HS đọc.



- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


<b>TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Rèn luyện kĩ năng viết thư cho HS.


- Viết một lá thư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: thăm hỏi,
chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ.
- Phong bì (mua hoặc tự làm).


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư.


- Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang
34.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


<b> HĐ 1: Tìm hiểu đề:</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS.
- Yêu cầu HS đọc đề trong SGK trang 52.
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.


+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân
thành.


+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người
viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư khơng
dán).


? Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?


- 3 HS nhắc lại
- Đọc thầm lại.


- Tổ trưởng báo.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe. HS chọn đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b> HĐ 2: Viết thư:</b>


- HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm một số bài.
<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học. -HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau



<b>LUYỆN CHÍNH TẢ TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH </b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Nghe, viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng BT(2) b


- Giáo dục HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết từ khó</b></i> <i>( 12 phút)</i>


- Yêu cầu Hs nêu một số từ khó hoặc viết chưa chuẩn trong bài chính tả.
- Gv nêu thêm một số tiếng, từ Hs hay viết sai.


- Yêu cầu Hs viết bảng con, 2 em viết trên bảng lớp.


- Gọi Hs phân tích từng tiếng, từ. So sánhvới những tiếng, từ viết gần giống để Hs nhận biết.
- Gọi Hs đọc chính xác từng tiếng, từ.


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả và so sánh, sửa lỗi ( 20 phút)</b></i>
- Đọc từng câu cho học sinh viết bài vào vở luỵện viết.


- Đọc chậm cho cho HS soát bài. Hs đổi vở và soát bài cho nhau.
- Chấm 7-10 bài – So sánh bài viết trước và sau của một số Hs.
- Yêu cầu HS sửa lỗi. ( 3 phút)


<i><b> Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Tính được số trung bình cộng của nhiều số.


- Bước đầu biết giải tốn về tìm số trung bình cộng.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập của tiết 22.


Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài: </b>


<i><b> Bài 1</b></i>


<i><b> - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình</b></i>
cộng của nhiều số rồi tự làm bài.


Bài 2. GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120


b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
- HS đọc. Tự giải trên bảng, vào vở.


Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Bài 3. GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình số
đo chiều cao của mấy bạn ?


- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - Dặn dò:


- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.


Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm
số người là:



249 : 3 = 83 (người)
Đáp số: 83 người
- Của 5 bạn.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong các số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục
III)


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét.


- Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ + bút dạ.


- Tranh (ảnh ) về con sông, cây dừa, trời mưa, quyển truyện…(nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


1/. Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu


với 1 từ vừa tìm được.


2/. Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt
câu với 1 từ vừa tìm được.


- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn đã giao về
nhà luyện tập. Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


<b> HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ:</b>


<i><b> Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b></i>
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ. Mỗi
HS tìm từ ở một dòng thơ.


- Gọi HS đọc câu trả lời, nhận xét


- GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ
sự vật.


- Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Kết luật về phiếu đúng.


- GV: Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật,
hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là
danh từ.



? Danh từ là gì?


? Danh từ chỉ người là gì?


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- 3 HS đọc đoạn văn.


- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Thảo luận cặp đôi, ghi các từ chỉ sự vật
trong từng dòng thơ vào vở nháp.


- Tiếp nối nhau đọc bài và nhật xét.


- Đọc thầm.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Hoạt động trong nhóm.


- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
<i>Đáp án: (SGV)</i>


- Lắng nghe.


+ Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng,
khái niệm, đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống”, em


nếm, ngửi, nhìn được khơng?


? Danh từ chỉ khái niệm là gì?
? Danh từ chỉ đơn vị là gì?
<b> HĐ2: Ghi nhớ:</b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, GV ghi
nhanh vào từng cột trên bảng.


<b>HĐ 3: Luyện tập:</b>


<i><b> Bài 1: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.</b></i>
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội vài tìm danh
từ chỉ khái niệm.


? Tại sao các từ: nước, nhà, người không phải
là danh từ chỉ khái niệm.


? Tại sao từ cách mạng là danh từ chỉ khái
niệm?


- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự đặt câu.


- Gọi HS đọc câu văn của mình.
- Nhận xét câu văn của HS.
<b>3. Củng cố – Dặn dị:</b>


? Danh từ là gì?
- Nhận xét tiết học


người.


+ Khơng đếm, nhìn được về “cuộc sống”,
“cuộc đời” vì nó khơng có hình thái rõ rệt.
+ Danh từ chỉ khái niệm là những từ chỉ sự
vật khơng có hình thái rõ rệt.


+ Là những từ dùng để chỉ những sự vật có
thể đếm, định lượng được.


- 3 đễn 4 HS đọc thành tiếng.


+ Danh từ chỉ người: học sinh, thầy giáo,…
+ Danh từ chỉ vật: bàn, ghế, bút, bảng, …
+ Danh từ chỉ hiện tượng: Gió, sấm, chớp,..
+ Danh từ chỉ khái niệm: tình thương yêu,..
+ Danh từ chỉ đơn vị: Cái, con, chiếc,….
- 2 HS đọc thành tiếng.


- Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức,
<i>lịng, kinh nghịệm, cách mạng…</i>


+ Vì nước, nhà là danh từ chỉ vật, người là
danh từ chỉ người, những sự vật này ta có thể
nhìn thấy hoặc sờ thấy được.


+ Vì cách mạng nghĩa là cuộc đấu trang về


chính trị hay kinh tế mà ta chỉ có thể nhận
thức mà khơng nhìn, chạm…được.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Đặt câu và tiếp nối đọc câu của mình.
- Cả lớp nghe, nhận xét.


- HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ.


<b>KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN</b>


<b> SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS nêu được:</b>


+ Một số tiêu chuẩn của thức phẩm sạch và an toàn.


+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm


- Có ý thức thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ.
- 5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi.


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng hỏi:</b>


1) Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật
và chất béo thực vật ?


2) Vì sao phải ăn muối i-ốt và khơng nên ăn
mặn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: </b>


HĐ 1: Ích lợi của việc ăn rau và quả chín.
- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi:
1) Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không
ăn rau ?


2) Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích
gì ?


- Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận:


HĐ 2: Trò chơi: Đi chợ


<i> Mt: HS biết chọn thực phẩm sạch và an toàn.</i>
- GV yêu cầu cả lớp chia thành 4 tổ, sử dụng
các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để
tiến hành trò chơi.


- GV nhận xét, tun dương các nhóm biết


mua hàng và trình bày lưu loát.


* GV kết luận: (Xem SGV)


<i><b>HĐ 3: Kể ra các cách thực hiện vệ sinh an</b></i>
toàn thực phẩm.


- Gv phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho mỗi
nhóm và giao nhiệm vụ.


- Tun dương các nhóm có ý kiến đúng và
trình bày rõ ràng, dễ hiểu.


<b>3. Củng cố -Dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận theo cặp đôi.


+ Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu, khơng
đi vệ sinh được.


+ Chống táo bón, đủ các chất khống và
vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.


- HS trình bày, lớp bổ sung


- 4 tổ cùng đi chợ, mua những thứ thực
phẩm mà mình cho là sạch và an tồn. Sau


đó giải thích tại sao đội mình chọn mua thứ
này mà khơng mua thứ kia.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- HS thảo luận nhóm, đại diện lên trình bày
và nhận xét, bổ sung cho nhau.


- HS về nhà tìm hiểu xem gia đình mình
làm cách nào để bảo quản thức ăn.


<b>ĐỊA LÍ :</b> TRUNG DU BẮC BỘ
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS nêu được:</b>


- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình trung du Bắc Bộ : vùng đồi với đỉnh tròn,
sườn thoai thoải, xếp cạnh như bát úp.


- Nêu được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ:


+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. (HS khá, giỏi: nêu được
quy trình chế biến chè).


+ Trồng rừng được đẩy mạnh.


- Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình
trạng đất đang bị xấu đi.


- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
<b>II. Chuẩn bị : </b>



- Bản đồ hành chính VN. Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC :</b>


- Người dân HLS làm những nghề gì ?
- Nghề nào là nghề chính ?


- Kể tên một số khoáng sản ở HLS ?


- 3HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

GV nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


<b>1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải :</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan sát
tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ và TLCH:


? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
?Các đồi ở đây như thế nào ? Mô tả sơ lược vùng trung
du.


? Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời


- GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh
Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang -những
tỉnh có vùng đồi trung du


<b>2. Chè và cây ăn quả ở trung du :</b>
- GV cho HS thảo luận nhóm :


? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những
loại cây gì ?


? Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái
Nguyên và Bắc Giang ?


? Xác định vị trí hai địa phương này trên BĐ địa lí tự
nhiên VN.


? Em biết gì về chè Thái Nguyên ?
? Chè ở đây được trồng để làm gì ?


+ Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
<b>3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:</b>
- GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc.


? Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất
trống, đồi trọc?


? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã


trồng những loại cây gì?


? Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng
mới trồng ở Phú Thọ trong những năm gần đây.


- GV liên hệ, GD cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham
gia trồng cây : Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích
đất trống, đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bị mất, đất
bị xói mịn, lũ lụt tang ; cần phải bảo vệ rừng, trồng
thêm rừng ở nơi đất trống.


<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>


? Hãy mơ tả vùng trung du Bắc Bộ.


? Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du
Bắc Bộ.


- Nhận xét tiết học.


*Hoạt động cá nhân :


- HS đọc SGK và quan sát tranh,
ảnh.


- HS trả lời.


- HS nhận xét ,bổ sung.


- HS lên chỉ BĐ.



*Hoạt động nhóm :


- HS thảo luận nhóm + TLCH.


- HS đại diện nhóm trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Hs khá giỏi thực hiện.
* Hoạt động cả lớp:


- HS quan sát tranh, ảnh TLCH.
+ Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do
đốt phá và khai thác gỗ bừa bãi,…


- HS nhận xét, bổ sung.


- HS đọc bài trong SGK.


- Chuẩn bị bài tiết sau : Tây
Nguyên.


<b>LỊCH SỬ: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA </b>
<b> CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS biết :</b>


- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong
kiến phương Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Bọn đô hộ đưa người hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán,
sống theo phong tục của người Hán.



+ HS khá, giỏi: nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên đánh đuổi quân
xâm lược, giữ gìn nền độc lập.


- GD HS biết truyền thống yêu nước của dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Phiếu học tập của HS.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV gọi Hs trả lời câu hỏi bài “Nước Âu Lạc”
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu : </b>


Hoạt động1: Làm việc cá nhân :
- GV yêu cầu HS đọc SGK


? Sau khi thơn tính được nước ta, các triều đại
PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc
lột nào đối với nhân dân ta ?


- GV phát PBT cho HS và nêu yêu cầu.



- GV đưa ra bảng ( để trống, chưa điền nội
dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi
bị các triều đại PKPB đô hộ :


- GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn
hố. Nhận xét, kết luận.


<b>Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm:</b>


- GV phát PBT cho 4 nhóm. Cho HS đọc SGK
và điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa.
- GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian
diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các cuộc
khởi nghĩa để trống ) :


- GV nhận xét và kết luận : Nước ta bị bọn
PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm, các cuộc
khởi nghĩa của nhân dân ta liên tiếp nổ ra. Chiến
thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời kì
độc lập lâu dài của dân tộc ta.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung.
? Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm
những gì ?


? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
<b>- Nhận xét tiết học.</b>



- 3 HS trả lời


- HS khác nhận xét bổ sung.


- HS đọc từ “Sau khi Triệu Đà…của người
Hán”


- HS điền nội dung vào các ô trống như ở
bảng trong PBT . Sau đó HS báo cáo kết
quả làm việc của mình trước lớp.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS các nhóm thảo luận và điền vào.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


Thời gian Các cuộc k .nghĩa
Năm 40


Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 776
Năm 905
Năm 931
Năm 938


Kn hai Bà Trưng


Kn Bà Triệu
Kn Lý Bí


Kn Triệu .Quang Phục
Kn Mai Thúc Loan
Kn Phùng Hưng
Kn Khúc Thừa Dụ
Kn Dương Đình Nghệ
Chiến thắng Bạch Đằng
- 2 HS đọc ghi nhớ.


- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.


- Về xem lại bài và chuẩn bị bài “Khởi
nghĩa hai Bà Trưng”


<b>TOÁN:</b> <b> BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS :</b>


- Bước đầu biết về biểu đồ cột. Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
- GD HS tính cẩn thận khi làm tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Phóng to hoặc vẽ sẵn biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>



- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập 2 SGK trang 29.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


<i><b> HĐ1: Giới thiệu biểu đồ hình cột </b></i>


- GV giới thiệu biểu đồ Số chuột của 4 thôn
<i>đã diệt. Hướng dẫn HS đọc biểu đồ:</i>


? Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được
của các thôn nào ?


? Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột
đã diệt được của từng thôn.


? Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ?
? Hãy nêu số chuột đã diệt được của các
thôn Đồi, Trung, Thượng.


? Thơn nào diệt được nhiều chuột nhất ?
Thơn nào diệt được ít chuột nhất ?


? Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột ?
? Thôn Đồi diệt được nhiều hơn thơn Đơng
bao nhiêu con chuột ?


? Thơn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng


bao nhiêu con chuột ?


? Có mấy thơn diệt được trên 2000 con
chuột ? Đó là những thơn nào ?


<i><b>HĐ 2: Luyện tập, thực hành :</b></i>


Bài 1. GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ
? Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ
biểu diễn về cái gì ?


? Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
? Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp.


? Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây,
đó là những lớp nào ?


? Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? Đó là
những lớp nào ?


? Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ?
? Lớp nào trồng được ít cây nhất ?


? Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối
lớp 5 là bao nhiêu cây ?


<i><b>Bài 2a: GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của</b></i>
trường tiểu học Hịa Bình trong từng năm


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi


để nhận xét bài làm của bạn.


- HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi


+ Của 4 thơn là thơn Đơng, thơn Đồi, thôn
Trung, thôn Thượng.


+ 2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thơn nào
thì nêu tên thơn đó.


+ Thơn Đơng diệt được 2000 con chuột.
+ Thơn Đồi diệt được 2200 con chuột. Thôn
Trung diệt được 1600 con chuột. Thôn
Thượng diệt được 2750 con chuột.


+ Thôn diệt được nhiều chuột nhất là thơn
Thượng, thơn diệt được ít chuột nhất là thôn
Trung.


+ Cả 4 thôn diệt được:2000 + 2200 + 1600 +
2750 = 8550 con chuột.


+ Thơn Đồi diệt được nhiều hơn thôn Đông
là: 2200 – 2000 = 200 con chuột.


+ Thơn Trung diệt được ít hơn thơn Thượng
là: 2750–1600= 1150 con chuột.


+ Có 2 thơn diệt được trên 2000 con chuột đó
là thơn Đồi và thơn Thượng.



- Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối
lớp 4 và lớp 5 đã trồng.


- Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.


- Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng
được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây, lớp
5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23
cây.


- Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó
là 5A, 5B, 5C.


- Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp
4A, 5A, 5B.


- Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất.
- Lớp 5C trồng được ít cây nhất.


- Số cây của cả khối lớp Bốn và khối lớp
Năm trồng được là:


35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

học.


? Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì ?
? Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì
vào đó ? Vì sao ?



? Năm học nào thì trường Hịa Bình có 3 lớp
Một ?


- GV yêu cầu HS tự làm với 2 cột còn lại.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.


năm 2004 – 2005 có 4 lớp.


Biểu diễn số lớp Một của năm học 2001
-2002.


- Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một của năm
2001 – 2002.


- Năm 2002 – 2003 trường Hịa Bình có 3 lớp
Một.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút
chì điền vào SGK.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


<b> TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS :</b>



- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ)


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK
- Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


1.Cốt truyện là gì? Cốt truyện gồm những phần
nào?


- Nhận xét câu trả lời của HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b> HĐ1: Tìm hiểu ví dụ:</b>
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống,
thảo luận và hồn thành phiếu.


- Kết luận lời giải đúng: (Xem SGV)
Bài 2:


? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và


chỗ kết thúc đoạn văn ?


? Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở
đoạn 2 ?


Bài 3: Gv nêu yêu cầu.


- Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.


<b> HĐ2: Ghi nhớ</b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.


- Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì trong các
bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự
việc được nêu trong đoạn văn đó.


- Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và


- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi, hồn thành phiếu trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.


+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dịng,
viết lùi vào 1 ơ. Chỗ kết thúc đoạn văn là
chỗ chấm xuống dòng.


+ Đoạn 2kết thúc lời thoại cũng viết xuống


dịng nhưng khơng phải là 1 đoạn văn.
- Thảo luận cặp đôi và TLCH.


+ Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều
sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một
đoạn văn làm nòng cốt cho sự diễn biến của
truyện. Khi hết một đoạn văn, cần chấm
xuống dòng.


- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng.
- 3 đến 4 HS phát biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

hiểu bài.


<i><b>HĐ3:Luyện tập</b></i>


Gọi HS đọc ndung và yêu cầu.
- Gv h.dẫn phân tích yêu cầu và TLCH


? Đoạn nào đã viết hồn chỉnh? Đoạn nào cịn
thiếu?


? Đoạn 1 kể sự việc gì?
? Đoạn 2 kể sự việc gì?


? Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>



- Nhận xét tiết học.


- 2 HS đọc nội dung và yêu cầu.


- Hs nhận ra đoạn 1 và 2 đã hồn chỉnh,
đoạn 3 cịn thiếu phần thân đoạn.


+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và hoàn cảnh của
2 mẹ con


+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy
thuốc.


+ Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại
người đánh rơi túi tiền.


- Viết bài vào vở nháp.
- Đọc bài làm của mình.


- HS về nhà viết lại đoạn 3 vào vở.


<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS :</b>


- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ)


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
<b>II. Chuẩn bị : </b>



- Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về đoạn văn kể chuyện. ( 10 phút)</b></i>


- Gv yêu cầu học sinh dựa vào đoạn văn “Tô Hiến Thành…Lý Cao Tông”trong truyện Một
<i>người chính trực kể về lập ngơi vua ở triều Lý thảo luận nhóm đơi để nêu diễn biến sự việc sau</i>
đó trình bày trước lớp.


- Cả lớp nghe, góp ý kiến bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành tạo dựng 1 đoạn văn ( 18 phút)</b></i>


- Hs thực hành tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện. Gv theo dõi, giúp đỡ.
<i><b>Hoạt động 3: Trình bày đoạn văn kể chuyện ( 7 phút)</b></i>


- Gọi 1 số Hs trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Gv nhận xét, tuyên dương.


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 5</b>


1. Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở các hoạt động trong tuần.


- Việc duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …
- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp.


- Sách vở, đồ dùng và phong trào thi đua học tập trong tuần.
- Các phong trào, hoạt động khác.


2. Triển khai các hoạt động tuần tiếp theo.
- Duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …



- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Duy trì phong trào thi đua học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b> Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC: </b> <b> NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA</b>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS :</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: An-đrây-ca, hoảng
<i>hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau,…</i>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người
kể chuyện.


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài:dằn vặt.


- Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý
thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ
<i>Gà trống và Cá và trả lời câu hỏi.</i>



- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b> HĐ1: Luyện đọc:</b>


- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- 2 HS đọc toàn bài.


- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
<i><b> HĐ2: Tìm hiểu bài:</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi:
? Gia đình của An-đrây-ca lúc đó thế nào?
? Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho
ông, thái độ của cậu như thế nào?


? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua
thuốc cho ơng?


? Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:


? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc
về nhà?


? Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
? Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một


cậu bé như thế nào?


? Nội dung chính của đoạn 2 là gì?


- Gọi 1 HS đọc tồn bài: cả lớp đọc thầm và
tìm nội dung chính của bài.


- Ghi nội dung chính của bài.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- HS đọc tiếp nối theo trình tự.
+ Đ 1: An-đrây-ca … mang về nhà.
+ Đ 2: Bước vào phịng … ít năm nữa.
- 2 HS đọc


- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc. Cả lớp dọc thầm và trả lời.


+Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng
+ An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.


+ An-đrây-ca gặp mấy bạn rủ đá bóng. Mải
chơi nên cậu quên lời mẹ dặn.


<i><b>Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.</b></i>
- 1 HS đọc. Cả lớp dọc thầm và trả lời.


+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc


nấc lên. Ơng cậu đã qua đời.


+ Cậu ân hận và ồ khóc, kể cho mẹ nghe.
- Hs nêu câu nói về nỗi dằn vặt…


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- Hs nêu nhận xét, cả lớp bổ sung.
<i><b>Ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.</b></i>


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và tìm nội dung
chính của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>HĐ3: Đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn.
- H.dẫn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
<i>- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.</i>
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Thi đọc toàn truyện.


- Nhận xét, cho điểm học sinh.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


? Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ tên cho
câu truyện là gì?


? Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học.



<i>thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với</i>
<i>bản thân về lỗi lầm của mình.</i>


- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 -5 HS thi đọc.


- 4 HS đọc tồn chuyện (người dẫn chuyện,
mẹ, ơng, An-đrây-ca)


- 2 -3 HS thi đọc.


- Hs nêu ý kiến, cả lớp bổ sung.


- HS về nhà học bài.


<b>TOÁN: </b> LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Giúp HS: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- GD HS thêm u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Các biểu đồ trong bài học.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV gọi HS lên bảng làm các bài tập tiết
25. Kiểm tra VBT về nhà


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm .
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài, cho
biết: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?


- GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm
bài, sau đó chữa bài trước lớp.


- Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và
1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ?


- Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải,
đúng hay sai ? Vì sao ?


- Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải
nhất, đúng hay sai ? Vì sao ?


- Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán
nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ?


- Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ?
- Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ?



<i><b> Bài 2</b></i>


- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã
bán trong tháng 9.


- HS dùng bút chì làm vào SGK.


- Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải
trắng.


- Đúng vì : 100m x 4 = 400m


- Đúng, vì : tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán
300m, tuần 3 bán 400m, tuần 4 bán 200m. So
sánh ta có: 400m > 300m > 200m.


- Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m vải hoa.
Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy
tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là
300m – 200m = 100m vải hoa.


- Điền đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong
SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ?


- Các tháng được biểu diễn là những tháng


nào ?


- GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.


- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.


<b>4 .Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV tổng kết nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.


- Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của
năm 2004.


- Tháng 7, 8, 9.


- HS làm bài vào VBT.


- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


<b>ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) </b>
<b>I. Mục tiêu : Học xong bài này HS có khả năng:</b>


- Biết được: trẻ em phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
(HS giỏi Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.)


- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.


(HS giỏi mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác)
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Một chiếc micro để chơi trị chơi phóng viên. (có thể cuộn bằng giấy)
- Tài liệu về quyền trẻ em.


<b> III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>HĐ1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình</b></i>
<i>bạn Hoa”</i>


Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
(Xem SGV).


GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề,
những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên
cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là
về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến
các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng.
Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một
cách rõ ràng, lễ độ.


<i><b>HĐ2: “ Trị chơi phóng viên”.</b></i>


- GV h.dẫn HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn
các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3.
+ Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.



+ Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.
+ Những hoạt động em muốn được tham gia,
những công việc em muốn được nhận làm.


+ Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch.
+ Dự định trong hè này hoặc các câu hỏi sau:
+ Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa
thích.


+ Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
+ Sở thích của bạn hiện nay là gì?


- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong
lớp đóng. HS thảo luận:


+ Nhận xét về ý kiến của mẹ Hoa, bố
Hoa về việc học tập của Hoa.


+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như
thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp
khơng?


+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như
thế nào?


- HS thảo luận và đại diện trả lời.


- Một số HS xung phong đóng vai các
phóng viên và phỏng vấn các bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

+ Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?


* Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy
nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
<i><b>HĐ3: Trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4)</b></i>
* Kết luận chung:


+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến
về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


+ Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy
nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải
được thực hiện...


+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý
kiến của người khác.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nêu quyền của trẻ em.
- Nhận xét tiết học.


- HS trình bày.
- HS lắng nghe.


- Về chuẩn bị bài tiết sau.


<b>KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp...


- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.


- GD HS biết tiết kiệm đúng cách.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá khô.
- 10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ quang.


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ:
+ Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?


+ Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả
chín ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài </b>
HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn.


- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ
trang 24, 25 / SGK và thảo luận:


? Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong
các hình minh hoạ ?



? Gia đình các em thường sử dụng những cách
nào để bảo quản thức ăn ?


? Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
- GV nhận xét các ý kiến của HS.


* Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được
lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các
cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ
thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh,
phơi sấy khô hoặc ướp muối.


<i><b>HĐ2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng</b></i>


- 2 HS trả lời.HS dưới lớp nhận xét câu
trả lời của bạn.


- HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận.


+ Phơi khơ, đóng hộp, ngâm nước mắm,
ướp lạnh bằng tủ lạnh.


+ Phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, …


+ Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị
mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>thức ăn. </i>



- GV chia 5 nhóm, đặt tên cho các nhóm.
+ Nhóm: Phơi khơ.


+ Nhóm: Ướp muối.
+ Nhóm: Ướp lạnh.
+ Nhóm: Đóng hộp.


+ Nhóm: Cơ đặc với đường.


- u cầu HS thảo luận và trình bày theo các câu
hỏi sau vào giấy:


? Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản
theo tên của nhóm ?


? Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản
và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của
nhóm ?


<i> * GV kết luận:</i>


- Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn
loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, … sau đó
rửa sạch và để ráo nước.


- Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch.
Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp
muối).



<i><b>HĐ 3: Trò chơi: “Ai đảm đang nhất ?”</b></i>
- H.dẫn trò chơi: Ai đảm đang nhất ?


- Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau,
rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng.
- GV, tổ trọng tài quan sát và kiểm tra sản
phẩm.


- GV nhận xét và cơng bố các nhóm đoạt giải.
4. Củng cố- dặn dò:


- Hệ thống nội dung tiết học.
- GV nhận xét tiết học.


- HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận và các nhóm
có cùng tên bổ sung.


- HS trả lời: Ví dụ:
* Nhóm: Phơi khơ.


+ Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải,
măng, miến, bánh đa, mộc nhĩ, …


+ Trước khi bảo quản cá, tôm, mực cần
rửa sạch, bỏ phần ruột; Các loại rau cần
chọn loại còn tươi, bỏ phần giập nát, úa,
rửa sạch để ráo nước và trước khi sử dụng
cần rửa lại.



* Nhóm: Ướp muối.


* Nhóm: Ướp lạnh. ( SGV)
* Nhóm: Đóng hộp.


* Nhóm: Cơ đặc với đường.


- Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi
- Tiến hành trò chơi.


- Quan sát, cổ vũ.


- HS về nhà học bài và sưu tầm tranh, ảnh
về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng .


<i><b>Chiều LUYỆN TOÁN</b></i>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Tiếp tục đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- GD HS thêm u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Một số biểu đồ có đủ các thông tin để hs luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động 1: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ ( 10 phút)</b>
- Hs thi đọc các biểu đồ có sắn do Gv chuẩn bị


- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét, sửa sai.


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập ( 20 phút)</b>


- Giúp học sinh hoàn thành bài tập trong VBT.
<b>Hoạt động 3: Chấm, nhận xét bài tập . (10 phút)</b>


- Gv chấm điểm một số vở, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật
trong câu chuyện vui Người viết truyện thật thà.


- Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả. Làm đúng BT 2, BT 3b.
- GD HS rèn chữ viết và cách cầm bút, đặt vở cho đúng.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Giấy khổ to và bút dạ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS
viết.


- Nhận xét chữ viết của HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>



<b> HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả:</b>
<i><b> * Tìm hiểu nội dung truyện:</b></i>
- Gọi HS đọc truyện.


? Nhà văn Ban-dắc có tài gì?


? Trong cuộc sống ơng là người như thế nào?
<i><b> </b></i>


<i>* Hướng dẫn viết từ khó:</i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết.


- HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được.
<i><b> * Hướng dẫn viết chính tả.:</b></i>


- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
- Đọc từng câu cho Hs viết


* Thu chấm, nhận xét bài:


<b> HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
<b> Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.</b>


- Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở nháp
hoặc vở bài tập (nếu có)


- Chấm một số bài. Nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc.



? từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ
như thế nào?


- Phát giấy và bút dạ cho HS.


- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất.
<b>4. Củng cố - dặn dị:</b>


- Nhắc lại các lối chính tả thường mắc phải.
- Nhận xét tiết học.


- Đọc và viết các từ.


+ lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên,
nên non…


- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Ơng có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn,
truyện dài.


+ Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ
mặt và ấp úng.


- Các từ: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn…


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.
- Viết bài vào vở.



- Tự ghi lỗi và chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.


- HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở nháp hoặc vở
bài tập


- Đọc đề và trả lời câu hỏi.


+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x


- Hoạt động nhóm. Làm vào phiếu HT xong
dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung để có 1 phiếu hồn chỉnh.


- HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa
tìm được và chuẩn bị bài sau.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi.
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng và bút dạ.
- Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


+ Danh từ là gì? Cho ví dụ.


+ Tìm các danh từ trong đọan thơ sau:
<i>Vua Hùng một sáng đi ……giầy mấy đôi.</i>
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<i><b> HĐ1: Tìm hiểu ví dụ:</b></i>
Bài 1:


- u cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ đúng.
- Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên
Việt Nam và giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có
cơng đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở
nước ta.


Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và TLCH.


* Kết luận:Những từ chỉ tên chung của một
loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ
chung.


- Những tên riêng của một sự vật nhất định như
<i>Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.</i>



Bài 3:


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và TLCH
- Gọi HS trả lời.


- Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn
luôn phải viết hoa.


<i><b> HĐ3: Ghi nhớ:</b></i>


? Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy
ví dụ.


? Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì?
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.


<b> HĐ4: Luyện tập:</b>
Bài 1:


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và viết vào giấy.
- Chữa bài.


- Kết luận để có phiếu đúng.


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- HS trả lời: vua / Hùng/một /sáng /trưa/
<i>bóng/ nắng /chân/ chốn / này/ dân/ một /</i>
<i>quả/ xôi / bánh chưng/ bánh giầy/ mấy/ cặp/</i>


<i>đôi..</i>


- 2 HS đọc đ bài.
- Thảo luận, tìm từ.
<i>a/ sơng b/. Cửu Long</i>
<i>c/. vua d/. Lê Lợi</i>
- 1 HS đọc.


- Thảo luận cặp đôi. TLCH
- HS khác nhận xét, bổ sung


- Thảo luận cặp đôi.


- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- Tên chung để chỉ dịng nước chảy tương
đối lớn: sơng khơng viết hoa. Tên riêng chỉ
một dịng sơng cụ thể Cửu Long viết hoa.
- Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước
phong kiến: vua không viết hoa. Tên riêng
chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa.


+ Danh từ chung là tên của một loại vật:
sông, núi, vua, quan, cô giáo, học sinh,…
+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật:
sông Hồng, núi Thái Sơn, cô Nga,…


+ Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng.


- Hoạt động trong nhóm. Dán phiếu lên


bảng, các nhóm khác nhận xét. Bổ sung.


<b>Danh từ chung</b> <b>Danh từ riêng</b>
<i>Núi/ dịng/ sơng/ dãy /</i>


<i>mặt/ sông/ ánh/ nắng/</i>
<i>đường/ dây /nhà /trái/</i>
<i>phải/ giữa/ trước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

? Tại sao em xếp từ dãy vài danh từ chung?
? Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ
riêng?


- Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.


? Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay
danh từ riêng? Vì sao?


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa
danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm.
- Nhận xét tiết học.


+Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp.


+ Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một dãy
núi và được viết hoa.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Viết tên bạn vào vở bài tập. 3 HS lên bảng
viết.


+ Họ và tên người là danh từ riêng vì chỉ
một người cụ thể nên phải viết hoa.


- HS về nhà học bài và viết vào vở: 10 danh
từ chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng chỉ
người hoặc địa danh.


<i><b> Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC : CHỊ EM TÔI</b>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS:</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: <i>tặc lưỡi, giận dữ,</i>
<i>năn nỉ, giả bộ, sững sờ, thủng thẳng, im như phỗng, thỉnh thoảng,…</i>


- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ: tặc lưỡi, im như phỗng, yên vị, giả bộ, cuồng phong, ráng…


- Hiểu nội dung bài: Câu truyện khuyên chúng ta khơng nên nói dối. Nói dối là một tính xấu
làm mất lịng tin, sự tín nhiệm, lịng tơn trọng của mọi người với mình.


<b>II. Chuẩn bị : </b>



- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi 2 HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của
<i>An-đrây-ca và TLCH về nội dung truyện.</i>
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b> HĐ1: Luyện đọc:</b>


- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn câu
truyện GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
HS


- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu.


<i><b> HĐ2: Tìm hiểu bài:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:


? Cơ chị đã nói dối ba nhiều lần chưa? Vì sao
cơ lại nói dối được nhiều lần như vậy?



? Thái dộ của cơ sau mỗi lần nói dối ba như
thế nào?


? Vì sao cơ lại cảm thấy ân hận?


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- HS nối tiếp đọc bài theo trình tự.


+ Đ 1: Dắt xe ra cửa…đến tặc lưỡi cho qua.
+ Đ 2: Cho đến một hôm… đến nên người.
+ Đ 3: Từ đó …đến tỉnh ngộ.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

? Đoạn 1 nói đến chuyện gì?


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH:


? Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói dối?


? Cơ chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình
hay nói dối?


? Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
- GV cho HS xem tranh minh hoạ.
? Đoạn 2 nói về chuyện gì?


- Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH:



? Vì sao cách làm của cơ em giúp chị tỉnh
ngộ?


- GV giảng như SGV.


? Cô chị đã thay đổi như thế nào?


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?


- Nêu và ghi nội dung chính của bài: Câu
chuyện khun chúng ta khơng nên nói dối.
Nói dối là một tính xấu, làm mất lịng tin ở
mọi người đối với mình.


<i><b> * Đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


? Vì sao chúng ta khơng nên nói dối?


? Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính
cách của mỗi nhân vật.


- Nhận xét tiết học.



đã nói dối , phụ lịng tin của ba.
<i><b>Ý 1: Nhiều lần cơ chị nói dối ba.</b></i>
- 2 HS đọc thành tiếng.


* Cô bắt chước chị cũng cói dối ba đi tập văn
nghệ để đi xem phim. Khi cơ chị mắng thì cơ
giả bộ ngây thơ hỏi lại để cơ chị bại lộ mình
cũng nói dối ba để đi xem phim.


+ Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng thậm chí đánh
hai chị em.


+ Ơng buồn rầu khun hai chị em cố gắng
học cho giỏi.


<i><b>Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.</b></i>
- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Vì cơ em bắt chước mình nói dối.
* Vì cơ biết cô là tấm gương xấu cho em.
* Cô sợ mình chểnh mảng việc học hành
khiến ba buồn.


+ Cơ khơng bao giờ nói dối ba đi chơi nữa.
+Chúng ta khơng nên nói dối. Nói dối là tính
xấu.


Nói dối đi học để đi chơi là rất có hại.
Nói dối làm mất lịng tin ở mọi người.
Anh chị mà nói dối sẽ ảnh hưởng đến các


em.


- HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Thi đọc bài theo vai. Cả lớp chấm điểm.


+ Vì nói đơi có hại, …
+ Hai chị em. Cơ bé ngoan.


+ Cô chị biết hối lỗi. Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.


<b>TOÁN: </b> LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục tiêu : Giúp Hs củng cố:</b>


- Viết , đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.


- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b> III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2, kiểm tra
VBT về nhà.



- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài </b>


Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS 2 nêu lại cách


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

tìm số liền trước, số liền sau.
<i><b> Bài 2. GV yêu cầu HS tự làm bài.</b></i>


- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách
điền trong từng ý.


<i><b>Bài 3. </b></i>


<i><b>- GV yêu cầu HS quan sat biểu đồ tự làm bài.</b></i>
? Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các
lớp nào ?


? Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp ?
? Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học
sinh giỏi tốn nhất ? Lớp nào có ít học sinh
giỏi tốn nhất ?


? Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học
sinh giỏi tốn ?



<i><b> Bài 4. GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.</b></i>
- GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
<i> - GV tổng kết giờ học.</i>
- Nhận xét tiết học.


Đáp án:


a) 475 0 36 > 475836
b) 5 tấn 175 kg > 5 0 75 kg
- HS làm bài.


+ Có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C.


+ Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học
sinh, lớp 3C có 21 học sinh.


+ Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi tốn nhất,
lớp 3A có ít học sinh giỏi tốn nhất.


+ Trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi
tốn là: (18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)
- HS làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra bài.
a) Thế kỉ XX.


b) Thế kỉ XXI.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.



<b>TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIÊT THƯ</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp Hs :</b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (Đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết
đúng chính tả,...);


- Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng lớp viết sẵn đề bài tập làm văn.
<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Trả bài:</b>


- Trả bài cho HS.Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
- Nhận xét kết quả làm bài của HS.


<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


+ Nêu tên những HS viết bài tốt, số điểm cao nhất.


+ Nhật xét chung về cách xác định đúng kiển bài văn viết
thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt.


+ Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS


<b>2. Hướng dẫn HS chữa bài:</b>


- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà
nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên chữa bài.
- GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong
lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước.
- Sau mỗi bài, gọi HS nhận xét.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Nhận bài và đọc lại.


+ Đọc các lỗi sai trong bài viết,
gạch chân và chữa vào vở.


+ Chữa bài, đổi vở để kiểm tra.
- Đọc bài.


- Nhận xét, tìm ý hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>LUYỆN CHÍNH TẢ NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật
trong câu chuyện vui Người viết truyện thật thà.


- Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả. Làm đúng BT 2, BT 3b.
- GD HS rèn chữ viết và cách cầm bút, đặt vở cho đúng.



<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Giấy khổ to và bút dạ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết từ khó</b></i> <i>( 10 phút)</i>


- Yêu cầu Hs nêu một số từ khó hoặc viết chưa chuẩn trong bài chính tả.
- Gv nêu thêm một số tiếng, từ Hs hay viết sai.


- Yêu cầu Hs viết bảng con, 2 em viết trên bảng lớp.


- Gọi Hs phân tích từng tiếng, từ. So sánhvới những tiếng, từ viết gần giống để Hs nhận biết.
- Gọi Hs đọc chính xác từng tiếng, từ.


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả và so sánh, sửa lỗi ( 20 phút)</b></i>
- Đọc từng câu cho học sinh viết bài vào vở luỵện viết.


- Đọc chậm cho cho HS soát bài. Hs đổi vở và soát bài cho nhau.
- Chấm 7-10 bài – So sánh bài viết trước và sau của một số Hs.
- Thi viết đúng, đẹp. (5 phút)


<i><b> Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>TOÁN: </b> LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I. Mục tiêu: * Giúp HS củng cố về:</b>


- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của mỗi chữ số trong trong một
số.



- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ hình cột.


- Tìm được số trung bình cộng.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. KTBC: GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập </b>
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


- GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 35
phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm.
<b>Đáp án</b>


<b>1. 5 điểm (mỗi ý khoanh đúng được 1 điểm)</b>


a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi
viết là:


A. 505050 B. 5050050 C. 5005050 D. 50 050050
b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 là:



A.80000 B. 8000 C. 800 D. 8


c) Số lớn nhất trong các số 684257, 684275, 684752,
684725 là:


A. 684257 B. 684275 C. 684752 D. 684725
d) 4 tấn 85 kg = … kg


Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp
theo dõi để nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

A. 485 B. 4850 C.4085 D. 4058
đ) 2 phút 10 giây = … giây


Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:


A. 30 B. 210 C. 130 D. 70
<b>2. 2,5 điểm</b>


a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.


c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục là:
40 – 25 = 15 (quyển sách)


<b>3. 2,5 điểm</b>


Bài giải



Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là:
120 : 2 = 60 (m)


Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
120 x 2 = 240 (m)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 m


<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>
<i> - Nhắc lại nội dung ơn tập</i>
<i> - GV nhận xét tiết học. </i>


- Về nhà ôn tập các kiến thức đã
học trong chương một để chuẩn
bị kiểm tra cuối chương.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng.


- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
<b>II. Chuẩn bị : Từ điển TV. Bảng phụ viết BT 1, 2.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS lên bảng viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ
dùng. 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật


- HS nêu ghi nhớ.


- GV nhận xét phần bài cũ.
<b>2. Bài mới. Giới thiệu bài.</b>
<b>* Bài 1: Hoạt động nhóm đơi.</b>


- u cầu HS thảo luận cặp đơi và làm bài.


- Gọi nhóm làm nhanh lên bảng dùng thẻ từ ghép từ
ngữ thích hợp.


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (như SGV/145)
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.


<b>* Bài 2: Hoạt động nhóm bàn</b>
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.


- Tổ chức, h.dẫn cho Hs thi 2 nhóm , sau đó đổi laị
nhóm 2 đưa ra từ, nhóm 1 giải nghĩa của từ. Nếu nhóm
nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi tiếp
nhóm kế tiếp.


- Nhận xét, tuyên dương


* GV Kết luận: Một lịng một dạ gắn bó với lí tưởng,



- 2 HS lên bảng viết.
- 1 HS nêu.


- Hoạt động theo cặp, dùng bút chì
viết vào SGK


- 1 HS lên ghép từ.


- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.


- Thảo luận nhóm bàn.
+ Nhóm 1: Đưa ra từ.


+ Nhóm 2: Tìm nghĩa của từ.
+ Thực hiện ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

tổ chức hay với người nào đó là trung thành.
<b>* Bài 3 : Làm việc cá nhân</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


+ GV gợi ý: Chọn ra những từ có nét nghĩa ở giữa xếp
vào một loại.


+ Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Chấm VBT: 7 em.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>* Bài 4: Trò chơi tiếp sức.</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nêu cách chơi trị chơi.


- GV mời các nhóm thi tiếp sức : Nhóm nào tiếp nối
nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc.
- GV nhận xét- tun dương.


<b>3. Củng cố dặn dị.</b>


? Tìm một số từ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng?
- GV nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc


- 1 HS viết vào phiếu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS dưới lớp cổ vũ.


- Nhận xét bài của 2 nhóm.


- HS nêu.


- Về nhà làm bài tập 4. Chuẩn bị
bài sau.



<b>KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nêu cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.


+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám chữa bệnh kịp thời.


- GD HS Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để đẩm bảo sức khỏe..
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Phiếu học tập cá nhân.


- Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng vai bác sĩ.
- HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi:</b>
1) Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ?


2) Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý
những điều gì ?


- GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài</b>



<i><b>Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh.</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ, tranh ảnh
do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi:
? Người trong hình bị bệnh gì ?


? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người
đó mắc phải ?


- Gọi HS lên chỉ vào tranh và nói theo yêu cầu trên.
* GV kết luận: (vừa nói như SGV vừa chỉ hình)
<i><b> Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng chống</b></i>
<i>bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng</i>


- Phát phiếu học tập cho HS.Yêu cầu HS đọc kỹ và
hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút.


- HS trả lời.


- Hoạt động cả lớp


- HS quan sát, mỗi HS nói về 1 hình.
+ Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể
em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.


+ Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi
to.


- HS quan sát và lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Gọi HS chữa phiếu học tập.


- Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
- GV nhận xét, kết luận về phiếu đúng.


<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.</b></i>
- GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi:


- HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh
nhân nói về dấu hiệu của bệnh.


- HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, ngun nhân
và cách đề phịng.


- Cho 1 nhóm HS chơi thử. Ví dụ như SGV.


- GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng nhóm.
- Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện
sự hiểu bài.


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


?Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng ?


? Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay
không ?


- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.



- 2 HS chữa phiếu học tập.
- HS bổ sung.


- 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng
vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh,
1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.


- HS lên trình bày trước lớp.


+ Do cơ thể khơng được cung cấp đủ
năng lượng về chất đạm cũng như các
chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát
triển bình thường.


+ Cần theo dõi cân nặng thường xuyên
cho trẻ. Nếu thấy 2 – 3 tháng liền
không tăng cân cần phải đưa trẻ đi
khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân.
- HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé
phải ăn đủ chất, phòng và chống các
bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.


<b>ĐỊA LÍ: TÂY NGUYÊN </b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu, của Tây Ngun:


+ Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di
Linh.



+ Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.


- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN: Kon Tum, Plaay
Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.


- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC :</b>


- Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.
- Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


1/. Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng :
*Hoạt động cả lớp :


- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa
lí tự nhiên VN giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao,
rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác



- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

nhau.


- GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao
nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK.


- GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên theo hướng
Bắc xuống Nam.


- GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
*Hoạt động nhóm :


- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ để thảo luận.
+ Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.


+ Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.
+ Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
+ Nhóm 4: cao nguyên Lâm Đồng.


+ Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp thứ tự
các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao .


+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao ngun
( mà nhóm được phân cơng tìm hiểu ).


- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hồn thiện
phần trình bày.



<i> 2/.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt :mùa mưa và mùa khô :</i>
* Hoạt động cá nhân :


- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK, từng HS trả
lời các câu hỏi sau :


+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ?
Mùa khô vào những tháng nào ?


+ Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ?


- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận
<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Tây Ngun có những cao ngun nào? Chỉ vị trí các
cao nguyên trên BĐ.


- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của
từng mùa


- Nhận xét tiết học.


- HS chỉ vị trí các cao nguyên .
- HS đọc tên các cao nguyên theo
thứ tự


- HS lên bảng chỉ tên các cao
nguyên. Lớp nhận xét ,bổ sung.


- HS các nhóm thảo luận.



- Đại diện HS các nhóm trình
bày kết quả.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- HS dựa vào SGK trả lời.


+Mùa mưa vào tháng
5,6,7,8,9,10


+Mùa khô vào những tháng
1,2,3,4,11,12; Có 2 mùa rõ rệt …
- HS khác nhận xét.


- HS đọc bài trong SGK .
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Về chuẩn bị bài tiết sau : “Một
số dân tộc ở Tây Nguyên”.


<i><b> Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>LỊCH SỬ: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người
lãnh đạo, ý nghĩa):


+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (Trả


nợ nước, thù nhà)


+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa...
Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền
đơ hộ.


+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều
đại PKPB đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.


- Sử dụng lược để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Các triều đại PKPB đã làm gì khi đơ hộ nước ta?
? Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ?


- Cho 2 HS lên điền tên các cuộc kn vào bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu </b>


*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm


- GV yêu cầu HS đọc từ “Đầu thế kỉ …trả thù
nhà”.



- GV giải thích: thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng
đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đặt là quận Giao Chỉ.
+ Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà
Hán đô hộ nước ta.


- GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận : có 2 ý kiến :
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt
là Thái Thú Tô Định.


+ Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô
Định giết hại .


Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ?


- GV kết luận : Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái
cớ để cuộc k/n nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng
yêu nước, căm thù giặc của hai Bà.


*Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân


- GV treo lược đồ lên bảng và giải thích


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến
chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.


- GV nhận xét và kết luận.


<i><b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp </b></i>


- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi: Khởi nghĩa


hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?


- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên
điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
* Kết luận: Sau hơn 200 năm bị PK nước ngồi đơ
hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự
kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát
huy được truyền thống chống giặc ngoại xâm.
<b>4. Củng cố -Dặn dò:</b>


- Cho HS đọc phần bài học.


? Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của
Hai Bà Trưng ?


? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, kết luận.


- Nhận xét tiết học.


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS đọc ,cả lớp theo dõi.


- HS các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: vì


ách áp bức hà khắc của nhà Hán, vì lịng
u nước căm thù giặc, vì thù nhà đã tạo
nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi
nghĩa.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS dựa vào lược đồ và nội dung của
bài để trình bày lại diễn biến chính của
cuộc khởi nghĩa.


- HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày.


- HS trả lời. - HS khác nhận xét.


- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.


- Về nhà học bài và xem trước bài:
“Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền
lãnh đạo”


<b>TỐN: </b> PHÉP TRỪ


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ khơng
q 3 lượt và không liên tiếp.


- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.
<b>II. Chuẩn bị : </b>



- Hình vẽ như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập của tiết 29, kiểm tra VBT về nhà


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


<i><b>HĐ 1: Củng cố kĩ năng làm tính trừ: </b></i>
- GV viết lên bảng hai phép tính trừ


865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đó
yêu cầu HS đặt tính rồi tính.


- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét, nêu lại cách
đặt tính và thực hiện phép tính.


- GV nhận xét.


? Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta
đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo
thứ tự nào ?



<b> HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :</b>


<i><b>Bài 1. GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện</b></i>
phép tính, sau đó chữa bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2 (dòng 1)</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó
gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.


- GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém.
Bài 3. GV gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK
và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha
Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.




- GV yêu cầu HS làm bài.
<b>4. Củng cố- Dặn dò:</b>
<i> - Nhắc lại nội dung bài.</i>
<i> - GV tổng kết giờ học.</i>


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào nháp.



- HS kiểm tra bài bạn, nêu nhận xét và cách
đặt tính và thực hiện phép tính.


- Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng
đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép
tính theo thứ tự từ phải sang trái.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.


- HS đọc.


- HS nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha
Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là hiệu
quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành
Phố Hồ Chí Minh và quãng đường xe lửa từ
Hà Nội đến Nha Trang.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


<b>TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt
truyện. (BT1)



- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. (BT2)
<b>II. Chuẩn bị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước
- Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b> Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề.</b>


- Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới
mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:


+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?


+ Truyện có ý nghĩa gì?


- u cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh , kể lại cốt truyện
<i>Ba lưỡi rìu. Nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội</i>
dung chính.


- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV làm mẫu tranh 1.



- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới
bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu
trả lời lên bảng.


+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chành trai nói gì?


+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?


+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện
- Gọi HS nhận xét.


- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5
tranh cịn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm
cùng 1 nội dung.


- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu
hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những ý chính
lên bảng lớp.


- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn.
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


? Câu chuyện nói lên điều gì?


- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần
lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.


+ Truyện có chàng tiều phu và cụ già (.
+ Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi
đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật
thà, trung thực qua việc mất rìu.


+ Khun chúng ta hãy trung thực, thật thà
trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- HS đọc, mỗi HS đọc một bức tranh.
- 3 đế 5 HS kể cốt truyện.


- Cả lớp nhận xét.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- Quan sát, đọc thầm và trả lời.


+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng
may lưỡi rìu văng xuống sơng.


+ “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay
mất rìu khơng biết làm gì để sống đây.”
+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người


nhễ nhại mồ hơi, đầu quấn một chiếc khăn
màu nâu.


+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- 2 HS kể đoạn 1.


- Nhận xét lời kể của bạn.


- Hoạt động nhóm Sau đó trong nhóm cùng
xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao.
- Đọc phần trả lời câu hỏi.


- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.
- 2 đến 3 HS kể toàn chuyện.


- HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện
vào vở và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt
truyện. (BT1)


- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. (BT2)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>



<i><b>Hoạt động 1: Luyên xây dựng đoạn văn kể chuyện. ( 10 phút)</b></i>


- Gv yêu cầu học sinh dựa vào minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể
lại được cốt truyện .


- Cả lớp nghe, góp ý kiến bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn kể chuyện ( 18 phút)</b></i>


- Hs thực hành phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.
- Gv theo dõi, giúp đỡ.


<i><b>Hoạt động 3: Trình bày đoạn văn kể chuyện ( 7 phút)</b></i>
- Gọi 1 số Hs trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Gv nhận xét, tuyên dương.


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 6</b>


1. Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở các hoạt động trong tuần.


- Việc duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …
- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp.


- Sách vở, đồ dùng và phong trào thi đua học tập trong tuần.
- Các phong trào, hoạt động khác.


2. Triển khai các hoạt động tuần tiếp theo.
- Duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …


- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


- Duy trì phong trào thi đua học tập.


- Nhắc nhở việc Hs giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và phong trào VSCĐ.
- Bảo vệ cây hoa, cây cảnh trong trường.




<i><b> Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Trăng ngàn, man
<i>mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,…</i>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.


- Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nơng trường….


- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai
đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK)


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp
lớn.


- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. KTBC:</b>


? Em thích chi tiết nào trong chuyện nhất? Vì
sao?


? Nêu nội dung chính của truyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b> HĐ1: Luyện đọc:</b>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.


- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc.
<i><b>HĐ2: Tìm hiểu bài:</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn 1


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu
và các em nhỏ có gì đặc biệt ?


? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui?
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ
nghĩ đến điều gì?



? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?


- Ghi ý chính đoạn 1.


- Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH:


? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
đêm trăng tương lai ra sao?


? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với
đêm trung thu độc lập?


? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.


- u cầu HS đọc thầm đoạn 3 TLCH:


? Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nói lên
điều gì?


? Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển
như thế nào?


- Ý chính của đoạn 3 là gì?
- Ghi ý chính lên bảng.


- Nội dung chính của bài nói lên điều gì?


- Nhắc lại và ghi bảng.



- 3 HS đọc chuyện Chị em tôi và trả lời câu
hỏi.


- HS đọc tiếp nối theo trình tự:
+ Đ1: Đêm nay…đến của các em.
+ Đ2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi.
+ Đ3: Trăng đêm nay … đến các em.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc toàn bài.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Đọc tầm và tiếp nối nhau trả lời.


+ ... đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+ Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả
nước cùng rước đèn, phá cỗ.


+ Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương
lai của các em.


+ Trăng ngàn và gió núi bao la. ... khắp các
thành phố, làng mạc, núi rừng.


- Ý1: cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc
<i>lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về</i>
<i>tương lai tươi đẹp của trẻ em.</i>



- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.


+ ...Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống
làm chạy máy phát điện... những nông trường
to lớn, vui tươi.


+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước
còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn
anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước
đã hiện đại, giàu có hơn nhiều.


<i><b>Ý2: Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống</b></i>
<i>tươi đẹp trong tương lai.</i>


- 2 HS nhắc lại.


+ ... nói lên tương lai của trẻ em và đất nước
ta ngày càng tươi đẹp hơn.


- Hs nêu ý kiến, bổ sung.


<i>- Ý 3: niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ</i>
<i>đến với trẻ em và đất nước.</i>


<i><b>Nội dung: Bài văn nói lên tình thương u</b></i>
<i>các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh</i>
<i>về tương lai của các em trong đêm trung thu</i>
<i>độc lập đầu tiên của đất nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b> HĐ3 Đọc diễn cảm:</b></i>



- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn.
- Nhận xét, cho điểm HS.


- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


? Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ
với các em nhỏ như thế nào?


- Nhận xét tiết học.


- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- HS thi đọc diễm cảm đoạn văn.


- HS thi đọc tồn bài.


- HS về nhà học bài.


<b>TỐN:</b> LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ



- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập của tiết 30, kiểm tra VBT về nhà.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


Bài 1. GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164,
yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
- GV nêu cách thử lại:


<i> - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.</i>
- GV yêu cầu HS làm phần b.


<i><b>Bài 2. GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482,</b></i>
yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
? Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
- GV yêu cầu HS làm phần b.



<i><b> Bài 3. GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.</b></i>
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài u
cầu HS giải thích cách tìm x của mình


x + 262 = 4848
x = 4848 – 262
x = 4586


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> 4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i> - GV nhắc lại nội dung ôn tập.</i>
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy
nháp. 2 HS nhận xét.


- HS trả lời.


- HS thử lại phép cộng 7580 – 2416 để
thử lại.


- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp.



- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời.


- HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để
thử lại.


- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- Tìm x.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


x – 707 = 3535


x = 3535 + 707
x = 4242


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của.


- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Đồ dùng để chơi đóng vai


- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC:</b>


? Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến”
? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý
kiến về những việc có liên quan đến bản thân em?
- GV ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm </b></i>


- GV chia 3 nhóm, u cầu các nhóm đọc và thảo
luận các thơng tin trong SGK/11


? Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển
thơng báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”.


? Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết,
khơng để thừa thức ăn.


? Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm
trong sinh hoạt hằng ngày.


- GV kết luận:


Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con
<i>người văn minh, xã hội văn minh.</i>



<i><b>Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1- SGK/12)</b></i>
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Em
hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý
kiến dưới đây (Tán thành, phân vân hoặc không tán
thanh … )


a/. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b/. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.


c/. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách
hợp lí, có hiệu quả.


d/. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của
mình.


<i><b>* Kết luận: Các ý kiến c, d là đúng; a, b là sai.</b></i>
<i><b>*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2- SGK/12)</b></i>
- GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm:
<sub></sub><i>Nhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì?</i>
<sub></sub><i>Nhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm</i>
gì?


- GV kết luận về những việc cần làm và không nên
làm để tiết kiệm tiền của.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.



- HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
phiếu màu theo quy ước như ở hoạt
động 3- tiết 1- bài 3.


- Cả lớp trao đổi, thảo luận.


- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc
cần làm và không nên làm để tiết kiệm
tiền của.


- Đại diện từng nhóm trình bày- Lớp
nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Chuẩn bị bài tiết sau. về tiết kiệm tiền của. Tự liên hệ việc
tiết kiệm tiền của của bản


<b>KHOA HỌC : PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


* Nêu cách phòng bệnh béo phì:


- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.



- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.


- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chẩy, tả, lị,...


- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống
không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
- Phiếu ghi các tình huống.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất
dinh dưỡng ?


+ Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn
thiếu chất dinh dưỡng ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài </b>


HĐ 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng.


(SGV). Sau 3 phút gọi HS lên bảng làm.


- GV chữa bài và kết luận bằng cách gọi 2 HS
đọc lại các câu trả lời đúng.


<i><b>HĐ 2: Nguyên nhân và cách phịng bệnh béo phì</b></i>
- u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28,
29 / SGK và thảo luận TLCH:


1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì?
2) Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm gì?
3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?
* GV kết luận: (Xem SGV)


<i><b>Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.</b></i>


- GV chia nhóm thành các nhóm nhỏ và phát
cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống.


? Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ?
* Kết luận: Chúng ta cần ln có ý thức phịng
tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng
tham gia tích cực tránh bệnh béo phì. Vì béo phì
có nguy cơ mắc các bệnh về tim, mạch, tiểu
đường, tăng huyết áp, …


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.



- 2 HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét và bổ
sung câu trả lời của bạn.


- Hoạt động cả lớp.


- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi
và chữa bài. Đọc đáp án đúng.


<b>Đáp án: 1) 1a, 1c, 1d. 2) 2d. 3) 3a.</b>
- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trả lời.
(H/D HS trả lời như SGV)
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.


- HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả
của nhóm mình.


- H/D HS trả lời như SGV.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.


- Dặn HS vận động mọi người ln có ý
thức phịng tránh bệnh béo phì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ



- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- VBT toán.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập thử lại phép cộng, trừ ( 10 phút)</b>


- Yêu cầu HS thực hiện một số phép tính cộng, trừ và nêu cách thử lại phép cộng, trừ.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét, sửa sai.


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập ( 15 phút)</b>


- Giúp học sinh hoàn thành bài tập trong VBT.


<b>Hoạt động 3: Thi làm tính cộng, trừ nhanh và đúng (10 phút)</b>


- Gv hướng dẫn cách chơi. Hs tham gia chơi cá nhân. Cả lớp theo dõi, chấm điểm.
- Gv công bố kết quả, tuyên dương.


<b>CHÍNH TẢ: GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


<b> - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai trong</b>
truyện thơ gà trống và Cáo.


- Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a/b



<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết:


- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ở bài
chính tả trước.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b> HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả</b>
<i><b> * Trao đổi về nội dung đoạn văn:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì?
? Gà tung tin gì để cho cáo một bài học.


? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
<i><b> * Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>


- Yêu cầu HS tìm từ khó viết và luyện viết.
<i><b> * u cầu HS nhắc lại cách trình bày</b></i>
<i> * Chấm, chữa bài</i>


<b> HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b> Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu.</b>



- Ycầu HS thảo luận, viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức
trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ


- phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ
<i>ngợi, phè phỡn,…</i>


- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy
tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt
vội chạy ngay để lộ chân tướng.


+ ... hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời
ngọt ngào.


- Các từ: phách bay, quắp đi, co cẳng,
<i>khối chí, phường gian dối,…</i>


- 1 HS nhắc lại.


- HS nhớ, viết bài vào vở.


- 2 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

thắng.


- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.



Bài 3:a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi HS nhận xét.


- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét , chỉnh sửa.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .


- HS nhận xét, chữa bài.
- HS chữa bài nếu sai.
- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí, trí tuệ.


+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo
dục….


- HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b và ghi
nhớ các từ ngữ vừa tìm được.


<b> </b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để
viết đúng một số tên riêng Việt Nam ; tìm và viết đúng một và tên riêng Việt Nam.


- GD HS thêm yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giấy khổ to và bút dạ. Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên địa phương.
- Bản đồ hành chính địa phương.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: <i>tự tin,</i>
<i>tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.</i>


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<i><b> HĐ1: Tìm hiểu ví dụ:</b></i>


- Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và
nhận xét cách viết.


+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ,
Nguyễn Thị Minh Khai.



+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ
Tây.


<i><b> HĐ2: Ghi nhớ:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.


- Yêu cầu viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào bảng.
? Tên người Việt Nam thường gồm những thành
phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?


<b> HĐ3: Luyện tập:</b>


<b> Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết
hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.


- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết
địa chỉ.


Bài 2: Tương tự bài 1.


- HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu.


- Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét
cách viết.


+ Tên người, tên địa lý được viết hoa


những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó.


- 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp
đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.


- Làm phiếu.Dán phiếu lên bảng nhận xét.
+ Tên người Việt Nam thường gồm: Họ
tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết, ta
cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái
đầu của mỗi tiếng.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào
vở. Nhận xét bạn viết trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- u cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết
hoa tiếng đó mà các từ khác lại khơng viết hoa?
Bài 3:


- Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu
thành 2 cột a và b. Gv treo bản đồ, nêu yêu cầu.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhắc l;ại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào


vở. Nhận xét bạn viết trên bảng.


- Làm việc trong nhóm.


- HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị
xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch
sử ở tỉnh mình đang ở trên bản đồ.


- HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.


<i><b> Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: <i>vương quốc, </i>
<i>Tin-tin, sáng chế, trường sinh…</i>


- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sáng chế, thuốc trường sinh,….


- Hiểu nội dung mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sóng đầy đủ hạnh phúc, có những
phát minh độc đáo của trẻ em( TL được câu hỏi 1, 2,3, 4 SGK)


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng lớp ghi sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
<i>Trung thu độc lập và TLCH. </i>


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b> HĐ1: Luyện đọc </b>


 Màn 1: GV đọc mẫu.


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3
lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS nếu có.


- Gọi HS đọc toàn màn 1 và phần chú
giải.


<i><b>  Màn 2: Dạy tương tự màn 1.</b></i>
<i><b> HĐ2:Tìm hiểu bài.</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình và giới thiệu
từng nhân vật có mặt trong màn 1.


- u cầu thảo luận nhóm đơi và TLCH.
? Câu chuyện diễn ra ở đâu?


? Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp những


ai?


? Vì sao nơi đó có tên là Vương Quốc
tương lai?


- 3 HS lên bảng và thực hiện theo yêu cầu.


- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự


+ Đ1: Lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất.
+ Đ2: Lời thoại của Tin-tin và Mi-ti với em bé
thứ nhất và em bé thứ hai.


+ Đ3: Lời thoại của em bé thứ ba, em bé thứ tư,
em bé thứ năm.


- 1 HS đọc.


- HS giới thiệu từng nhân vật.


- Câu chuyện diễn ra ở trong công xưởng xanh.
+ Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương lai và
trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

? Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh
sáng chế ra những gì?


? Theo em Sáng chế có nghĩa là gì?


? Các phát minh ấy thể hiện những ước


mơ gì của con người?


? Màn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính màn 1.


* Màn 2: Yêu cầu HS quan sát tranh, chỉ
rõ từng nhân vật và những quả to, lạ trong
tranh.


- Yêu cầu đọc thầm, thảo luận để TLCH:
? Câu chuyện diễn ra ở đâu?


? Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã
thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác
thường?


? Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai ?
Vì sao?


? Màn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính màn 2.


- Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì?
- Ghi nội dung cả bài.


- GV chốt ý như SGV.
<b> HĐ3: Đọc diễn cảm</b>


- Tổ chức cho HS đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm, động viên HS .


- Tìm ra nhóm đọc hay nhất.


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Vở kịch nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.


cuộc sống.


+ Các bạn sáng chế ra: Vật làm cho con người
hạnh phúc; Ba mươi vị thuốc trường sinh; Một
loại ánh sáng kì lạ; Một máy biết bay như chim;
Một cái máy biết dị tìm những kho báu cịn giấu
kín trên mặt trăng.


+ Là tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi
người chưa biết đến bao giờ.


+ …được sống hạnh phúc sống lâu, sống trong
môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục được
mặt trăng.


- Màn 1 <i>nói đến những phát minh của các bạn</i>
<i>nhỏ thể hiện ước mơ của con người.</i>


- 2 HS nhắc lại.


- Quan sát và 1 HS giới thiệu.
- Thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.



- Câu chuyện diễn ra trong một khu vườn kì diệu.
+ Những trái cây đó to và rất lạ:


* Chùm nho quả to … tưởng một chùm quả lê.
* Quả táo to … tưởng đó là một quả dưa đỏ.
* Những quả dưa to … tưởng là những quả bí đỏ.
- HS trả lời theo ý mình


<i><b>- Màn 2 </b>giới thiệu những trái cây kì lạ của</i>
<i>Vương quốc Tương Lai.</i>


- ...nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn
<i>nhỏ ở Vương quốc Tương Lai.</i>


- 2 HS nhắc lại.


- 8 HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé,
người dẫn truyện (đọc tên các nhân vật).


- HS thi đọc diễn cảm màn 1.


- HS về nhà học thuộc lời thoại trong bài
<b>TOÁN: </b> <b> BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.


- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ.


- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.


- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). Phiếu bài tập cho học sinh.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập của
tiết 31.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


<i><b> HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ </b></i>
* Biểu thức có chứa hai chữ


- GV yêu cầu HS đọc bài tốn ví dụ.


- GV treo bảng số hỏi và viết 3 vào cột Số cá
<i>của anh, viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2</i>
vào cột Số cá của hai anh em.


- GV làm tương tự với các trường khác.


+ Nếu anh câu được a con cá và em câu được
b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là


bao nhiêu con ?


*GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức
<i>có chứa hai chữ.</i>


* Giá trị của biểu thức chứa hai chữ


- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2
thì a + b bằng bao nhiêu ?


- GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của
biểu thức a + b.


- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và
b = 1; …


+ Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính
giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ?
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta
tính được gì ?


HĐ2: Luyện tập, thực hành
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức.


- GV yêu cầu HS đọc biểu thức, sau đó làm bài.
+ Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức
c + d là bao nhiêu ?


+ Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của
biểu thức c + d là bao nhiêu ?



- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2. GV yêu cầu đọc đề sau đó tự làm bài.</b></i>
? Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số
chúng ta tính được gì ?


<i><b> Bài 3</b></i>


- GV treo bảng số. H.dẫn cách làm.


- GV tổ chức cho HS trị chơi theo nhóm nhỏ,
sau đó đại diện các nhóm lên dán kết quả


- GV đánh giá, cho điểm.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS đọc.


- Nêu số cá của anh, của em và cách tính
tổng số cá của 2 anh em.


- Hai anh em câu được a + b con cá.


- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5.


- HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong


từng trường hợp.


- Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện
tính giá trị của biểu thức.


- Ta tính được giá trị của biểu thức a + b


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào PHT.
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu
thức c + d là: c + d = 10 + 25 = 35


b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị
của biểu thức c + d là:


c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào phiếu BT.


- Tính được một giá trị của biểu thức a – b
- HS đọc đề bài.


- HS theo dõi cách làm.


- HS cả lớp làm bài vào bảng nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày cách làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


a

12

28

60

70




b

3

4

6

10



a x b

36

112

360

700



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i> - GV yêu cầu mỗi HS lấy một ví dụ về biểu</i>
thức có chứa hai chữ.


- GV nhận xét các ví dụ của HS.
<i> - GV tổng kết giờ học. </i>


- HS tự thay các chữ trong biểu thức mình
nghĩ được bằng các chữ, sau đó tính giá trị
của biểu thức.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
<b>TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu
chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện)


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước.
- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.


- Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng truyện Ba lưỡi rìu.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
Bài 1: Gọi HS đọc cốt truyện.


- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính
của từng đoạn.


- GV ghi nhanh lên bảng.


- Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
Bài 2:


- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn
chỉnh của chuyện.


- Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn.
- H.dẫn, gợi ý cho Hs viết.


- Yêu cầu dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm
đọc đoạn văn hoàn thành.


- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, đặt câu.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>



- Nhận xét tiết học.


- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.


- 3 HS đọc thành tiếng.


- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau
trả lời câu hỏi.


+ Đ1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên
<i>xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.</i>
+ Đ2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và
<i>được giao việc quét dọn chuồng ngựa.</i>


+ Đ3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và
<i>làm quen với chú ngựa diễn.</i>


+ Đ4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi
<i>như em hằng mong ước.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.


- Hoạt động trong nhóm. Viết hồn chỉnh vào
phiếu.


- Dán phiếu, đọc.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Sửa chữa. Đọc đoạn văn hoàn chỉnh.


- HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt
truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau.


<b>LUYỆN CHÍNH TẢ GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


<b> - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì được ai trong</b>
truyện thơ gà trống và Cáo.


- Trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a/b


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết từ khó</b></i> <i>( 12 phút)</i>


- Yêu cầu Hs nêu một số từ khó hoặc viết chưa chuẩn trong bài chính tả.
- Gv nêu thêm một số tiếng, từ Hs hay viết sai.


- Yêu cầu Hs viết bảng con, 2 em viết trên bảng lớp.


- Gọi Hs phân tích từng tiếng, từ. So sánhvới những tiếng, từ viết gần giống để Hs nhận biết.
- Gọi Hs đọc chính xác từng tiếng, từ.


<i><b>Hoạt động 2: Nhớ, viết chính tả và so sánh, sửa lỗi ( 20 phút)</b></i>
- Học sinh viết bài vào vở luỵện viết.


- Đọc chậm cho cho HS soát bài. Hs đổi vở và soát bài cho nhau.
- Chấm 7-10 bài – So sánh bài viết trước và sau của một số Hs.
- Yêu cầu HS sửa lỗi. ( 3 phút)



<i><b> Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 </b></i>
<b>TOÁN : TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết tính chất giao hốn của phép cộng.


- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính
- GD HS thêm u thích mơn tốn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số và biểu thức có chứa chữ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập của tiết 32.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


<i><b> HĐ 1: Giới thiệu tính chất giao hốn của</b></i>
<i><b>phép cộng: </b></i>



- GV treo bảng số đã chuẩn bị.


- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của
các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng.




- GV yêu cầu so sánh giá trị của biểu thức
a + b với giá trị của biểu thức b + a.


- Ta có thể viết a +b = b + a.


? Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai
tổng a + b và b + a ?


? Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì
giá trị của tổng này có thay đổi không?


- GV yêu cầu đọc kết luận trong SGK.
HĐ2: Luyện tập, thực hành


Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu kết
quả của các phép tính cộng trong bài.


? Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 874?


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS đọc bảng số.



- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện
tính ở một cột để hồn thành bảng như sau:


- Đều bằng 50.


- Hs nhận xét để rút ra: Giá trị của biểu thức
a + b luôn bằng giá trị của biểu thức b + a
- HS đọc: a +b = b + a.


- Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và b
nhưng vị trí các số hạng khác nhau.


- Khơng thay đổi.
- HS đọc thành tiếng.


- Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.
- Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà khi
ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì


a

20

350

1208



b

30

250

2764



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b> Bài 2 </b></i>


- GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + …


- GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì
sao ?



- GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>


- HS nhắc lại cơng thức và qui tắc của tính
chất giao hốn của phép cộng.


<i> - GV tổng kết giờ học.</i>


tổng đó khơng thay đổi, 468 + 379 = 379 +
468.


- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng
của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng
khơng thay đổi.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


- 2 HS nhắc lại trước lớp.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng
các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2.



- GD HS biết tôn trọng người khác.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dịng, có để dịng … phía dưới.
- Bản đồ địa lý Việt Nam.


- Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


? Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?


- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<i><b> 2. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


Bài 1: Gọi HS đọc nội dung và phần chú giải.
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho HS.
Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những
tên riêng viết sai và sửa lại.


- Gọi 3 nhón dán phiếu lên bảng .
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hòan chỉnh.
+ Bài ca dao cho em biết điều gì?



Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.


- Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng.
- Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận, viết tên địa lý, danh
lam thắng cảnh của đất nước.


- 2 HS trả lời.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
- Dán phiếu, hồn chỉnh bài ca dao.
- Nhận xét, chữa bài.


<i>Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng</i>
<i>Thiếc, Hàng hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng</i>
<i>Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến,</i>
<i>Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng</i>
<i>Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hịm,</i>
<i>Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng</i>
<i>Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The,</i>
<i>Hàng Gà.</i>


<i>- 1 HS đọc thành tiếng.</i>


- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36
phố cổ ở Hà Nội.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét,
bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


? Tên người và tên địa lý Việt Nam cần được
viết như thế nào?


- Nhận xét tiết học.


- Dán phiếu, đọc kết quả hoạt động nhóm.
- Nhận xét phiếu của các nhóm.


- Viết tên các địa danh vào vở.


- HS về ghi nhớ cách viết tên người, địa
danh và tìm hiểu tên, thủ đơ của 10 nước
trên thế giới.




<b>KHOA HỌC: PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nêu một số cách phịng tránh một số lây qua đường tiêu hóa:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.


+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.



- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng
thực hiện.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Chuẩn bị 5 tờ giấy A3. HS chuẩn bị bút màu.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của
béo phì ?


? Em hãy nêu các cách để phịng tránh béo
phì ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài</b>


<i><b> Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua</b></i>
đường tiêu hoá.


- GV yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi.



- Giúp đỡ các cặp HS yếu. Đảm bảo HS
nào cũng được hỏi đáp về bệnh.


- Gọi 3 cặp HS thảo luận trước lớp về các
bệnh: tiêu chảy, tả, lị.


- GV nhận xét, tuyên dương các đơi có hiểu
biết về các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
? Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy
hiểm như thế nào ?


? Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá
cần phải làm gì ?


* GV kết luận: (Xem SGV)


<i><b>Hoạt động 2: </b>Nguyên nhân và cách đề</i>
<i>phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. </i>
- GV tiến hành hoạt động nhóm.


- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ
trong SGK trang 30, 31 thảo luận và trả lời


- 2 HS trả lời.


- Thảo luận cặp đôi.


- 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác
khi bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, … và tác hại
của một số bệnh đó.



1) +…hố làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây
chết người và lây lan sang cộng đồng.


2) + … cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay.
Đặc biệt nếu là bệnh lây lan phải báo ngay
cho cơ quan y tế.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

các câu hỏi sau;


1) Các bạn trong hình ảnh đang làm gì ?
Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì ?


2) Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây
qua đường tiêu hoá ?


3) Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để
phịng các bệnh lây qua đường tiêu hố ?


4) Chúng ta cần phải làm gì để phịng các
bệnh lây qua đường tiêu hoá ?


- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS.
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
? Tại sao chúng ta phải diệt ruồi ?


* Kết luận: (Xem SGV)



<i><b>Hoạt động 3 : Người hoạ sĩ tí hon. </b></i>


- GV cho các nhóm vẽ tranh với nội dung:
Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua
đường tiêu hoá theo định hướng.


- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi trưng bày sản phẩm và nhận xét.


- GV nhận xét tuyên dương các nhóm có ý
tưởng hay, vẽ đẹp và trình bày lưu lốt.
<b>3. Củng cố- dặn dị:</b>


- Hệ thống nội dung bài học.
- GV nhận xét, tuyên dương.


+ Hình 1, 2 các bạn uống nước lả, ăn quà vặt
ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường
tiêu hố.


+ Hình 3- Uống nước sạch đun sơi.
+ Hình 4- Rửa chân tay sạch sẽ.
+ Hình 5- Đổ bỏ thức ăn ơi thiu.


+ Hình 6- Chơn lắp kĩ rác thải giúp chúng ta
không bị mắc các bệnh đường tiêu hố.


2) Ăn uống khơng hợp vệ sinh, môi trường
xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi,


tay chân bẩn, …


3) Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn
thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước
khi ăn và sau khi đi đại tiện, thu rác, đổ rác
đúng nơi quy định để phòng các bệnh lây qua
đường tiêu hoá.


4) +…uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ
vệ sinh môi trường xung quanh.


- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.


- Vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh
lây qua đường tiêu hoá. Chúng thường đậu ở
chỗ bẩn rồi lại đậu vào thức ăn.


- HS lắng nghe.


- Tiến hành hoạt động theo nhóm.
- Chọn nội dung và vẽ tranh.


- Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS trình
bày ý tưởng của nhóm mình.


- Các nhóm khác nhận xét.


- HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và có


ý thức giữ gìn vệ sinh đề phịng các bệnh lây
qua đường tiêu hố.


<b>ĐỊA LÍ : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN </b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống ( Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh,...)nhưng lại là
nơi thưa dân nhất nước ta.


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của dân tộc Tây Nguyên; Trang phục truyền
thống: nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy.


- Yêu quý các dân tộc ở Tây Ngun và có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa của các
dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh, ảnh về lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC :</b>


? Kể tên một số cao nguyên ở Tây Nguyên.
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa?
? Nêu đặc điểm của từng mùa.


GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>



1/ Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc sinh sống :
- GV yêu cầu HS đọc mục 1, trả lời các câu hỏi:
? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.


? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào
sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào
từ nơi khác đến ?


? Mỗi dân tộc ở Tây Ngun có những đặc
điểm gì riêng biệt ?


? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà
nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc
cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân
nhất nước ta.


2/ Nhà rông ở Tây Nguyên :


- GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK
và tranh, ảnh để thảo luận theo các gợi ý sau :
? Tây Ngun thường có ngơi nhà gì đặc biệt ?
? Nhà rông được dùng để làm gì?




? Sự to, đẹp của nhà rơng biểu hiện cho điều
gì ?


- GV cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả.


- GV sửa chữa và giúp các nhóm hồn thiện
phần trình bày.


<i> 3/. Lễ hội :</i>


- GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK
và các hình 2, 3, 5, 6 để thảo luận :


? Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi
nào ?


? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
? Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong
lễ hội ?


? Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng
những loại nhạc cụ độc đáo nào?.


- GV sửa chữa và giúp các nhóm hồn thiện
phần trình bày của nhóm mình .


*GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu .
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.




- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- HS nhận xét, bổ sung.


*Hoạt động cá nhân
- 2 HS đọc


- Vài HS trả lời. Hs khác bổ sung.


- Tiếng nói (ngơn ngữ), phong tục, tập
quán sinh hoạt riêng, ...


- Nhà nước đầu tư xây dựng các cơng
trình điện, đường, trường, trạm, chợ,...
Các dân tộc chung sức xây dựng bn
làng.


*Hoạt động nhóm
- HS thảo luận, trả lời.
- Nhà rông


- Là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn.
Nhiều sinh hoạt tập thể như tiếp khách cá
buôn đều diễn ra ở đó...


- Nhà rơng càng to, đẹp chứng tỏ bn
làng giàu có, thịnh vượng.


- Các nhóm báo cáo kết quả. Cả lớp nhận
xét.


* Hoạt động nhóm



- HS các nhóm thảo luận và trình bày kết
quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc
sau mỗi vụ thu hoạch.


- Lễ hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân,
hội đâm trâu, hội ăn cơm mới,


- Thường múa hát, đốt lửa, uống rượu
cần, đánh cồng chiêng,...


- Đàn Tơ - rưng, đàn krông - pút, cồng
chiêng


- HS đại diện nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS đọc bài học Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i><b> Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>LỊCH SỬ:</b> CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG


<b> DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:


+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể


của Dương Đình Nghệ.


+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà
Nam Hán. Ngô quyền bắt diết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đón đánh qn Nam Hán.


+Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng
thủy triều lên xuống trên sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch.


+ Ý nghĩa; Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đơ
hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh vẽ diễn biến trận BĐ. PHT của HS.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. KTBC: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.</b>


- Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khơi nghĩa
trong hoàn cảnh nào?


- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa như
thế nào?


- GV nhận xét.



<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài </b>


<i><b>HĐ1: Điền dấu x vào ô trống những thông tin</b></i>
đúng về Ngô Quyền :


<sub></sub> Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây)
<sub></sub> Ngơ Quyền là con rể Dương Đình Nghe.
<sub></sub> Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân
Nam Hán.


<sub></sub> Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua.
- GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc
để giới thiệu một số nét về con người Ngô
Quyền.


- GV nhận xét và bổ sung.


<i><b>HĐ2: Diến biến trận Bạnh Đằng.</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc SGK
? Cửa sông Bạch Đằng ở đâu ?
? Vì sao có trận Bạch Đằng ?


? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để
làm gì ?


? Trận đánh diễn ra như thế nào ?
? Kết quả trận đánh ra sao ?


- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm
việc để thuật lại diễn biến trận BĐ.



- GV nhận xét, kết luận: (Xem SGV)
HĐ3: Kết quả và ý nghĩa


- GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận :
? Sau khi đánh tan qn Nam Hán, Ngơ Quyền
đã làm gì?


- 4 HS hỏi đáp với nhau.
- HS khác nhan xét, bổ sung.


*Hoạt động cá nhân :


- HS đọc SGK, điền dấu x vào trong PHT
của mình


- NQ là người Đường Lâm. Ơng là người
có tài, có đức, có lịng trung thực và căm
thù bọn bán nước và là một anh hùng của
dân tộc.


<b> *Hoạt động cả lớp :</b>


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung


- 3 HS thuật lại, cả lớp bổ sung.
*Hoạt động nhóm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?



*Kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngơ Quyền xưng
vương, đóng đơ ở Cổ Loa. Đất nước được độc
lập sau hơn một nghìn năm bị PKPB đơ hộ.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
<i><b> - Nhận xét tiết học.</b></i>




- 3 HS dọc


- Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện kể
về chiến thắng BĐ của Ngơ Quyền .


<b>TỐN: </b> <b> TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết được tính chất hợp của phép cộng.


- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực
hành tính.


GD HS thêm yêu môn học.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số và biểu thức có chứa chữ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết
34, đồng thời kiểm tra VBT về nhà


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


<i> HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép</i>
<i><b>cộng :</b></i>


- GV treo bảng số đã chuẩn bị.


- GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức
(a + b) +c và a + (b + c) để điền vào bảng.


- Yêu cầu Hs so sánh giá trị của biểu thức (a +
b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c)


* Vậy ta có thể viết: (a + b) + c = a + (b + c)
- GV vừa ghi bảng vừa nêu: Biểu thức (a + b)
+c có dạng một tổng cộng với 1 số. Biểu thức a +
(b + c) có dạng 1 số cộng ví 1 tổng.


* Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số
thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số
thứ hai và số thứ ba.



- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
<i><b> HĐ2: Luyện tập, thực hành :</b></i>


<i><b>Bài 1. Tính giá trị của biểu thức bằng cách</b></i>
thuận tiện nhất.


- GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501
GV yêu cầu HS thực hiện.


? Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện
hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính
theo thứ tự từ trái sang phải ?


- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS đọc bảng số.


- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực
hiện 1 phép tính để hồn thành bảng.
- So sánh và rút ra: Khi ta thay chữ bằng
số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn
bằng giá trị của biểu thức a + (b + c)


- Một vài HS đọc trước lớp.


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
4367 + 199 + 501



= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700


= 5067


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2. GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- GV tổng kết giờ học.


- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


Bài giải


Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận
được là:


75500000 + 86950000 + 14500000 =
176950000 (đồng)



Đáp số: 176950000 đồng


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài
sau.


<b>TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết
sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.


- GD HS biết thơng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KTBC:</b>


- Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn
chỉnh của truyện Vào nghề.


- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn
màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên
<i>cho ba điều ước, trình tự thời gian.</i>



- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới
mỗi câu hỏi gợi ý.


1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hồn
cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều
ước?


2/ Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?


3/ Em nghĩ gì khi thức giấc?


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- 2 HS đọc đề bài.
<i>- HS đọc gợi ý.</i>


- Tiếp nối nhau trả lời.


1/…Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải
nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm
sóc bố. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em
bỗng thấy bà tiên nắm tay, khen em là đứa
con hiếu thảo và cho em 3 điều ước…
2/ … em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp
tục đi làm. Em mong cho người thoát khỏi
bệnh tật. Điều thứ ba em mong ước mình và
em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở
thành những kĩ sư giỏi…



3/ Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ.
Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để
thực hiện được những điều ước đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi
cùng bàn kể cho nhau nghe.


- Tổ chức cho HS thi kể.


- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và
cách thể hiện. GV sửa lỗi cho HS.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


- Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em
nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình
mong ước và em sẽ học thật giỏi…


- HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại
cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp
ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn.


- HS thi kể trước lớp.


- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.


- Về nhà viết lại câu chuyện



<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt
truyện. (BT1)


- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. (BT2)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Luyên xây dựng đoạn văn kể chuyện. ( 10 phút)</b></i>


- Gv yêu cầu học sinh dựa vào minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể
lại được cốt truyện .


- Cả lớp nghe, góp ý kiến bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn kể chuyện ( 18 phút)</b></i>


- Hs thực hành phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.
- Gv theo dõi, giúp đỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137></div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 7</b>


1. Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở các hoạt động trong tuần.


- Việc duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …



- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp. Bảo vệ cây hoa, cây cảnh trong trường.
- Sách vở, đồ dùng và phong trào thi đua học tập trong tuần.


- Các phong trào, hoạt động khác.
2. Triển khai các hoạt động tuần tiếp theo.


- Duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …


- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Duy trì phong trào thi đua học tập.


- Nhắc nhở việc Hs giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và phong trào VSCĐ.
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11




<i><b> Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ .


- Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.


- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của cá bạn nhỏbộc lộ khát khao
về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)



<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương
<i>quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội</i>
dung bài.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<i><b> HĐ1: Luyện đọc:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
<i>- Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ.</i>


- GV đọc mẫu.
<i><b> HĐ2: Tìm hiểu bài</b></i>


- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
?Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều
gì?



? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?


? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ
thơ ?


- Màn 1: 8 HS đọc.
- Màn 2: 6 HS đọc.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo
đúng trình tự.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.


1 HS đọc thành tiếng.


- Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và TLCH.
+ Nếu chúng mình có phép lạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- GV ghi bảng 4 ý chính ở từng khổ thơ.
? Em hiểu câu thơ Mãi mãi khơng có mùa
<i>đơng ý nói gì?</i>


? Câu thơ: Hố trái bom thành trái ngon có
nghĩa là mong ước điều gì?


? Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi
trong bài thơ? Vì sao?


? Bài thơ nói lên điều gì?



- Ghi nội dung chính của bài thơ.
<i><b> HĐ3: Đọc diễn cảm và thuộc lòng:</b></i>
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.


- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS .
- Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng tồn bài.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài
nhất.


- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>3. Củng cố – dặn dị:</b>


? Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì
sao?


- Nhận xét tiết học.


- 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ.
+ .. ước muốn của các bạn thiếu nhi thời tiết
lúc nào cũng dễ chịu, khơng cịn thiên tai gây
bão lũ, hay tai hoạ nào đe doạ con người.
+ … mong ước khơng có chiến tranh, con
người ln sống trong hồ bình.


+ HS phát biểu tự do


+ Bài thơ nói về ước mơ ngộ nghĩnh, đáng


yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một
thế giới tốt đẹp.


- 2 HS nhắc lại ý chính.


- 2 HS nồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học
thuộc lòng cho nhau.


- Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc
1 khổ thơ.


- 5 HS thi đọc thuộc lòng


- Hs nêu ý kiến riêng.


- HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
<b> </b>


<b>TOÁN</b>: <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện
nhất.


- Giáo dục HS thích học Toán.
<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập
của tiết 35, kiểm tra VBT về nhà .


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


Bài 1b:Đặt tính rồi tính tổng các số.
? Khi đặt tính để tính tổng của nhiều số
hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
các bạn trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2(dòng 1, 2)</b></i>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng


cột với nhau.


- 4 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và
kết quả tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- GV hướng dẫn


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 4a: GV gọi 1 HS đọc đề bài.</b></i>
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


Bài 5(HS khá, giỏi)


? Muốn tính chu vi của một hình chữ
nhật ta làm như thế nào ?


- Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có:
P = (a + b) x 2


- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>


- GV nhắc lại nội dung ơn tập.
- Nhận xét tiết học.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT.
- HS đọc.



1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải


Số dân tăng thêm sau hai năm là:
79 + 71 = 150 (người)


Số dân của xã sau hai năm là:
5256 + 105 = 5400 (người)
Đáp số: 150 người ; 5400 người


- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


- Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao
nhiêu nhân tiếp với 2.


- Chu vi của hình chữ nhật là: (a + b) x 2
- Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh.
a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm)


b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m)


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


<b>ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của.


- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của(HS giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền


của)


- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Đồ dùng để chơi đóng vai


- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài </b>


<i><b> Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4 )</b></i>
Những việc làm nào trong các việc dưới đây là
tiết kiệm tiền của?


- GV kết luận:


+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
+ Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
- GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm
tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết
kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.



<i><b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 5 )</b></i>


- GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
<sub></sub> Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp
đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?


- Nêu yêu cầu bài tập 4:
- HS làm bài tập 4.


- 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
- Cả lớp trao đổi và nhận xét.


- HS nhận xét, bổ sung.


- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng
vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<sub></sub>Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi
mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói
gì với em?


<sub></sub>Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra
dùng trong khi vở đang dùng vẫn cịn nhiều giấy
trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?


- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi
tình huống.



- GV kết luận chung
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc nhở Hs tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ chơi,
điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày.


- Chuẩn bị bài tiết sau.


+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp
chưa? Có cách ứng xử nào khác khơng?
Vì sao?


+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như
vậy?


- HS thảo luận và đại diện nhóm trình
bày.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Một vài HS đọc to phần ghi nhớ.
- HS cả lớp thực hành.


- Thực hiện như bài học.


<b>KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi,đau
bụng, nôn, sốt,...



- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, khơng bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
- Phiếu ghi các tình huống.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:


1) Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường
tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó ?
2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây
qua đường tiêu hoá ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ,
thảo luận và trình bày theo nội dung sau:
+ Sắp xếp các hình có liên quan với nhau


thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3
tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị
bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh.


+ Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe
với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em
biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh.


- HS trả lời. Cả lớp nhận xét.


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm 3 nhóm sẽ trình bày 3 câu
chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ.
Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các
tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về, thấy có mấy
khúc mía cậu ta dùng răng xước mía. Hơm
sau, cậu thấy răng đau, khơng ăn hoặc nói
được và mẹ phải đưa cậu đến nha sĩ để chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
+Em cảm thấy trong người như thế nào khi
bị bệnh ?


<i><b>Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần</b></i>
làm khi bị bệnh.


- Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi trên bảng.



1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ?


2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người
như thế nào ?


3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị
bệnh em phải làm gì ? Tại sao phải làm như
vậy ?


- GV nhận xét, tuyên dương những HS có
hiểu biết về các bệnh thông thường.


* Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy
thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị
bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc
người lớn biết. Nếu bệnh được phát hiện sớm
thì sẽ dễ chữa và mau khỏi.


<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm !”</b></i>
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tình huống. Sau
đó nêu yêu cầu Hs đóng vai.


- H.dẫn Hs thực hiện theo từng tình huống.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học



cho Hùng uống.


<i><b></b><b> Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5.</b></i>


Hùng vừa đá bóng xong liền đi bơi cho khỏe.
Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp
nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Hùng được mẹ
đưa đến bác sĩ để tiêm thuốc, chữa bệnh.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu ý kiến.


- Hoạt động cả lớp.
- HS suy nghĩ và trả lời.


- HS khác lớp nhận xét và bổ sung.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện
các nhóm trình bày.


+ Các nhóm tập đóng vai trong tình huống.
- Các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.


- HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và
phải báo cho người lớn khi có dấu hiệu bệnh.
<i><b>Chiều LUYỆN TOÁN</b></i>


<b>I. Mục tiêu : Giúp HS: </b>



- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện
nhất.


- Giáo dục HS thích học Tốn và tính cẩn thận trong khi làm tính.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- VBT toán.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập các tính chất của phép cộng( 10 phút)</b>
- Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép cộng .


- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét, sửa sai.
<b>Hoạt động 2: Làm bài tập ( 15 phút)</b>


- Giúp học sinh hoàn thành bài tập trong VBT.


<b>Hoạt động 3: Thi làm tính cộng theo cách nhanh và đúng nhất(10 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Gv cơng bố kết quả, tun dương.


<b>CHÍNH TẢ</b>: <b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT(2) a / b, hoặc(3) a / b.


<b>II. Chuẩn bị: </b>



- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm).
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và
bài chính tả trước.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<i><b>HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả</b></i>
<i><b> * Trao đổi nội dung đoạn văn:</b></i>
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết.


? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới
đất nước ta tươi đẹp như thế nào?


? Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước
mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ
chưa?


<i><b> * Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết và luyện viết.



<i><b> * Nghe – viết chính tả:</b></i>
- Gv đọc cho Hs viết bài


<i><b> * Chấm bài – nhận xét bài viết.</b></i>
<b> HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài 2:a/ Gọi HS đọc yêu cầu.


- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ.
Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành
phiếu.


- Gọi HS đọc lại truyện vui.


? Câu truyện đáng cười ở điểm nào?


? Theo em phải làm gì để mị lại được
kiếm?


Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu
-kiếm rơi - đánh dấu.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc nhở 1 số lỗi Hs hay sai.
- Nhận xét tiết học.


<i>khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai,</i>
<i>thịnh vượng, rướn cổ,…</i>



- 2 HS đọc thành tiếng.


+ … dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy
phát điện. Ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay
phấp phới trên những con tàu lớn, những nhà
máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát
ngát, những nông trường to lớn, vui tươi.


+ … đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ
ước. Chúng ta có những nhà máy thuỷ điện lớn,
những khu công nghiệp, đô thị lớn,…


- quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước,
<i>phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,…</i>
<i>- Viết bài vào vở.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm.
- Dán phiếu lên bảng, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có).
- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền
chỗ rơi kiếm là mò được kiếm.


+ Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ khơng
phải vào mạn thuyền.


<i>- rơi kiếm - làm gì - đánh dấu.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i><b> LUYỆN</b></i><b> TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi(ND cần ghi nhớ).


- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen
thuộc trong các BT 1, 2(mục III).


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- PHT viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi tên thủ đô tên
nước bỏ trống và bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu theo
hướng dẫn của GV


- Nxét cách viết hoa tên riêng và cho điểm.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<b> HĐ1: Tìm hiểu ví dụ:</b>


Bài 1: GV đọc mẫu tên người và tên địa lí
trên bảng.



- Hdẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Ycầu HS thảo luận và trả lời câu hỏ:i


+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận,
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?


<i><b>- Hdẫn: Tên người:</b></i>


Lép xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và
Tôn-xtôi.


- Tương tự hdẫn HS cách viết tên địa lý:
<i><b>Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b></i>
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, nêu cách viết
tên một số tên người, tên địa lí nước ngồi
có gì đặc biệt?


*KL: Những tên người, tên địa lí nước ngồi
ở BT3 là những tên riêng được phiên âm
Hán Việt. Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên
một ngọn núi được phiên âm theo âm hán
việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, được
phiên âm từ tiếng Tây Tạng.


<i><b> HĐ2. Ghi nhớ:</b></i>


- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.



- Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ
cho từng nội dung.


<b> HĐ3: Luyện tập: </b>


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập.
- Kết luận lời giải đúng.


- Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi:


+ Đoạn văn viết về ai?


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp
viết vào vở.


- HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đơi, đọc
đồng thanh tên người và tên địa lí trên bảng.
- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Trả lời.


- Hs ghi bảng con: Hi-ma-la-a, Đa- nuýp, Lốt
<i>Ăng-giơ-lét, Niu Di-lân, Công-gô</i>



- HS nhận xét bạn viết trên bảng.
- HS đọc yêu cầu


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời.
- Cả lớp nhận xét.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS khá giỏi thực hiện. Cả lớp nhận xét.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- Thảo luận nhóm, hồn thành phiếu.
- Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)


Ác-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ.
- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp
viết vào vở. GV đi chỉnh sửa cho từng em.
- Kết luận lời giải đúng.


<i><b>Bài 3: Trò chơi: Du lịch</b></i>
- Gv h.dẫn cách chơi, chơi thử.


- Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước
nhất.


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>



? Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi,
cần viết như thế nào?


- Nhận xét tiết học.


- HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước
ngồi.


- Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai)


- Hs tìm tên nước phù hợp với tên thủ đơ của
nước đó và điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp
sức.


- 2 đại diện của 1nhóm đọc: một HS đọc tên
nước, 1 HS đọc tên thủ đơ của nước đó.


- Hs trả lời.


- Dặn HS về nhà học thuộc lịng tên nước, tên
thủ đơ của các nước đã viết ở bài tập 3.


<i><b> Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>TẬP ĐỌC:</b> <b>ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>
<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.



- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc diễn một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng)
<i><b>2. Đọc- hiểu:</b></i>


- Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột…


- Hiểu nội dung bài: Chị phụ trách quan tâm với ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc
động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc..
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu
<i>chúng mình có phép lạ và TLCH:</i>


- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<i><b> HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:</b></i>


- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi: Bài văn chia làm mấy đoạn ?
Tìm từng đoạn.



- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1. GV sửa lỗi ngắt
giọng, phát âm cho từng HS.


- GV đọc mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.


? Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai?
? Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì?


? Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày
ba ta?


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bài văn chia làm 2 đoạn:


+ Đ 1: Ngày cịn bé… đến các bạn tơi.
<i>+ Đ 2: Sau này … đến nhảy tưng tưng.</i>
- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS đọc cả lớp theo dõi, trả lời câu hỏi.
+ … là chị phụ trách Đội TNTP.


+ … có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển
như của anh họ chị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

? Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở thành
hiện thực khơng? Vì sao em biết?


? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.


+ Gthiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
+ Gọi HS tham gia thi đọc diễn cảm.


+ Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS .
<i><b> HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trở lời câu hỏi.
? Khi làm công tác Đội, chị phụ trách được
phân công làm nhiệm vụ gì?


<i>Giải nghĩa từ: lang thang</i>


? Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé ?
? Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái
trong ngày đầu tới lớp?


? Tại sao chị lại chọn cách làm đó?


? Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và
niềm vui của Lái khi nhận đơi giày?


? Đoạn 2 nói lên điều gì?


- Ghi ý chính đoạn 2.
- Gọi HS đọc tồn bài.


? Nội dung của bài văn là gì?
- Ghi ý chính của bài.


<b>*HĐ3: Luyện đọc diễm cảm.</b>


+ Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


? Chị phụ trách Đội là người như thế nào?
? Em học được gì từ nhân vật đó ?


- Nhận xét tiết học.


<i>hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng</i>
<i>nhỏ vắt qua.</i>


+ … không trở trách hiện thực vì chỉ được
tưởng tượng cảnh mang giày vào chân sẽ
bước đi nhẹ nhàng hơn trước con mắt thèm
muốn của các bạn chị.


<i><b>Ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.</b></i>
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.



- 1 HS đọc, cả lớp tìm cách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 5 HS tham gia thi đọc.


- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH.


+ Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái,
một cậu bé lang thang đi học.


+ khơng có nhà ở, người ni dưỡng, ...
+ Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường phố.
+ Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba
ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp.
+ Vì chị muốn đem lại niềm vui cho Lái.
+Vì chị muốn động viên,chị muốn Lái đi học
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết
nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn chân
mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi
lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ,
nhảy tưng tưng,….


<i><b>Ý2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi</b></i>
<i><b>được tặng giày.</b></i>


- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 2.
- 3 HS thi đọc cả bài.


<i><b>Nội dung: Chị phụ trách quan tâm với ước</b></i>
<i><b>mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và</b></i>


<i><b>vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. </b></i>
- 2 HS nhắc lại.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm,
chỉnh sửa cho nhau.


+ 5 HS thi đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS về nhà học bài.


<b>TOÁN: </b> <b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT</b> <b>TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: Không</b>


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


<i> HĐ1: Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng</i>
<i><b>và hiệu của đó.</b></i>



* Giới thiệu bài tốn, u cầu HS phân tích.


* Hướng dẫn và vẽ bài tốn


- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán
* Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)


- GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài tốn
và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé, số bé
và số lớn.


- GV yêu cầu HS trình bày bài giải.
- Nhận xét.


- Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ 2.
Rút ra cơng thức giải.


Cách 1: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2
Cách 2: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
<i><b>HĐ2: Luyện tập, thực hành :</b></i>


Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Bài tốn cho biết gì ?


- Bài tốn hỏi gì ?


- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và ch điểm HS.
<i><b> Bài 2,3,4: Tương tự</b></i>



<b>4. Củng cố- Dặn dò:</b>


- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.


- GV tổng kết giờ học.


- Hát.


- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
+ Tổng 2 số: 70, hiệu 2 số: 10
+ Bài tốn u cầu tìm hai số.
- Vẽ sơ đồ bài toán.


SL:
SB:
-Trả lời.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
(60 : 2 = 30)


(70 – 30 = 40 hoặc 30 +10 = 40)


- HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến.


- HS đọc.


- Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi
bố hơn tuổi con là 38 tuổi.



- Bài toán hỏi tuổi của mỗi người.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo
một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT.


- 2 HS nêu ý kiến.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
<b>TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4(ở tiết TLV tuần 7) - (BT1); nhận biết được
cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn
văn(BT2).


- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc đượ sắp xếp theo trình tự thời gian(BT3).
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK..
- Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em - 3 HS lên bảng kể chuyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

được một bà tiên cho ba điều ước và em
đã thực hiện cả ba điều ước.


- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b></i>


- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh
minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại và tóm
tắt nội dung truyện đó.


- Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.


- Phát phiếu cho HS.


- Yêu cầu 1 HS lên sắp xếp các phiếu đã
hoàn thành theo đúng trình tự thời gian.
- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến.


- GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác
nhau của từng HS vào bên cạnh.


* Kết luận về những câu mở đoạn hay.


- Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào nghề. Câu
truyện kể về ước mơ đẹp của bé Va-li-a.


- HS tóm tắt câu chuyện
- 1 HS đọc thành tiếng.



- HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho
từng đoạn.


- 1 HS lên bảng dán phiếu.


- Nhận xét phần mở đoạn của mình.


- Đọc toàn bộ các đoạn văn. 4 HS tiếp nối nhau
đọc.


Đoạn 1:
- Mở đầu
- Diễn biến
- Kết thúc


Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a được 11 tuối được bố mẹ đưa đi xem xiếc./
Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a được 11 tuổi bố mẹ cho em đi xem xiếc.


Chương trình xiếc hơm ấy hay tuyệt, như Va-li-a thích hơn cả là tiết mục cô
gái xinh đẹp vừ phi ngựa vừa đánh đàn…


Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ước một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn
viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn.


Đoạn 2:
- Mở đầu


- Diễn biến
- Kết thúc



Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ ghi tên
học nghề./ Một hôm, tình cờ Va-li-a đọc trên thơng báo tuyển diễn viên xiếc.
Em mứng quýnh xin bố mẹ cho ghi tên đi học.


Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chồng ngựa, chỉ
vào con ngựa và bảo…


Bác giám đốc cười bảo em…
<i><b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận
cặp đôi trả lời câu hỏi.


? Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự
nào?


? Các câu mở đoạn đóng vai trị gì trong
việc thể hiện trình tự ấy?


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.


? Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Phát triển câu truyện theo trình tự thời


gian nghĩa là thế nào?


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc toàn truyện, 2 HS ngồi cùng bàn
thảo luận và trả lời câu hỏi.


+ … . theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra
trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể
sau).


+ Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với
đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS chọn chuyện kể và kể trong nhóm.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.


- 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện.


- HS trả lời.


- HS về nhà viết lại một câu truyện theo trình tự
thời gian vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT(2) a / b, hoặc(3) a / b.



<b>II. Chuẩn bị: </b>
Vở luyện viết.


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết từ khó</b></i> <i>( 12 phút)</i>


- Yêu cầu Hs nêu một số từ khó hoặc viết chưa chuẩn trong bài chính tả.
- Gv nêu thêm một số tiếng, từ Hs hay viết sai.


- Yêu cầu Hs viết bảng con, 2 em viết trên bảng lớp.


- Gọi Hs phân tích từng tiếng, từ. So sánhvới những tiếng, từ viết gần giống để Hs nhận biết.
- Gọi Hs đọc chính xác từng tiếng, từ.


<i><b>Hoạt động 2: Viết chính tả và so sánh, sửa lỗi ( 20 phút)</b></i>
- Học sinh viết bài vào vở luỵện viết.


- Đọc chậm cho cho HS soát bài. Hs đổi vở và soát bài cho nhau.
- Chấm 7-10 bài – So sánh bài viết trước và sau của một số Hs.
- Yêu cầu HS sửa lỗi. ( 3 phút)


<i><b> Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn HS kĩ năng giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.


- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
<b>II. Chuẩn bị: </b>



<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu</b>
HS làm các bài tập tiết 37, đồng thời kiểm
tra VBT về nhà của một số HS khác.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài:</b>


Bài 1a,b:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm
bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn,
cách tìm số bé trong bài tốn tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.


<i><b> Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó</b></i>
u cầu HS nêu dạng tốn và tự làm bài.


Bài giải
Tuổi của chị là:


(36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)


Tuổi của em là:
22 – 8 = 14 (tuổi)
Đáp số: chị 22 tuổi
Em 14 tuổi
GV nhận xét và cho điểm HS.ài 3


<i><b>Bài 4: </b></i>GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. GV đi
kiểm tra vở của một số HS.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


3 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét,đổi chéo vở để kiểm tra .
- 2 HS nêu trước lớp.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cách,
HS cả lớp làm bài vào VBT.


Bài giải
Tuổi của em là:
(36 – 8) : 2 = 14 (tuổi)


Tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: Em 14 tuổi
Chị 22 tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Bài 5(HS khá - giỏi)
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV tổng kết giờ học. - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: </b> <b>DẤU NGOẶC KÉP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép,cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết
(mục III).


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 hoặc tập truyện Trạng Quỳnh.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.


- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét.
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
HS dưới lớp viết vào vở.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


<b> HĐ1: Tìm hiểu ví dụ:</b>


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Những từ ngữ và câu nào được đặt trong
dấu ngoặc kép?


- GV dùng phấn màu gạch chân những từ
ngữ và câu văn đó.


? Những từ ngữ và câu văn đó là của ai?
? Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn
văn trên có tác dụng gì?


* KL: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu
chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân
vật. Lời nói đó có thể là một từ hay một
cụm từ hay trọn vẹn một câu hoặc cũng có
thể là một đoạn văn.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi: khi nào dấu ngoặc kép được dùng
độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng
phối hợp với dấu 2 chấm?


<i><b>Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b></i>
- Tắc kè là lồi bị sát giống thằn lằn, sống
trên cây to. Nó thường kêu tắc…kè. Người


ta hay dùng nó để làm thuốc.


? Từ “lầu”chỉ cái gì?


? Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa
trên không?


? Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với
nghĩa gì?


- 4 HS lên viết: Lu-I Pa-xtơ, Ga-ga-rin,
In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-pa,…


- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.


+ Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc dân ra
<i>mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”.</i>
<i>Câu: “Tơi chỉ có một sự ham muốn… ai cũng</i>
<i>được học hành.”</i>


+ Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ.
+ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp
của Bác Hồ.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi.
- … dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một
cụm từ.



+ … dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn
trực tiếp là một câu trọn vẹn như lời nói của Bác.
- 2 HS đọc thành tiếng.


+”lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp.
+ Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, nhưng
không phải “lầu” theo nghĩa trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này
được dùng làm gì?


*KL: Dấu ngoặc kép trung trường hợp này
dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ được dùng
với ý nghĩa đặc biệt.


<b> HĐ2: Ghi nhớ:</b>
- Gọi HS đọc ghi nhớ.


- u cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về
tác dụng của dấu ngoặc kép.


- Nhận xét


<b> HĐ3: Luyện tập:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Ycầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.(dùng bút chì
gạch chân dưới lời nói trực tiếp)



<i><b>Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.</b></i>
- GV giúp đỡ trả lời.


- Nhận xét , kết luận: Đề bài của cô giáo
và câu văn của HS không phải là dạng đội
thoại trực tiếp nên khơng thể viết xuống
dịng, đặt sau dấu gạch đầu dòng được.
<i><b>Bài 3:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b></i>
- Gọi HS làm bài.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.


? Tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong dấu
ngoặc kép?


b/ tiến hành tương tự như a/
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhận xét tiết học.


+ Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với
tổ của con tắc kè.


- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để
thuộc ngay tại lớp.


- HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.



- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- 2 HS cùng bàn trao đổi thao luận.


- 1 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa bài


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời.
- Cả lớp nhậ xét, bổ sung.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS lên bảng, lớp đánh dấu bằng chì vào SGK.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa bài


- Vì từ “Vơi vữa” ở đây khơng phải có nghĩa như
vơi vữa con người dùng. Nó có ý nghĩa đặc biệt .
- Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”.


- HS về nhà viết lại bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.


<b>KHOA HỌC : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn
của bác sĩ.


- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.



- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn
bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.


- Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Một gói dung dịch ơ-rê-dơn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước.
- Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận.


- Phiếu ghi sẵn các tình huống.
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


+ Những dấu hiệu nào cho biết bị bệnh?
+ Khi bị bệnh cần phải làm gì?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<i><b>Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh.</b></i>
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 34, 35 /SGK thảo luận và TLCH:
1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần
cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?




2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn
món đặc hay lỗng ? Tại sao ?


3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc
ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?


4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên
cho ăn như thế nào ?


5) Làm thế nào để chống mất nước cho
bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các
nhóm HS.


- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động 2: Thực hành:


- Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ và
tiến hành thực hành nấu nước cháo muối
và pha dung dịch ô-rê-dôn.


- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi một vài nhóm lên trình bày sản
phẩm thực hành và cách làm.


- GV nhận xét, tuyên dương
* Kết luận: (Xem SGV)



<i><b>HĐ 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.</b></i>
- GV tiến hành cho HS thi đóng vai.
- Phát phiếu ghi tình huống. u cầu các
nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết,
tập vai diễn và diễn trong nhóm.


- GV gọi các nhóm lên thi diễn.
- GV nhận xét tuyên dương
<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS, nhóm HS tích cực tham gia
xây dựng bài, nhắc nhở những HS cịn
chưa chú ý.


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu
hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


1) Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá,
trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các
loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành.


2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo
cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh
tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi,
không làm cho người bệnh sợ ăn.



3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn
nhiều bữa trong một ngày.


4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của
bác sĩ.


5) Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy,
đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường,
đủ chất, ngồi ra cho uống dung dịch ơ-rê-dơn,
uống nước cháo muối.


- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.


- Nhận đồ dùng học tập và thực hành nhóm.


- 3 đến 6 nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.


- Tiến hành trị chơi.


- Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn.


- HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống.
- Đại diện lên trình bày trước lớp.


- Nhóm khác nhận xét.


- HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Ln


có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị
bệnh.


<b>ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,...) trên đất ba dan
+ Chăn ni trâu, bị trên đồng cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


- Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê,một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1 . Ổn định:</b>
<b>2. KTBC :</b>


-Kể tên các dân tộc đã sống lâu đời ở Tây
Nguyên.


- Nêu một số nét về trang phục và lễ hội ở Tây
Nguyên.


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài</b>


1/.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
*Hoạt động nhóm :


- GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình
ở mục 1 thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau :
? Kể tên những cây trồng chính ở Tây Ngun.
Chúng thuộc loại cây cơng nghiệp, cây lương
thực hoặc rau màu ?


? Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng
nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu )
? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc
trồng cây cơng nghiệp ?


- GV cho các nhóm trình bày kết quả .
-GV sửa chữa, giúp hồn thiện phần trả lời.
* GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình
thành đất đỏ ba dan: (Xem SGV)


* Hoạt động cả lớp :


- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh nhận xét
vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột


- GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Bn Ma
Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN


? Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?


- GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh
? Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng
cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì?


- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc
phục khó khăn này ?


- GV nhận xét, kết luận.


2/Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ:
* Hoạt động cá nhân <i><b> :</b><b> </b></i>


- Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2
trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :


? Hãy kể tên vật ni chính ở Tây Ngun.
? Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
? Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát
triển chăn nuôi gia súc lớn ?


? Ở Tây Nguyên voi được ni để làm gì ?


- HS hát


- HS trả lời câu hỏi


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS thảo luận nhóm.



+ Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng
thuộc loại cây công nghiệp .


+ Cây cà phê được trồng nhiều nhất.


+ Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây
Nguyên được phủ đất đỏ ba dan.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS quan sát tranh, ảnh và hình 2 trong
SGK.


- HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ.


+ Cà phê thơm ngon nổi tiếng khơng chỉ ở
trong nước mà cịn ở cả nước ngồi.


- HS xem sản phẩm.


+ Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
+ Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên
để tưới cây.


- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi:
+ Trâu, bò, voi.


+ Bò được nuôi nhiều nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- GV sửa chữa
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Gọi vài HS đọc bài học trong khung .


? Kể tên các loại cây trồng và con vật chính ở
Tây Ngun ?


? Tây Ngun có những thuận lợi nào để phát
triển chăn nuôi gia súc ?


- Nhận xét tiết học.


- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.


- 3 HS đọc bài học và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này
phần tiếp theo.


<i> Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2009</i>
<b>LỊCH SỬ: ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.


+ Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước



+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một sự kiện tiêu biểu về:


+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.


+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b> - Băng và hình vẽ trục thời gian.</b>
- Một số tranh ảnh, bản đồ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ :</b>


<i> - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? </i>
<i>- Kết quả trận đánh ra sao?</i>


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu </b>
* Hoạt động nhóm :


- GV treo băng thời gian lên bảng và phát cho
mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi nội dung
của mỗi giai đoạn



+ Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào
của dân tộc, nêu những giai đoạn.


- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động cả lớp :


- GV phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các
sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục.
- GV nhận xét và kết luận.


* Hoạt động cá nhân :


- GV yêu cầu HS chuẩn bị theo mục 3 SGK
Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn
hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau :
? Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn
cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc
khởi nghĩa?


? Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến
thắng Bạch Đằng.


- 2 HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét.


- HS đọc SGK / 24


- HS các nhóm thảo luận và đại diện lên
điền hoặc báo cáo kết quả



- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS nhớ lại các sự kiện, ghi và báo cáo
- HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh.


- HS đọc câu hỏi và trả lời theo yêu cầu.
* Nhóm 1: Kể về đời sống người Lạc Việt
dưới thời Văn Lang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- GV nhận xét và kết luận.
<b>4. Tổng kết - Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- HS khác nhận xét , bổ sung.


- Chuẩn bị bài : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12
sứ quân”.


<b>TOÁN</b> <b>HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc.


- Kiểm tra được hai đường thẳng vng góc với nhau bằng ê ke.
<b>II. Chuẩn bị: .</b>


- Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).


<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 40.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài:</b>


<b>HĐ1. Gthiệu hai đường thẳng vng góc </b>
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc
tên hình và cho biết đó là hình gì ?


- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật
ABCD là góc gì ?


- GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: kéo
dài DC thành đường thẳng DM, kéo dài
cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta
được hai đường thẳng DM và BN vng
góc với nhau tại điểm C.


+ Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc
NCM, góc BCM là góc gì ?


+ Các góc này có chung đỉnh nào ?



*KL:Như vậy hai đường thẳng BN và DM
vng góc với nhau tạo thành 4 góc vng
có chung đỉnh C.


-GV u cầu HS nêu các đồ dùng học tập
để tìm hai đường thẳng vng góc .


- Hdẫn HS vẽ hai đường thẳng vng góc:
+Vẽ đường thẳng AB.


+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng
AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia
của ê ke. Ta được AB và CD vng góc
với nhau.


- GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ
đường thẳng NM vng góc với đường
thẳng PQ tại O.


<i><b>HĐ2: Luyện tập, thực hành :</b></i>
Bài 1. GV vẽ lên bảng hai hình a, b.
-GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
-GV yêu cầu HS nêu ý kiến.


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


- Hình ABCD là hình chữ nhật.



- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD
đều là góc vng.


- HS theo dõi thao tác của GV.


-Là góc vng.
-Chung đỉnh C.


- HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển
vở, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, …
-HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.


-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

-Vì sao hai đường thẳng HI và KI vng
góc với nhau ?


<i><b> Bài 2. GV yêu cầu HS đọc đề bài.</b></i>


-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD.
Yêu cầu HS ghi tên các cặp cạnh vng góc
với nhau có trong hình chữ nhật ABCD.
-GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
<i><b> Bài 3</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm.
-GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước
lớp.



-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 4. GV yêu cầu HS đọc đềvà tự làm bài.</b></i>


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>


-GV tổng kết giờ học.


vng góc với nhau.


-Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai
đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc
vng có chung đỉnh I.


-1 HS đọc trước lớp.


- HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS
kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:
AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC,
BC và AB.


-HS dùng ê ke để kiểm tra các hình sau đó ghi
tên các cặp cạnh vng góc với nhau vào vở.
-1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được, cả lớp
nhận xét và bổ sung.


-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) AB vng góc với AD, AD vng góc với


DC.


b) Các cặp cạnh cắt nhau mà khơng vng góc
với nhau là: AB và BC, BC và CD.


-HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của
mình theo nhận xét của GV.


- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


<b>TẬP LÀM VĂN</b> <b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương
<i>Lai (bài TĐ tuần 7) - BT1.</i>


- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành
luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).


- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b>



- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em
thích nhất.


- Nhận xét và cho điểm từng HS .
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.


? Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời
thoại trực tiếp hay lời kể?


- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin
và em bé thứ nhất.


- Nhận xét, tuyên dương HS.


- Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời
thoại thành lời kể.


- 2 HS lên bảng kể chuyện.
- HS nhận xét bạn kể.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời
thoại trực tiếp.


- HS giỏi kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc


<i>tương lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm</i>
theo trình tự thời gian.


- Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
- Nhận xét, cho điểm HS.


<i><b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>


? Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai
bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau
không?


? Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV đi
giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.


- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.
- Nhận xét cho điểm HS.


Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và
trả lời câu hỏi.


+ Về trình tự sắp xếp.


+ Về ngôn ngữ nối hai đoạn?
<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


- Có những cách nào để phát triển câu


chuyện? Những cách đó có gì khác nhau?
- Nhận xét tiết học.


- 3 đến 5 HS thi kể.


- HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.
- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh
và khu vườn kì diệu cùng nhau.


+ Hai bạn đi thăm cơng xưởng xanh trước,
khu vườn kì diệu sau.


- 2 HS cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung
cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật.


- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.


- Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.


+ Có thể kể đoạn Trong cơng xưởng xanh
trước Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ
chỉ địa điểm.


- HS lắng nghe trả lời



- HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2
cách vừa học.


<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương
<i>Lai (bài TĐ tuần 7) - BT1.</i>


- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành
luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).


- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<i><b>Hoạt động 1: Luyên tập phát triển câu chuyện. ( 15 phút)</b></i>


- Gv yêu cầu học sinh dựa vào minh hoạ đoạn kịch Ở vương quốc tương lai và kể lại được
câu chuyện .


- Cả lớp nghe, góp ý kiến bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian ( 15 phút)</b></i>
- Hs thực hành viết câu chuyện vào vở.



- Gv theo dõi, giúp đỡ.


<i><b>Hoạt động 3: Trình bày đoạn chuyện ( 5 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 8</b>


1. Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở các hoạt động trong tuần.


- Việc duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …


- Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp. Bảo vệ cây hoa, cây cảnh trong trường.
- Sách vở, đồ dùng và phong trào thi đua học tập trong tuần.


- Các phong trào, hoạt động khác.
2. Triển khai các hoạt động tuần tiếp theo.


- Duy trì nền nếp, đồng phục, sĩ số, …


- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Duy trì phong trào thi đua học tập.


</div>

<!--links-->

×