Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

thiên thần màu xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I </b>
<b>MÔN VẬT LÍ 8</b>


<i>Thời gian: 45 phút(khơng kể giao đề)</i>
<b>ĐỀ 2</b>


<b>A. MA TRẬN:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Biểu diễn lực – Cân


bằng lực 1 0.5 1 0.5


Lực ma sát – Quán


tính 1 0.5 1 0.5 1 1 3 2


Áp suất 1


0.5


1


2
2


2.5



Lực đẩy Ac-Si-mec 1 <sub>0.5</sub> 1 <sub>0.5</sub>


Công cơ học –
Chuyển động cơ học


2


1


1


0.5


1


3
4


4.5


<b>Tổng</b> 5 <sub>2.5</sub> 3 <sub>1.5</sub> 1 <sub>1</sub> 2 <sub>5</sub> 11 <sub>10</sub>


<b>B. NỘI DUNG ĐỀ:</b>
<b>I. Trắc nghiệm(4 điểm). Thời gian làm bài 10 phút</b>


* Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất(2 điểm)
<b>1. Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do:</b>


A. Sức căng của khơng khí



B. Chuyển động của khơng khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật


<b>2. Một ô tô đi trên đường, lực kéo cần 500N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực</b>
là 550 N. Vậy lực ma sát có giá trị là:


A. 550 N B. 50 N C. 20 N D. 10N


<b>3. Khi bật nút chai nếu khó mở người ta dùng dây cao su quấn quanh nút chai rồi vặn.</b>
Vì:


A. Cao su khơng có tác dụng lên nút chai


B. Cao su có ma sát lớn sẽ cuốn chặt nút chai khi xoay
C. Cao su dễ sử dụng và dễ quấn quanh nút chai.
D. Khơng có lí do đặc biệt nào.


<b>4. Một vật tác dụng lên mặt đất một áp suất là 20000N/m</b>2<sub> tổng diện tích vật là 10000</sub>
cm2<sub>. Trọng lượng của vật sẽ là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (2 điểm)</b>


<b>5. Một vật rắn nổi trên một chất lỏng khi khối lượng riêng của …</b>(a)<sub>…nhỏ hơn khối lượng</sub>
riêng của…(b)<sub>…</sub>


<b>6. Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được</b>
tính bằng …(c)<sub>…trong một đơn vị …</sub>(d)<sub>…</sub>


<b>7. Cơ năng của vật có được khi chuyển động gọi là động năng. Động năng của vật phụ thuộc</b>


vào …(e)<sub>…và …</sub>(f)<sub>… của nó.</sub>


<b>8. Một máy được đánh giá làm việc mạnh hơn nếu trong cùng một khoảng …</b>(g)<sub>… như nhau</sub>
thực hiện được …(h)<sub>…lớn hơn.</sub>


<b>II. Tự luận(6 điểm): </b>


<b>Câu 1(1đ). Tại sao khi đi trên xe ô tơ chỡ ít người ta thấy bị xóc hơn xe chỡ nhiều</b>
người?


<b>Câu 2 (2đ). Một người trượt tuyết đi ván trượt là một cặp ván có chiều dài là 1m,</b>
rộng là 10cm. Tính áp lực và áp suất của người đó tác dụng lên mặt tuyết (biết khối lượng
người đó là 70kg)


<b>Câu 3 (2đ). Một cái búa máy có quả nặng có khối lượng 100kg rơi từ độ cao 5m đến</b>
đập vào cọc móng, sau đó cọc bị đóng sâu vào đất 20cm. Cho biết khi va chạm búa máy đã
truyền 80% cơng của nó cho cọc. Hãy tính lực cản của đất đối với cọc.


<b></b>


<b>---Hết---ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>



<b>MÔN VẬT LÍ 8</b>


<i>Thời gian: 45 phút(khơng kể giao đề)</i>
<b>I. Trắc nghiệm(4 điểm): </b>


* Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(2 điểm). HS trả lời đúng
<i>mỗi câu được 0,5 điểm.</i>



<b>Câu </b>


<b>Đề</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>


<b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>* Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (2 điểm). HS điền đúng mỗi chỗ trống được</b>
<i>0,25 điểm.</i>


<b>Câu </b>


<b>Đề</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


(a) vật
(b) chất lỏng


(c)độ dài quảng
đường đi


(d) thời gian


(e)khối lượng
(f) vận tốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Tự luận(6 điểm): </b>
<b>Câu 1:</b>


Xe chỡ nhiều người có khối lượng lớn nên qn tính lớn hơn. Vì vây gặp đường bị
gồ ghề xe ít bị thay đổi vận tốc hơn nên ít bị xóc.



<b>Câu 2:</b>


Áp lực tác dụng lên mặt tuyết


F = P = 10.m = 10.70 = 700N (1đ)
Áp suất của người tác dụng lên mặt tuyết


<i>P</i>=<i>F</i>


<i>S</i>=


700<i>N</i>


2 .0,1 .1=
700


0,2=3500 Pa (1đ)
<b>Câu 3:</b>


Trong lượng của quả nặng:


P = 10.m = 10.100 = 1000N
Công mà búa máy thực hiện:


A = P.h = 1000 .5 = 5000J (0,5đ)
Công mà búa máy truyền cho cọc


<i>A</i><sub>1</sub>=<i>A</i>.80


100=5000 .


80


100=4000<i>J</i> (0,5đ)


Công này để thắng công cản của đất và làm cọc lún sâu 20cm


<i>A</i><sub>1</sub>=<i>F</i>.<i>s⇒F</i>=<i>A</i>1


<i>s</i> =


4000


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×