Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/09/2009 Hoàng Đình Tuấn - Trường THCS Tà Long - Đakrông - Quảng Trị. TIẾT 07. BÀI 7:. VL7. GƯƠNG CẦU LỒI. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước 2. Kĩ năng : Làm được TN để xác định ảnh của một vật qua gương cầu lồi Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi. 3. Thái độ : B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 7.4 và 7.5. Một bộ TN của nhóm 2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 1 gương cầu lồi và một gương phẳng có cùng kích thước, 1 viên phấn màu và một bao diêm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS tìm gương phẳng trong các gương do GV đưa ra HS: Tìm gương phẳng GV: Ảnh tạo bởi gương phẳng và gương còn lại quan sát được có giống nhau không? HS: Quan sát và trả lời GV: Các gương còn lại gọi là gương cầu, có hai loại gương cầu đó là gương cầu lồi và gương phẳng. Vậy ảnh của một vật tạo bởi gương cầu có gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi GV: Chia nhóm, phát dụng cụ Yêu cầu các nhóm a) Quan sát + Bố trí TN như hình 7.1 + Quan sát ảnh và trả lời C1. HS: Hoạt động theo nhóm, thực hiện theo hướng dẫn của GV GV: Hướng dẫn. Website: http//violet.vn/hoangdinhtuan Lop8.net. b) Nhận xét 1 Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?. Mail:

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoàng Đình Tuấn - Trường THCS Tà Long - Đakrông - Quảng Trị. VL7. 2 Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn HS: Cử đại diện trình bày nhận xét ban vật? đầu của nhóm mình GV: Để kiểm tra xem nhận xét của các nhóm có chính xác không chúng ta sẽ phải làm TN kiểm tra. Vậy các em hãy c) Thí nghiệm kiểm tra đề xuất một phương án TN HS: + Dùng gương cầu mờ như TN bài5 + So sánh ảnh tạo bởi gương cầu lồi với ảnh tạo bởi gương phẳng có cùng kích thước. GV: Ta thực hiện theo phương án 2 HS: Các nhóm + Bố trí TN như hình 7.2 + Quan sát và so sánh độ lớn ảnh của hai viên phấn tạo bởi hai gương. Hoàn d) Kết luận thành kết luận Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi GV: Hướng dẫn các nhóm làm việc HS: Các nhóm cử đại diện trình bày kết có những tính chất sau đây: 1. Là ảnh ảo không hứng được trên quả TN màn chắn GV: Hướng dẫn các nhóm cùng trao đổi 2. Ảnh nhỏ hơn vật thống nhất kết quả HS:Trao đổi toàn lớp thống nhất kết quả HOẠT ĐỘNG 2:. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi GV: Nhắc lại cách xác định vùng nhìn thấy a) Thí nghiệm của gương phẳng? HS: Đặt gương phẳng thẳng đứng trên bàn, quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng, đánh dấu vùng nhìn thấy GV: Làm tương tự các em sẽ xác định được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. HS: Các nhóm tiến hành TN để trả lời C2 + Xác định vùng nhìn thấy của GP + Xác định vùng nhìn thấy của GCL + So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương GV: Hướng dẫn, chú ý đặt hai gương cùng một vị trí HS: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả. Website: http//violet.vn/hoangdinhtuan Lop8.net. Mail:

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoàng Đình Tuấn - Trường THCS Tà Long - Đakrông - Quảng Trị. VL7. GV: Hướng dẫn các nhóm cùng trao đổi b) Kết luận Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát thống nhất kết quả GV: Yêu cầu HS cá nhân hoàn thành C2 được một vùng rộng hơn so với khi nhìn HS: Hoàn thành C2 vào gương phẳng có cùng kích thước GV: Hướng dẫn và chốt HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng III. Vận dụng GV: Guơng cầu lồi thuờng được dùng để làm gì mà trong cuộc sống em thường thấy ? HS: Những chỗ đường giao thông bị gấp khúc . Gương chiếu hậu ở các xe… GV: Trên ô tô , xe máy có gắn guơng cầu C3: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng lồi làm gương chiếu hậu . Tại sao không hơn gương phẳng . Vì vậy giúp người lái gắn gương phẳng ? xe nhìn thấy được khoảng rộng hơn ở phía sau . HS : Vì gương lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng GV: Ở những chổ đường gấp khúc có vật cản che khuất nguời ta thuờng đặt gương C4: Người lái xe nhìn thấy trong cầu lồi . Làm vậy có ích gì ? GV: Để người lái xe nhìn thấy trong ngưong xe cộ và người bị vật cản ở bên gương người và xe đi ngược chiều , tránh đường bị che khuất , tránh tai nạn tai nạn IV. Củng cố: HS1: So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi GCL và GP? HS2: So sánh vùng nhìn thấy của GCL và GP? HS3: Đọc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết V. Dặn dò : Học bài cũ, làm bài tập SBT Nghiên cứa bài mới: gương cầu lõm Câu hỏi soạn bài: - Tính chất của ảnh tạo bởi gương lõm ? - Tác dụng của gương cầu lõm ?. Website: http//violet.vn/hoangdinhtuan Lop8.net. Mail:

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×